Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CAU TRUC CHUONG TRINH KIEM TRA HOC KY 1 NAM HOC 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.86 KB, 8 trang )

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2017-2018
Các mơn phịng ra đề:
1/ Mơn Lịch sử:
Mơn lịch sử lớp 6: Thời gian làm bài 45 phút, đề có 3 câu (10 điểm).
Câu 1: (3 điểm) : Thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc (Những chuyển biến trong đời
sống kinh tế)
Câu 2: ( 4 điểm): Nước Văn Lang.
Câu 3: ( 3 điểm): Nước Âu Lạc ( 2 tiết)
Môn lịch sử lớp 7: Thời gian làm bài 45 phút, đề có 3 câu 10 điểm.
Câu 1: (3 điểm) : Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống.(1075-1077)
Câu 2: ( 4 điểm): Nước Đại Việt thế kỉ XIII.
Câu 3: ( 3 điểm): Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV và những cải cách
của Hồ Quý Ly.
Môn lịch sử lớp 8: Thời gian làm bài 45 phút, đề có 3 câu 10 điểm.
Câu 1: ( 3 điểm): Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939).
Câu 2: ( 4 điểm):Phong trào độc lập dân tộc ở các nước châu A
Câu 3: ( 3 điểm) Chiến tranh thế giới lần thứ 2 ( 1939-1945)
Môn lịch sử lớp 9: Thời gian làm bài 45 phút, đề có 3 câu 10 điểm.
Câu 1: (3 điểm) :Các nước Châu Phi, các nước Mĩ La-Tinh.
Câu 3: ( 4 điểm):Trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
Câu 4: ( 3 điểm) Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Phong trào cách
mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
2/ Môn Ngữ Văn:
Ngữ Văn 6:
Câu I: Văn bản:
Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thủy Tinh ; Thạch Sanh. (ý nghĩa văn bản, tác giả, tác
phẩm, thể loại…)
Câu II: Tiếng Việt
-Nghĩa của từ; Danh từ; Cụm động từ
Câu III:


Tập làm văn: Viềt một bài Văn tự sự
Ngữ Văn lớp 7:
1.Văn bản: Nắm được tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật.
Sông núi nước Nam, Qua Đèo Ngang , Bạn đến chơi nhà, Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng,
Tiếng gà trưa.
2. Tiếng Việt: Kiến thức Tiếng Việt, giải bài tập Tiếng Việt.


Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Từ đồng âm, Thành ngữ, Điệp ngữ
3. Tập làm văn: Viết bài văn biểu cảm.
Ngữ văn 8:
Câu I: (2 điểm)
a) - Câu hỏi nhận biết về tác giả, tác phẩm.
- Câu hỏi về nội dung của đoạn văn bản được trích.
Kiến thức liên quan đến các văn bản văn học Việt Nam được học trong chương
trình Ngữ văn 8 tập 1.
b) Câu hỏi nhận diện và tác dụng tiếng Việt (Trường từ vựng; Trợ từ, thán từ; Tình
thái từ; Nói quá; Nói giảm, nói tránh; dấu câu)
Câu II: (3 điểm)
Viết đoạn văn thuyết minh về chủ đề có liên quan đến các văn bản nhật dụng được
học học trong chương trình Ngữ văn 8 tập 1.
Câu III: (5 điểm)
Viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
3/ Môn Vật Lý:
KHỐI 6
1 / .Nhận Biết (3điểm):-Trọng lực – Đơn vị lực ; Lực – hai lực cân bằng; Khối lượng
riêng – Trọng lượng riêng ; Đo thể tích chất lỏng;
2 / .Thông hiểu: (4điểm): Trọng lượng và khối lượng; Mặt phẳng nghiêng ; Đo thể tích
của vật rắn khơng thấm nước; Đòn bẩy.
3 /.Vận dung(3điểm): :

