Vợ Chồng A Phủ
Tơ Hồi
I.Tìm Hiểu Chung
1. Tác giả
Tơ Hồi (1920-2014) quê ở Hà Nội tên thật là Nguyễn Sen. Ông là một nhà văn suất sắc
của nền văn học hiện đại Việt Nam. Sáng tác của ông diễn tả những sự thật của đời thường, ơng
có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất
nước ta. Ông là nhà văn luôn hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh và sinh động của
người từng trải.
2. Tác phẩm
Tác phẩm Vợ Chồng A phủ là kết quả trong chiến đi thực tế của Tơ Hồi cùng bộ đội
tiến vào giải phóng Tây Bắc. Vợ Chồng A Phủ là chuyện ngắn in trong tập chuyện Tây. Tác
phẩm đạt giải nhất của hội văn học nghệ thuật Việt Nam
3. Chủ đề
Truyện ngắn viết về cuộc đời số phận của những người lao động nghèo miền núi (Mị-A
Phủ). Qua đó tác giả đã tố cáo tội ác của giai cấp thống trị và ca ngợi sức sống tiềm tàm tinh
thần phản kháng mãnh liệt đấu tranh giành lại độc lập tự do, cho bản thân.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Mị
a. Trước khi về làm dâu.
Mị xuất hiện trong tác phẩm đã gây được một ấn tượng cho người đọc qua bút pháp nghệ
thuật đối lập - Một cô Mị nhỏ bé, đơn độc đối lập với khơng khí đơng đúc, tấp nập nhà thống lí
“Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có một cô con gái, ngồi quay
sợi gai bên tản đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt
vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” ➥
Gợi lên số phận éo le của người con gái.
Mị là cô gái xinh đẹp “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”, giỏi lao động
“Con nay đã biết cuốc nương làm ngô” và là một đứa con gái hiếu thảo “con phải làm nương
ngô để giả nợ cho bố” trở về chấp nhận số phận.
Mị cịn là người có cá tính mạnh mẽ, không cuối đầu trước sự xắp đặt của người
khác “Bố đừng bán con cho nhà giàu”.
Vì món nợ của bố mẹ và bị A Sử bắt cóc cơ đã trở thành “con dâu gạt nợ” của nhà
thống lí Pá Tra.
b. Sau khi về làm dâu.
Mị bị bóc lột sức lao động “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặc đay, xe
đay, đến mùa thì lên nương bẻ bắp” bị chà đạp về thể xác lẫn tinh thần, Mị bị giam cầm trong
một không gian chật hẹp, tù động “Ở Buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc của sổ một lỗ vng
bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”
Mị không dám nghĩ cuộc đời mình sẽ thay đổi “Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ
vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thơi.”
Mị cịn là nạn nhân của mê tính dị đoan lạc hậu “Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình
ma nhà nó rồi thì cịn biết đợi ngày rủ xương đây thơi”
Tóm lại hình ảnh Mị xuất hiện ở phần đâu là một cô gái yếu đuối nhúc nhác cam chịu chỉ
biết cuối đầu chấp nhận số phận mà không có sức phản kháng.
c. Sức sống tiềm tàng.
Mị có ý định ăn lá ngón tự tử
Biết mình rơi và nhà thống lý Pá Tra Mị khơng cam tâm “Có đến hàng mấy tháng, đêm
nào Mị cũng khóc” và cơ đã nghĩ đến việc ăn lá ngón tự tử Đây là một hành động tự phát có
tính bế tắc nhưng là giải pháp duy nhất để giúp Mị tự giải thốt được cho mình
Mị muốn đi chơi tết
Yếu Tố Tác Động
- Hình ảnh: Những chiếc váy hoa, những đứa trẻ đợi tết.
- Âm thanh: Tiếng sáo trúc gọi bạn bạn tình.
- Thời tiết: Gió và rét dữ dội.
- Men rượu: Mị uống ực từng bát.
Nhận thức: Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.
Hành động: “Mị quấn tóc lại, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”
Ý định của Mị không được thực hiện, cô đã bị A Sử trói đứng vào góc cột khơng cúi,
khơng nghiêng đầu được. Mị không cam chịu “Mị im lặng như không biết mình bị trói”
“Tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, nhưng đám chơi” và cô đã vùng bước đi để tìm
những hồi ức đẹp.
Lần đột phá thứ hai của của Mị đã có chủ đích, Mị khơng cịn nghĩ đến cái chết nữa mà
cơ muốn đi tìm lại những hạnh phúc đã bị A Sử đánh cắp trong đêm tình mùa xn năm
nào.
Mị Giải Thốt Cho A phủ
Yếu Tố Tác Động:
- Thời Tiết: Một đêm mùa đơng dài và lạnh buồn.
