KIỂM TRA PHẦN THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
A. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng phần thơ và
truyện hiện đại học kì I lớp 9, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, tạo lập đoạn
văn của học sinh.
-Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ; phân tích nhân vật, kĩ năng viết đoạn văn.
-Ý thức ôn tập tốt kiến thức để kiểm tra; làm bài nghiêm túc.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức: tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm tự luận: 45 phút .
C. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần thơ và truyện hiện đại học kì I,lớp
9.
- Chọn các nội dung cần, kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề
kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
I..BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC :
Nội dung
1 Thơ hiện đại:
Đồng chí, Bài thơ
về tiểu đội xe
khơng kính, Bếp
lửa, Đồn thuyền
đánh cá, Ánh trăng,
Nhận biết
Nắm được các
thông tin về tác
giả, tác phẩm và
học thuộc lòng các
bài thơ
- Hiểu nội dung,
nghệ thuật và ý
nghĩa của văn bản.
Thơng hiểu
Giải thích được ý
nghĩa nhan đề, chi
tiết, hình ảnh, biện
pháp nghệ thuật
của văn bản.
Nắm được các
2. Truyện hiện đại: thông tin về tác
Làng, Lặng lẽ Sa
giả, tác phẩm
Pa, Chếc lược ngà
- Hiểu nội dung,
nghệ thuật và ý
nghĩa của văn
bản.
Tóm tắt được các
tác phẩm. Nêu
được tình huống
truyện. Nắm vững
nội dung và nghệ
Vận dụng thấp
Biết viết đoạn văn
cảm nhân về các đề
tài: hình ảnh người
lính, tình cảm gia
đình, tình yêu quê
hương đất nước…
qua các bài thơ đã
học.
Vận dụng cao
thuật của truyện.
Cảm nhận được
tình u làng q
và lịng u nước
của người nông
dân thời chống
Pháp. Lẽ sống cao
đẹp của những
con người ngày
đêm âm thầm
lặng lẽ quyên
mình cống hiến
cho Tổ quốc. Tình
cảm gia đình
trong chiến tranh
II..MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức
độ
Chủ đề
1 Thơ hiện
đại
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
2. Đồng chí
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ : 40%
3. Ánh trăng
Số câu: 1
Số điểm: 1
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tên tác giả, tác
phẩm
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
Giải thích
được ý nghĩa
nhan đề bài
thơ.
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
Nêu được ý
nghĩa văn
bản
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tổng số
Biết viết
đoạn văn
cảm nhân
về đề tài:
hình ảnh
người lính
thời chống
Pháp.
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ : 40%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
4 .Bài thơ về
tiểu đội xe
khơng kính
Tỉ lệ : 10%
Chép theo trí Giải thích được
nhớ một
ý nghĩa chi tiết,
đoạn thơ.
hình ảnh, biện
pháp nghệ thuật
của văn bản.
Số điểm: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
Tỉ lệ : 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
5. Làng
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ : 100%
Tỉ lệ : 10%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Nêu được
tình huống
truyện và ý
nghĩa của
nó.
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 3
Số điểm: 4
Tỉ lệ : 40%
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ : 100%
TRƯỜNG THCS KIM LONG
Họ và tên:…………………………
Lớp: 9a…
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9
Tuần 16. Tiết 78
Năm học: 2015 -2016
Thời gian làm bài 45 phút
Lời phê của cô
Câu 1. Kể tên các tác giả, tác phẩm , năm sáng tác của các tác phẩm thơ
hiện đại mà em đã học trong chương trình ngữ văn 9, tập một.( 2 điểm)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 2. Vì sao Chính Hữu lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của
những người lính là “Đồng chí”? (1 điểm)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 3. Nêu ý nghĩa bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính –Phạm Tiến
Duật. (1 điểm)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 4. Cho câu thơ “ Trăng cứ tròn vành vạnh” ( Ánh trăng – Nguyễn
Duy). Hãy viết tiếp ba câu kế để hoàn chỉnh đoạn thơ (1 điểm) .
