Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.45 KB, 10 trang )

Tiết 41
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH



Ví dụ:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc trời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
( Quang Dũng, Tây Tiến):
-

“ Bác

đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.”
( Tố Hữu, Bác ơi)


- Cháu muốn đi vệ sinh ạ!



1. Ông cụ đã chết rồi.  Ông cụ đã qui tiên rồi.
Dùng từ đồng nghĩa đặc biệt là các từ ngữ Hán Việt
2. Bài thơ của anh dở lắm.  Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa
3. Bạn cịn kém lắm.  Anh cần phải cố gắng hơn nữa
Dùng cách nói vịng
4. Anh ấy bị thương nặng thế thì khơng sống được lâu nữa đâu chị ạ.


 Anh ấy thế thì khơng được lâu nữa đâu chị ạ.
Dùng cách nói trống ( tỉnh lược)



1. Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn:
Lan nói: - Từ nay cậu khơng được đi học muộn nữa vì như vậy
khơng những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà
còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp.
Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc
nhở bạn Hải là : "
Cậu nên đi học đúng giờ.”
Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?

2. Trong khi nhận xét về những nhược điểm của các bạn với
cô giáo chủ nhiệm, bạn lớp trưởng chỉ nêu như sau:”Tuần
qua, một số bạn đi học khơng được đúng giờ lắm” Nói như
vậy có nên khơng? Vì sao?

•Khơng sử dụng Nói giảm nói tránh.
- Khi cần phê bình kiểm điểm. Khi thơng báo sự việc .





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×