- Hình ảnh: Lúc đầu chứng kiến A Phủ bị trói Mị vẫn dững dưng thờ ơ “Nếu A Phủ là cái
xác chết đứng đấy, cũng thế thơi”. Nhưng khi phát hiện “Một dịng nước mắt lấp lánh
bò xuống hai hõm má đã đen xám lại” Mị đã nảy sinh sự đồng cảm cô nhớ lại cảnh mình
bị A Sử trói, mình cũng từng khóc.
Nhận thức: chúng nó thật độc ác người kia có việc gì phải chết.
Hành động: Mị quyết định cắt dây trói giải thốt cho A Phủ.
Nhà văn khơng dùng lại ở đó mà để cho nhân vật quyết định táo bạo chạy theo A Phủ “Ở
đây thì chết mất” và Mị đã tìm được tự do, tự giải thốt cho bản thân mình
Lần đột phá thứ ba thật quyết liệt và dữ dội Mị khơng chỉ giải thốt cho A Phủ mà cơ cịn
tìm lại được tự do cho mình
Nhân vật Mị xuất hiện ở phần cuối thật mãnh mẽ và quyết đốn hồn tồn đối lập với một
cô Mị xuất hiện ở phần đầu
2. Nhân vật A Phủ
a. Xuất thân
A Phủ là một đứa trẻ mồ côi, bố mẹ anh em đã chết trong một bệnh dich đậu mùa và A
Phủ lớn lên nhờ vào sức lao động của chính mình.
b. Cuộc đời số phận
A phủ là một thanh niên khỏe mạnh giỏi lao động “A Phủ đã lớn, đã biết đúc lưỡi cày,
biết đục cuốc, lại cày giỏi và đi săn bị tót rất bạo” và được nhiều cô gái trong làng để ý “Đứa
nào được A Phủ cũng bằng được con trâu tốt trong nhà chẳng mấy lúc mà giàu”. Nhưng phép
vua không bằng lệ làng “A Phủ khơng có bố mẹ khơng có ruộng khơng có bạc nên khơng thể
lấy nổi vợ.”
Bị làng phạt vạ A Phủ phải vay thống lý Pá Tra một trăm đồng bạc trắng và cả ba đời
phải trở thành nô lệ “Đời mày, đời con, đời cháu mày tao cũng bắc thế, bao giờ hết nợ tao mới
thôi”.
A Phủ bị bốc lột quyền tự do, bị bốc lột sức lao động “Đốt rừng, cày nương, cuốc
nương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, chăn ngựa, quanh năm một thân một mình bơn ba rong
ruổi ngồi gị ngồi rừng”.
Để hổ bắt mất con bị A Phủ bị trói đứng giữa sân A Phủ khóc vì phẩn ức, vì tuổi nhục. Bị
trói đứng chờ chết A Phủ khơng cam tâm nên A Phủ nhai đứt dây mây trong đêm với ý định bỏ
trốn được Mị cỏi trói dù kiệt sức nhưng vẫn vùng sức lên để chạy.
Tóm Lại: A Phủ có số phận thật đáng thương và đó cũng là số phận chung của những
người lao động nghèo.
c. Tính cách
Từ nhỏ là một đứa trẻ ngang bướm bị bán xuống đồng bằng đã trốn lên miền núi.
Một chàng trai ln khao khác hạnh phúc “trong đêm tình mua xuân A Phủ đã đem khèn
đi tìm người”.
Một chàng trai mạnh mẽ không sợ cường quyền (dám đánh A Sử) “A Phủ xộc tới, nắm
cái vòng cổ, kéo đạp đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp”
Bị làng phạt vạ bị đám thanh niên xong vào đánh “Mặt A Phủ sưng lên, môi và đuôi mắt
dập chảy máu” “A Phủ quỳ chịu địn, chỉ im như cái tượng đá”.
Tóm lại A Phủ là một chàng trai thật mãnh mẽ câm ghét sự bất công đây là yếu tố giúp
A Phủ giác ngộ lí tưởng cách mạng.
3. Đặc Sắc Nghệ Thuật
- Sử dụng biện pháp nghẹ thuật xay dựng hình tượng nhân vật điển hình (Mị A Phủ điển
hình cho những người lao động nghèo miền núi).
- Ngôn ngữ giản dị mộc mạt đậm tính dân tộc dân tộc miền núi.
- Bút pháp miêu tả sinh động những nét đặc trưng về phong cảnh thiên nhiên cũng như
những phong tục tập quán của dân tộc miền núi.
- Cách kể chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại làm nổi bật cuộc đời số phận của nhân
vật.
- Miêu tả thành công tâm lý nhân vật (cách Mị muốn đi chơi tết, cách Mị giải thoát cho A
Phủ).
HẾT