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 5. Viết bài văn ngắn phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn
Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng. (5 điểm) .
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
IV . HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1.
- Mức đầy đủ : kể được 5 tác phẩm của 5 tác giả và năm sang tác: Đồng chí –
1948- Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – 1969- Phạm Tiến Duật ,
Bếp lửa -1963- Bằng Việt, Ánh Trăng – 1978- Nguyễn Duy. (2 điểm)
- Mức chưa đầy đủ: kể được kể được 1 tác phẩm của 1 tác giả(0.5 điểm)
- Mức chưa đạt: không kể được tác phẩm và tác giả nào hoặc kể không đúng. (0
điểm)
Câu 2.
- Mức đầy đủ: học sinh trả lới được Đồng chí là cùng chung lý tưởng, chí hướng
cao đẹp. Đây cũng là cách xưng hơ của những người cùng trong một đồn thể
cách mạng. Vì vậy đặt tên bài thơ là Đồng chí, tác gả muốn nhấn mạnh tình đồng
chí chính là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng
đội. (1 điểm)
- Mức chưa đầy đủ: học sinh trả lời được cơ bản các ý trên nhưng còn diễn đạt
vụng. (0.5 điểm)
- Mức chưa đạt: học sinh trả lời sai hoặc không trả lời.( 0 điểm)
Câu 3.
- Mức đầy đủ: Nêu đúng ý nghĩa bài thơ. . (1 điểm)
- Mức chưa đầy đủ: học sinh trả lời được cơ bản một trong các ý trên . (0.5
điểm)
- Mức chưa đạt: học sinh trả lời sai hoặc không trả lời.( 0 điểm)
Câu 4.
- Mức đầy đủ : chép đúng, đủ bốn câu thơ, khơng sai lỗi chính tả nào. (1 điểm)
- Mức chưa đầy đủ; ghi được một câu thơ, khơng sai chính tả(0.25 điểm)
- Mức chưa đạt: khơng ghi được câu nào hoặc có ghi nhưng sai nhiều lỗi chính tả.
( 0 điểm)
Câu 5.
- Mức chưa đầy đủ: ( 5 điểm) học sinh đạt được các yêu cầu trên nhưng cách cảm
nhận chưa thể hiện được sự tinh tế, phân tích cịn sơ sài . ( 3 điểm)
- Mức chưa đầy đủ: học sinh trình bày sơ sài, chưa có những nhận xét đánh giá
cơ bản ( 12điểm)
- Mức chưa đạt: : học sinh cảm nhận chung chung ( 0.5 điểm) hoặc khơng có
trả lời
( 0 điểm)
u cầu hình thức : bài viết có bố cục ba phần, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, chặt
chẽ.
Yêu cầu nội dung: Học sinh có thể trình bày nhiều cách nhưng cần chú ý nhng
ni dung c bn sau:
1.Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu một đứa bé bớng bỉnh, đáo để
nhng lại thơng cha hết mực.
2. Thân bài
a) LĐ1: Bé Thu một bé bớng bỉnh, cứng đầu và gan lì.
- Khi gặp ông Sáu ở bến xuồng, nghe tiếng gọi tên mình, Thu giật mình
tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu
thét lên: má, má.
- 3 ngày nghỉ phép:
+ Thu xa lánh ông Sáu trong lúc ông tìm cách vỗ về, gần gũi. Thu nhất
quyết không chịu gọi tiếng ba.
+ Má doạ đánh, Thu bộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm, gọi chắt nớc cơm
nhng lại nổi trổng.
+ Bác Ba nói mẫu nhng Thu vẫn không gọi.
+ Bị dồn vào thế bí, nó nhăn nhó muốn khóc nhng tự lấy vá chắt nớc chứ
không chịu gọi ba.
+ Thu đà hất tung cái trứng cá ra mâm, cơm văng tung toé bị đòn,
không khóc, chạy sang nhà bà ngoại, cố ý khua cho dây xuồng kêu thật to.