Khối lượng riêng- Trọng lượng riêng; Đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước
KHỐI 7
1 / .Nhận Biết (3điểm):Định luật truyền thẳng ánh sánh; Gương cầu lõm; Ơ nhiễm tiếng
ờn; Đợ cao của âm;
2 / .Thơng hiểu: (4điểm):Định ḷt phản xạ ánh sáng và tìm được độ lớn các góc; Phẩn xạ
âm - tiếng vang; Độ cao của âm; Gương cầu lõm.
3 /.Vận dung (3điểm): Nguồn âm ; Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ; Ứng dụng
định luật truyền thẳng của ánh sáng.
KHỐI 8
1 / .Nhận Biết (3điểm):
-Chuyển động ; Tốc độ ; Ap suất ; Biểu diễn lực ; Lực cân bằng – Quán tính
2 / .Thơng hiểu: (4điểm):
Ma sát ; Ap suất chất lỏng – Bình thơng nhau ;Chuyển đợng cơ học ; Công cơ học; Sự
nổi; Lực đẩy Ạc-si-mét ;
3 /.Vận dung (3điểm): :
Lực đẩy Ạc-si-mét; tốc độ; lực ma sát ; Công cơ học:
KHỐI 9
1 / .Nhận Biết (3điểm): Điện trở dây dẫn- Định Ḷt Ơm; Đợng cơ điện mợt chiều;Từ
trường của ống dây có dịng điện chạy qua ;Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
2 /Thông hiểu(4điểm): Tác dụng từ của dịng điện; Cơng của dịng điện; Sự phụ thuộc
của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.; Dịng điện cảm ứng; Cơng suất điện; Định ḷt Jun
– Len-xơ;


3 / .Vận dụng(3điểm): Bài tập cho mạch điện có hai hoặc ba điện trở.
4/ Mơn Tốn :
TỐN 6:
Chủ đề 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên:
- Tập hợp, lũy thừa, các dấu hiệu chia hết.
- Các phép toán về số tự nhiên.

- Tìm x.
- Tìm ƯCLN, BCNN; bài toán về ƯCLN, BCNN.
Chủ đề 2: Số nguyên:
- Thứ tự trên tập hợp Z các số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên.
- Tính tổng đại số.
- Tìm x.
Chủ đề 3: Đoạn thẳng:
- Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia.
- Tính đợ dài đoạn thẳng.
- Trung điểm của đoạn thẳng.
TOÁN 7:
Chủ đề 1: Số thực, số hữu tỉ:
- Các phép tính về số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
- Các tính chất của các phép toán trên tập hợp Q số hữu tỉ.
- Tìm x.
Chủ đề 2: Hàm số:
- Biết tìm hệ số tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ nghịch và tìm giá trị của hàm số, giá trị của
biến số.
- Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Vẽ đồ thị của hàm số.
Chủ đề 3: Đường thẳng song song, vuông góc:
- Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Hiểu tính chất hai đường thẳng song song.
Chủ đề 4: Tam giác:
- Nhận biết và tính được số đo các góc trong tam giác.
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau; hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng
nhau.
Toán 8:
Chủ đề 1: Nhân, chia đa thức
- Biết quy tắc nhân đa thức.

- Hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Tìm x
- Rút gọn, tính giá trị của biểu thức.
Chủ đề 2: Phân thức đại số
- Điều kiện xác định của phân thức.
- Rút gọn phân thức đại số.
- Rút gọn biểu thức.


- Tính giá trị phân thức.
- Tìm x khi biết giá trị phân thức.
Chủ đề 3: Tứ giác
- Nhận biết tứ giác đặc biệt.
- Chứng minh tứ giác là tứ giác đặc biệt.
- Tìm điều kiện để tứ giác là tứ giác đặc biệt.
- Đối xứng tâm, đối xứng trục.
Chủ đề 4: Diện tích đa giác
- Biết cơng thức tính diện tích đa giác.
- Tính diện tích đa giác
5/ Mơn Sinh học:
SINH HỌC 6
1.Nhận biết :
-Biết được các thành phần cấu tạo của tế bào thực vật
-Biết được các miền của rễ.
-Biết được thân cây to ra do đâu.
- Biết được thí nghiệm cho thấy lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Biết được các bước ghép mắt cho cây
2. Thông hiểu :
- Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào .

