Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE CUONG ON TAP DIA LI HKI LOP 8 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.25 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ
Bài 1:Xác định vị trí, diện tích của Châu Á.
Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu
Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km 2 (kể cả các đảo).
+Điểm cực Bắc: 77º44' B.
+Điểm cực Nam: 1º16' B
+Điểm cực Đông: 169º Đ
+ Điểm cực Tây:26º10 Đ
+Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam: 8 500km.
+ Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9 200km.
 Châu Á là châu lục có diện tích rộng nhất TG
Bài 5: Cho biết các chủng tộc sinh sống ở Châu Á và xác định một số khu vực
- Dân cư châu Á thuộc các chủng tộc: Ơ-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it.
- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ởTrung Á, Tây Nam Á, Nam Á.
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
- Chủng tộc Ô-xtra-lô-it nằm rải rác ở Nam Á và Đông Nam Á.
Bài 7: Tình hình phát triển kinh tế xã hội của Châu Á qua 2 giai đoạn trước và sau chiến tranh
- Sau chiến tranh thế giới thứ II:
+ Xã hội các nước đã đứng dậy đấu tranh giành độc lập. Riêng Nhật Bản đã thoát khỏi cuộc chiến và dần dần khắc phục
nền kinh tế nhờ vào cuộc cải cách Minh Trị.
+ Kinh tế: Rơi vào tình trạng khó khăn, thiếu lương thực, thực phẩm, hàng hố, cơng cụ sản xuất.
 Nhìn chung ở thời điểm đó, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Cuối TK XX đến nay
+ Nhìn chung, từ TK XX đến nay nền kinh tế các nước Châu Á có sự thay đổi rõ rệt. Nhật Bản là quốc gia phát triển nhất
Châu Á, đứng thứ 2 TG sau Hoa Kì.
+ Bên cạnh đó, các nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp như Việt Nam và Lào
=|> Vậy nền kinh tế các nước Châu Á phát triển song chưa đồng đều.
Bài 8: Nêu quốc gia sản xuất lượng lương thực, thực phẩm lớn nhất TG
-Thái Lan, Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
Bài 9 : *Xác định vị trí, vĩ độ của khu vực Tây Nam Á


+ Diện tích > 7 triệu km²
+ Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến : khoảnh 12oB – 42oB ;kinh tuyến : 26oĐ – 73oĐ.
+ Tiếp giáp vịnh Pec-xích, biển A-rap, Biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi và khu vực Nam Á, Trung Á, Châu
Âu, Châu Phi
 Khu vực nào có dầu mỏ nhiều nhất
Là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn, tập trung ở nhiều nước (Arập Xêút, Iran, Irắc, Côoét) là nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất
thế giới.
Bài 11: Xác định vị trí, vĩ độ của khu vực Nam Á? Cho biết địa hình được chia thành mấy miền? Vì sao khí hậu có ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống con người?
Khu vực Nam Á nằm ở rìa phía Nam của lục địa Á – Âu, nằm từ 9oB - 36oB và từ 62oĐ - 98oĐ. Nằm giáp với các khu
vực: Tây Nam Á, Trung Á, Đông Á và Đông Nam Á. Giáp với vịnh Bengal và biển Ả Rập. Nam Á có 3 miền địa hình. Phía
Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, dài 2600 km. Ở giữa là đồng bằng Ấn–
Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km. Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối bằng phẳng và thấp.
Sự ảnh hưởng của khí hậu: Đây là khu vực mưa nhiều của thế giới nhưng phân bố không đều. Nhịp điệu hoạt động của gió
mùa . Mùa hạ có gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, đem theo khơng khí mát mẻ và mưa lớn và mùa đơng,
gió mùa thổi từ lục địa châu Á ra, đem theo khơng khí khô và lạnh nên :
* Thuận lợiđể phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng…
*Khó khăn:
+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước
sông.


+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nơng sản.
+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khơ
nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
+ Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thối.
Bài 12 : Xác định vị trí khu vực ĐÁ? Lập bảng so sánh phần đất liền và phần hải đảo?
V ị trí địa lý: Nằm trong khoảng 23 B đến 52 B

Gồm 4 quốc gia : Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản

Phần đất liền
Địa hình: – Tại đây có các hệ thống núi, sơn
nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân
bố ở nửa phía tây.
– Vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng
lớn ở phía đơng ven vùng duyên hải.

Phần hải đảo
là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong vịng đai núi
lửa Thái Bình Dương.
có nhiều núi lửa hoạt động thường
xun

Phía đơng phần đất liền và hải đảo
Phía tây phần đất liền
Khí hậu: Trong năm có 2 mùa gió khác nhau
Khơ hạn ở sâu trong nội địa
Riêng Nhật Bản có mưa nhiều
Cảnh quan: Rừng bao phủ chủ yếu ở phía
Xuất hiện thảo ngun khơ, hoang mạc và
Đông TQ và Triều Tiên
bán hoang mạc
 Cảnh quan, thảo nguyên hoang mạc là một bộ phận quan trọng của phần nào?
Cảnh quan, thảo nguyên hoang mạc là một bộ phận quan trọng của nửa phía Tây phần đất liền do v ị trí nằm sâu trong nội
địa, gió mùa khơng xâm nhập từ biển vào được, khí hậu khơ quanh năm.
Bài 14:Trình bày đặc điểm tự nhiên, địa hình của ĐNÁ
Phần đất liền
Phần hải đảo
Địa hình: có nhiều núi, cao nguyên thấp,
Đây là vùng bất ổn định của vỏ TĐ => Núi

đồng bằng. Địa hình bị cắt xẻ mạnh
lửa, sóng thần. Xen kẽ là các cao ngun nhỏ
Khí hậu: Có 2 mùa gió: + Gió mùa mùa hạ: xuất
Mưa nhiều
phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo
Khí hậu xích đạo
hướng đơng nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng
thành gió tây nam nóng,ẩm mang lại nhiều mưa
cho khu vực.
+ Gió mùa mùa đơng: xuất phát từ vùng áp cao
Xi-bia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc
tính khơ và lạnh.
Sơng ngịi: nhiều hệ thống sơng lớn: sơng Hồng,
Ít hệ thống sơng ngắn, dốc
Mê Kơng,… => Phù sa màu mỡ
Khoáng sản: phong phú, đa dạng
dầu mỏ, khí đốt, than đá
Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm,rừng theo mùa, rừng
Rừng rậm xanh quanh năm.
thưa, xavan và cây bụi



×