-> Bé Thu thật là bớng bỉnh, cứng đầu và gan lì. Đến bác Ba cũng phải
nghĩ con bé đáo để thật, còn ông Sáu thì không nén đợc: Sao mày cứng
đầu quá vậy?.
-> Chính thái độ ơng ngạnh, ngang bớng đó lại là biểu hiện tuyệt vời của
tình cha con. Lý do nó không nhận ba thật đơn giản, trẻ con, bất ngờ mà hợp
lý.
b) LĐ2: Bé Thu Một cô bé có tình yêu thơng cha tha thiết.
- Trớc lúc ông Sáu lên đờng
+ Tình cha con của ông đà trở lại vào thời khắc ngắn ngủi nhất, đem lại
cho ngời đọc nỗi xúc động nghẹn ngào nhất.
+ Trong cái ngày trớc khi ông Sáu lên đờng vào chiến khu, con bé cùng
ngủ với bà ngoại. Trong đêm ấy, bà đà giảng giải cho nó nghe, phân tích cho
nó hiểu. Con bé đà biết đợc rằng ông Sáu chính là cha mình. Nó cũng hiểu
vết sẹo ghê sợ trên mặt ông là vết thơng của ông trong chiến đấu. Sau khi
hiểu đợc nguồn gốc lai lịch vết sẹo trên mặt cha, con bé lăn lộn suốt một
đêm không ngủ đợc. Có lẽ nó hối hận lắm vì đà từng đối xử không tốt với
ông. Lúc này, không chỉ yêu cha, nó còn rất thơng ba nữa.
+ Ngời đọc đà chứng kiến một cuộc chia tay cảm động sáng hôm sau, trớc
khi cha nó lên đờng Thu cũng có mặt trong buổi đa tiễn cha nhng lại mang
tâm trạng hoàn toàn khác trớc: Nó không bớng bỉnh hay nhăn mày cau có
nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu. Khi đối diện với ông Sáu, đôi mắt mênh
mông của con bé bỗng xôn xao. Ngời đọc cảm nhận đợc đằng sau đôi mắt
mênh mông, xôn xao ấy đang xáo động biết bao tình cmả.
+ Tiếng gọi ba vỡ oà từ sâu thẳm trong tâm hồn bé bỏng của nó. Sự khao
khát tình cha con lâu nay bị kìm nén bỗng bật lên. Bắt đầu là tiếng thét
Baaa ba, tiếng gọi thân thơng, tiếng gọi ông Sáu chờ đợi suốt 9 năm
ròng, cuối cùng ông cũng đợc nghe.
+ Thế rồi nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba
nó. Nó hôn khắp ngời ông Sáu, hôn cả vết sẹo dài trên má ông, cái vết sẹo
trớc kia nó ghê sợ và cảm thấy xấu xí vô cùng. Đến bây giờ, hiểu đợc vì sao
cha có vết sẹo, Thu thơng cha nó lắm. Hành động của em nh muốn xoa dịu
nỗi đau đà gây ra cho cha. Sau khi nghe ông Sáu nói: Ba đi rồi ba về với
con, bé Thu thét lên: Không!, hai tay ôm chặt lấy cổ cha, 2 chân cấu chặt
ngời nga. Em khóc vì thơng cha, vì ân hận đà không phải với cha, vì không
biết đến bao giờ mới đợc gặp lại cha. Lúc này tất cả hành động của Thu đều
gấp gáp dồn dập, trái hẳn lúc dầu.
+ Trong tâm hồn cô bé, tình yêu với cha đà có sự thay đổi. Ngoài tình yêu
còn có tình thơng rồi cao hơn cả là niềm tự hào vô bờ bến, niềm kiêu hÃnh vô
cùng v× ngêi cha chiÕn sÜ, ngêi cha hy sinh ti thanh xuân, cống hiến cả
cuộc đời cho cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Giờ đây ngời cha ấy lại
tiếp tục đi theo con đờng vinh quang mà cả dân tộc ta đang đi.