- Hiểu được mơ là gì.
- Hiểu được ý nghĩa của cách bố trí lá trên các mấu thân.
- Hiểu được ý nghĩa sự biến dạng của lá.
- Hiểu được ý nghĩa của quang hợp đối với con người và các sinh vật khác.
3. Vận dụng
-Vận dụng nhận biết các loại rễ.
- Vận dụng các kiến thức về sự dài ra của thân để giải thích những hiện tượng thực tế.
- Vận dụng giải thích ý nghĩa của việc gieo trờng đúng thời vụ.
- Nhận biết được các hình thức sinh sản sinh dưỡng trong thực tế.
MÔN SINH HỌC 7
1. Nhận biết :
- Biết được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
-Biết một số đại diện của ngành ruột khoang.
-Biết được cấu tạo ngoài của giun đũa.
-Biết được vai trò thực tiễn của giáp xác.
- Biết được các đặc điểm cấu tạo của nhện.
2. Thông hiểu :
- Hiểu được ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức.
- Hiểu được sự khác nhau trong sinh sản vơ tính mọc chời mợt số đại diện ngành ṛt
khoang.
- Hiểu được lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt
- Hiểu được ý nghĩa trong cách dinh dưỡng của trai sông
- Hiểu được ý nghĩa về cấu tạo ngoài của tôm sông.
3. Vận dụng :


- Giải thích ý nghĩa của các thao tác mổ và quan sát động vật không xương sống (tôm
sông).
- Vận dụng giải thích đặc điểm dinh dưỡng của trùng roi.
- Giải thích được đặc điểm thích nghi với lối sống và tác hại của giun đũa đối với con

người.
- Giải thích được mối quan hệ trong dinh dưỡng và sinh sản của đại diện lớp sâu bọ.
Sinh học Lớp 8
- Biết được thành phần cấu tạo của xương và tính chất các thành phần đó. Hiểu được cấu
tạo và tính chất các bợ phận của xương để giải thích các tình huống thực tiễn. - Nêu được
các biện pháp rèn luyện để xương phát triển cân đối.
- Biết được sự co cơ , giải thích được nguyên nhân sự mỏi cơ và biện pháp rèn luyện
chống mỏi cơ.
- Biết khái niệm về miễn dịch và các loại miễn dịch.
- Nêu được các nhóm máu và nguyên tắc truyền máu ở người.
- Hiểu được sự cần thiết phải xét nghiệm máu trước khi truyền máu. Nhận dạng được
nhóm máu phù hợp khi truyền máu.
- Biết được các tác nhân gây hại hệ hơ hấp , vận dụng nêu và giải thích sự cần thiết của
các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp. Vận dụng kiến thức xử lí trường hợp cần hô hấp nhân
tạo.
- Biết được các hoạt động của quá trình tiêu hóa và tiêu hóa diễn ra ở khoang miệng và
ṛt non.
- Giải thích mợt số vấn đề liên quan đến tiêu hóa diễn ra ở khoang miệng và ruột non.
Nêu được biện pháp giữ vệ sinh hệ tiêu hóa.
Sinh học LỚP 9
- Biết vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập lai mợt cặp tính trạng và xác định được
kết quả về tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình khi lai 2 cặp tính trạng với di trùn đợc lập.
- Phân biệt được NST thường và NST giới tính. Xác định được bản chất của thụ tinh.
- Hiểu được cơ chế xác định giới tính, các yếu tố tác đợng đến sự phân hóa giới tính, ý
nghĩa của điều này.
- Biết được hiện tượng di truyền liên liên kết và ý nghĩa của hiện tượng đó.
- Biết và hiểu được cấu trúc không gian, chức năng, nguyên tắc nhân đơi của ADN.
Biết được gen là gì.
- Hiểu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thơng qua ARN và protein.
- Phân biệt được thường biến và đột biến. Xác định được mối quan hệ giữa kiểu gen,

môi trường và kiểu hình
- Nêu và giải thích vai trị của đột biến gen và NST. Nhận dạng được dạng cụ thể đợt
biến gây ra qua các ví dụ thực tiễn.
- Biết vận dụng kiến thức di truyền học với con người để tư vấn gia đình, người thân, xã
hợi. Nêu được biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di trùn.
6/ Mơn Hóa Học
MƠN HĨA 8
1/ Mức độ biết.


- Các khái niệm: đơn chất, hợp chất, phân tử ; phản ứng hóa học; hiện tượng vật lí, hiện
tượng hóa học; Định luật bảo toàn khối lượng và giải thích về định ḷt bảo toàn khối
lượng.
- Viết cơng thức hóa học của hợp chất và tính phân tử khối.
2/ Mức độ hiểu.
- Nhận biết chất, tách chất dựa vào tính chất vật lí.
- Hoàn thành phương trình hóa học.
- Vận dụng cơng thức chuyển đổi tính khối lượng, thể tích chất khí (ở đktc).
3/ Mức độ vận dụng và vận dụng cao.
- Bài toán tính theo phương trình hóa học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học và giải thích về hiện tượng đó.
MƠN HĨA 9
1/ Mức độ biết.
- Các tính chất hóa học: oxit, axit, Bazơ, muối và kim loại.
- Nêu hiện tượng và viết PTHH của mợt số hiện tượng thí nghiệm.
2/ Mức độ hiểu.
- Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng.
- Nhận biết 1 số hợp chất vô cơ.
3/ Mức độ vận dụng và vận dụng cao.
- Bài toán phản ứng giữa 2 dung dịch và vận dụng công thức tính nờng đợ dung dịch,