3. Kết bài: Tác giả quả rất am hiểu tâm lý trẻ em nên đà diễn tả sinh động
tình cảm của bé Thu trong cuộc chia tay cha con đầy cảm động. Ông còn rất
yêu thơng trẻ thơ.
TRƯỜNG THCS KIM LONG
Họ và tên:…………………………
Lớp: 9a…
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9
Tuần 16. Tiết 78
Năm học: 2015 -2016
Thời gian làm bài 45 phút
Lời phê của cô
Câu 1. Kể tên các tác giả, tác phẩm , năm sáng tác của các tác phẩm
truyện hiện đại mà em đã học trong chương trình ngữ văn 9, tập một.( 1
điểm)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Câu 2. Ý nghĩa nhan đề bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – Phạm
Tiến Duật (1 điểm)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 3. Nêu ý nghĩa văn bản Đồng chí – Chính Hữu. (1 điểm)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 4. Cho câu thơ “ Hồi nhỏ sống với đồng”(Ánh trăng – Nguyễn Duy).
Hãy viết tiếp ba câu kế để hoàn chỉnh đoạn thơ (1 điểm) .
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Nêu nội dung đoạn thơ. (0.5 điểm)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…
Câu 5. Viết bài văn ngắn phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện ngắn
Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng. (5 điểm) .
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
IV . HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1.
- Mức đầy đủ(1 điểm)
kể được 3 tác phẩm của 3tác giả và năm sáng tác: Làng- 1948 – Kim Lân;
Lặng lẽ Sa Pa- 1970- Nguyễn Thành Long; Chiếc lươc ngà – 1966- Nguyễn
Quang Sáng.
- Mức chưa đầy đủ: kể được kể được 1 tác phẩm của 1 tác giả(0.5 điểm)
- Mức chưa đạt: không kể được tác phẩm và tác giả nào hoặc kể không
đúng. (0 điểm)
Câu 2.
- Mức đầy đủ:. (1 điểm)
Nhan đề: dài, tởng nh có chỗ thừa nhng thu hút ngời đọc ở cái vẻ lạ độc
đáo của nó.
- Làm nổi bật hình ảnh toàn bài: những chiếc xe không kính.
- Hai chữ bài thơ thêm vào cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện
thực của tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến
tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vợt lên thiếu thốn, gian khổ
hiểm nguy của thêi chiÕn.
- Mức chưa đầy đủ: học sinh trả lời được cơ bản các ý trên nhưng còn diễn
đạt vụng. (0.5 điểm)
- Mức chưa đạt: học sinh trả lời sai hoặc không trả lời.( 0 điểm)
Câu 3.
- Mức đầy đủ: Nêu đúng ý nghĩa bài thơ. . (1 điểm)
- Mức chưa đầy đủ: học sinh trả lời được cơ bản một trong các ý trên . (0.5
điểm)
- Mức chưa đạt: học sinh trả lời sai hoặc không trả lời.( 0 điểm)
Câu 4.
- Mức đầy đủ : chép đúng, đủ bốn câu thơ, khơng sai lỗi chính tả nào. (1
điểm)
- Mức chưa đầy đủ; ghi được một câu thơ, không sai chính tả(0.25 điểm)
- Mức chưa đạt: khơng ghi được câu nào hoặc có ghi nhưng sai nhiều lỗi
chính tả.
( 0 điểm)
Câu 5.
- Mức chưa đầy đủ: ( 5 điểm) học sinh đạt được các yêu cầu trên nhưng
cách cảm nhận chưa thể hiện được sự tinh tế, phân tích cịn sơ sài . ( 3 điểm)
- Mức chưa đầy đủ: học sinh trình bày sơ sài, chưa có những nhận xét đánh
giá cơ bản ( 12điểm)
- Mức chưa đạt: : học sinh cảm nhận chung chung ( 0.5 điểm) hoặc khơng
có trả lời
( 0 điểm)
u cầu hình thức : bài viết có bố cục ba phần, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc,
chặt chẽ.
Yêu cầu nội dung: Học sinh có thể trình bày nhiều cách nhưng cần chú ý
những nội dung cơ bản sau:
1. Më bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Suy nghĩ của em về nhân vật ông Sáu : một ngời chiến sĩ, một ngời cha
nhất mực thơng yêu con.
2. Thân bài :
a) Lúc còn ở rừng:
- Ông nhớ thơng con vô cùng.
- Khao khát đợc gặp con, đợc sống trong tình yêu của con.
b) Khi gặp con (ở bến xuồng)
- Ông đà không thể chờ xuồng cập bến nhón chân nhảy thót lên bờ, xô
chiếc xuồng tạt ra. Rồi bớc vội vàng với những bớc dài, kêu to tên con,
vừa bớc, võa khom ngêi ®a tay ®ãn chê con”.
- VÐt thĐo dài trên má phải anh lại đỏ ửng lên, giần giật. Giọng nói lập
bập, run run: ba đây con, ba đây con.
-> Tâm trạng xúc động mạnh mẽ, sau 7-8 năm xa nhà, tình cảm cha con
bị nén lại trong lòng, nên ông Sáu không ghìm nổi.
- Ngợc lại, bé Thu giật mình, ngơ ngác, hốt hoảng và vụt bỏ chạy -> điều
đó hoàn toàn bất ngờ với ông Sáu khiến mặt ông sầm lại và hai tay buông
xuống nh bị gÃy.
-> Thể hiện tâm trạng đau khổ tột cùng, ông sung sớng, náo nức, nôn
nóng muốn đợc ôm con vào lòng, nhng đứa con lại xa lánh, hoảng sợ khiến
ngời cha bị hụt hẫng, ông đau đớn không hiểu nguyên nhân vì sao, ông vừa
thất vọng, vừa bất lực.
c) Trong 3 ngày nghỉ phép:
- Ông chẳng đi đâu xa, chỉ tìm cách gần gũi để đợc nghe một tiếng gọi
ba của con bé.
- Mọi cố gắng của ông từ việc giả vờ không nghe đến việc dồn nó vào
thế bí (chắt nớc cơm) nhng không có kết quả.
- Trong bữa ăn, do nôn nóng, bực tức, không kịp suy nghĩ, ông đà đánh
con bé -> con bé bỏ sang nhà ngoại.
- Tình yêu thơng con của ông Sáu đà không đợc bé Thu đón nhận, đáp lại,
nó kiên quyết không chịu cất lên cái tiếng mà ba nó mong mỏi - điều đó làm
ông Sáu thực sự đau lòng, ông chỉ biết lắc đầu cam chịu, bởi tình cảm không
dễ gì gợng ép.
d) Lại những ngày ông Sáu xa con:
- Ông thơng con, ân hận vì mình đà đánh con.
- Ông dồn tình thơng yêu ấy vào việc làm cho con một chiếc lợc ngà - lời
hứa với con trớc lúc chia tay.
+ Tự động đi tìm ngàn voi rồi tự tay ông ông ca từng chiếc răng lợc thận
trọng, khổ cùng nh là một ngời thợ bạc.
+ Ông còn gò lng tỉ mẩn khắc lên đó dòng chữ: Yêu nhớ tặng thu con
của ba.
-> Chiếc lợc ngà gỡ rối đợc phần nào tâm trọng của ngời cha, chiếc lợc ấy
là tình cảm, tấm lòng, là yêu thơng mà ông gửi gắm thỉnh thoảng những
lúc rảnh rỗi ông lại lấy cây lợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho thêm bóng,
thêm mợt.
- Trớc khi hy sinh, ông Sáu móc cây lợc ra trao vào tay ngời bạn chiến
đấu. Chỉ khi nhận đợc lời hứa mang về trao tận tay cho cháu, ngời cha đó
mới nhắm mắt đợc -> Cử chỉ ấy cho ta hiểu tình cha con mÃnh liệt và tha
thiết của ông.