khối lượng chất.
- Vận dụng kiến thức giải qút tình huống thực tiễn.
7/Mơn Địa
Mơn: Địa lí 6
1/. Địa lý lớp 6 :
Câu I (3 điểm)
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp: lớp vỏ, lớp
trung gian và lõi Trái Đất.
- Nói rõ vai trò của Lớp Vỏ đối với đời sống và hoạt động của con người.
Câu II (4 điểm)
- Trình bày hoặc lí giải được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt
Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
Câu III (2 điểm)
- Xác định được phương hướng, toạ đợ địa lí của mợt điểm trên bản đồ và quả Địa
cầu.
Câu IV (1điểm)
- Dựa vào tỉ lệ bản đờ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.
Mơn: Địa lí 7
2/. Địa lý lớp 7 :
Câu I (3 điểm)
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá và các vấn đề môi trường,
kinh tế - xã hội đặt ra ở các đơ thị đới ơn hịa.


- Biết được hiện trạng ơ nhiễm khơng khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên
nhân và hậu quả.
Câu II (4 điểm)
- Trình bày hoặc giải thích được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình, khí
hậu và khoáng sản của châu Phi.
- Trình bày và giải thích (ở mức đợ đơn giản) đặc điểm của thiên nhiên châu Phi.

Câu III (2 điểm)
- Trình bày và giải thích( ở mức đợ đơn giản) mợt số đặc điểm tự nhiên cơ bản của
môi trường hoang mạc
- Phân tích được sự khác nhau về chế đợ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và
hoang mạc ở đới ôn hịa
Câu IV (1 điểm)
- Biết được mợt số tiêu chí (chỉ số phát triển con người…) để phân loại các nước
trên thế giới thành hai nhóm: phát triển và đang phát triển.
- Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người(HDI)của một số quốc gia
trên thế giới để thấy được sự khác nhau về HDI giữa nước phát triển và nước đang phát
triển.
1/. Địa lý lớp 8 :
Câu I. (3 điểm)
Trình bày đặc điểm về kích thước lãnh thổ, đặc điểm về địa hình và khoáng sản
của châu A.
Câu II. (4 điểm )
- Trình bày mợt số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở châu A.
- Trình bày tình hình phát triển các ngành kinh tế của các nước ở châu A.
- Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu A và giải thích được sự phân bố của
mợt số cảnh quan.
Câu III. (2 điểm)
Trình bày và so sánh được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội
của các khu vực Tây Nam A, Nam A.
Câu IV. (1 điểm)
Phân tích và giải thích về ảnh hưởng của địa hình đến những khu vực có khí hậu nhiệt
đới gió mùa ở châu A (những khu vực có cùng vĩ độ).
2/. Địa lý lớp 9 :
Câu I. (3 điểm)
- Biết được cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ.
- Biết được đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ nói chung

Câu II. (4 điểm)
- Vùng Tây Nguyên..
+ Nhận biết được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý ngĩa của chúng đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội.
+ Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Vùng Đồng bằng sông Hồng.


+ Trình bày được tình hình phát triển kinh tế.
+ Nêu được các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trong điểm.
Câu III. (2 điểm) Ngành nông nghiệp.
- Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố nơng nghiệp.
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.
Câu IV. (1điểm)
Kỹ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, vẽ biểu đờ trịn, biểu đờ cợt.

8/ Lưu ý: Mơn Tiếng Anh:
-Riêng mơn nói Tiếng Anh lớp 6 (chương trình 10 năm), lớp 7, 8 (chương
trình 07 năm và 10 năm) đề theo cấu trúc của Công văn 1284/SGDĐT-GDTrHTX&CN, ngày 22/8/2017.
-Các Môn Toán, Tiếng anh, Ngữ Văn và GDCD lớp 9 Sở không ra cấu trúc.
Hết



×