Thứ ngày tháng 3 năm 2017
Cô B: Đặng Thị Trang
A. VỆ SINH – RỬA TAY – LAU MẶT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách tự thực hiện thao tác rửa tay, lau mặt theo đúng trình tự và đúng
thao tác
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng rửa tay, lau mặt đúng trình tự và đúng thao tác
3. Thái độ
- Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh hằng ngày trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tạo cho trẻ thói quen tự ý thức vệ sinh cho mình mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết lợi ích cuả việc vệ sinh cá nhân là giúp cho cơ thể luôn sạch sẽ, tránh các
bệnh tật truyền nhiễm.
II. CHUẨN BỊ
- Khăn giặt sạch phơi trên giá (đủ số lượng)
- Xà phịng, nước sạch
- Khăn lau tay khơ cho trẻ
- Mỗi trẻ một khăn cóp kí hiệu
- Chậu đựng khăn bẩn
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ
1. Ổn định
- Cơ cùng trẻ đọc bài thơ “rửa tay”.
Hoạt động của trẻ
-Trẻ đọc thơ.
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1:Rửa tay, lau mặt.
- Lớp chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Muốn rửa tay, lau mặt thật sạch chúng mình cần làm
gì?
- Bạn nào có thể lên thực hiện lại thao tác rửa tay, lau
mặt để lớp chúng mình cùng xem.
- Cho trẻ nhận xét cách thực hiện thao tác của bạn
- Rửa tay, lau mặt hằng ngày có lợi ích gì đối với cơ thể
của chúng ta?
- Giáo dục: Các con nhớ vệ sinh rửa tay, lau mặt hằng
ngày để cơ thể luôn sạch sẽ, vệ sinh thân thể hằng ngày
giúp chúng ta tránh bệnh truyền nhiễm vào mùa lạnh.
2.2. Hoạt động 2:Trẻ thực hiện rửa tay, lau mặt
- Cô cho lần lượt 6 -8 trẻ xếp hàng rửa tay, lau mặt
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện thao tác
- Động viên, khích lệ trẻ.
3. Kết thúc
Cơ nhận xét, tun dương, khích lệ trẻ.
-Trẻ trả lời.
-Mời một trẻ lên thực
hiện.
-Trẻ thực hiện.
-Trẻ lắng nghe.
B. TỔ CHỨC GIỜ ĂN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết rửa tay, lau mặt trước khi ăn cơm
- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước khi ăn, ăn hết suất của mình, khơng làm cơm rơi
vãi ra ngồi.
- Trẻ biết tên món ăn và giá trị dinh dưỡng của từng món ăn.
2. Kĩ năng
- Luyện kĩ năng tự phục vụ: Cầm thìa xúc ăn gọn gàng, khơng rơi vãi.
- Rèn thói quen mời cơ, mời bạn trước khi ăn.
3. Thái độ
- Trẻ biết lợi ích của các món ăn đối với cơ thể.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô và trẻ
- Khẩu trang
- Môi chia cơm canh, bát cho trẻ
- Trẻ thuộc bài thơ “giờ ăn”.
- Bàn ghế, bát, thìa đủ cho trẻ.
- Đĩa đựng cơm rơi, đĩa khăn.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ
1. Ổn định
- Bây giờ chuẩn bị đến giờ ăn, cơ mời cả lớp mình cùng
ngồi vào bàn nào.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ :”giờ ăn”.
Giáo dục: Trẻ phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và
vệ sinh sạch sẽ. Khi ngồi vào bàn ăn chúng mình ngồi
đúng tư thế, xúc ăn gọn gàng, khơng nói chuyện. khơng
làm rơi vãi, trành làm mất vệ sinh khi ăn.
2. Nội dung
2.1. Hoạt động1: Tổ chức ăn trưa
- Bây giờ đã đến giờ ăn, chúng mình phải ngồi như thế
nào?
- Trong giờ ăn chúng mình phải ăn như thế nào?
- Các con có biết hơm nay là thứ mấy khơng?
- Chúng mình được ăn những món gì nào?
- Cô đưa thức ăn lên và hỏi: Các con ngửi và đốn xem
hơm nay mình sẽ ăn gì?
- Cơ giới thiệu về món ăn: Hơm nay chúng mình được ăn
thịt bằm nấu với trứng, rau cải xào, canh bí nấu với thịt.
- Vậy có bạn nào biết những món ăn đó cung cấp cho ta
những lợi ích gì nào?
=> + trứng, thịt cung cấp chất đạm giúp cho cơ thể khỏe
mạnh.
Hoạt động của trẻ
-Trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ lắng nghe
- Rửa tay, lau mặt ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
+ Bí, rau cải giúp cung cấp chất xơ, vitamin, muối
khống và ăn nhiều giúp đẹp da.
- Cơ tiến hành chia cơm cho trẻ, chia trẻ bàn ăn chậm
trước.
- Cô mời trẻ ăn cơm.
2.2. Hoạt động 2: Quá trình trẻ ăn:
- Cô động viên và nhắc nhở trẻ ăn hết suất, chú ý tới trẻ
suy dinh dưỡng và ăn chậm.
- Nhắc nhở trẻ hành vi văn minh trong ăn uống.
- Cô chú ý các bàn đẻ bổ sung cơm, canh vào bát tô cho
trẻ.
3. Kết thúc
Ăn xong trẻ biết cất bát, ghế gọn gàng, cô nhắc nhở trẻ
lau miệng, uống nước và đi vệ sinh.
- Trẻ nhận cơm
- Trẻ mời cô ăn cơm
- Trẻ ăn cơm
- Trẻ thực hiện
C. TỔ CHỨC GIỜ NGỦ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết cùng cô chuẩn bị giấc ngủ: lấy gối, lấy chăn
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng sau khi ngủ dậy: Cất gối, xếp chăn.
- Trẻ biết đi ngủ và thức dậy đúng giờ
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ nằm đúng tư thế, đúng vị trí, ngay ngắn.
- Rèn luyện cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc
3. Thái độ
- Trẻ biết lợi ích, ý nghĩa giấc ngủ đối với sức khỏe
- Trẻ có hành vi: Khơng nói chuyện, kéo chăn,… trong khi ngủ
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô và trẻ.
- Cơ thuộc bài thơ: “ giờ ngủ”
- Phịng ngủ sạch sẽ. thống mát, n tĩnh, khơng chói sáng, đóng các cửa.
- Chiếu, gối, chăn đắp.
- Trẻ thuộc bài thơ “giờ ngủ”.
- Mồi trẻ một gối, đầy đủ chăn cho trẻ.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ
1. Ổn định
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “giờ ngủ”
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu hoạt động
- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Giáo dục: Các con nhơ đi ngủ đúng giờ, thức dậy
đúng giờ, nằm ngay ngắn, khơng nói chuyện, trêu chọc
bạn trong khi n gủ.
2.2. Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ ngủ
- Cô cho 4 trẻ lần lượt đi vào vệ sinh trước khi ngủ
- Cô chuẩn bị gối, chăn chiếu đầy đủ trước cho trẻ, cởi
bớt áo ấm cho trẻ.
- Cô nhẹ nhàng vỗ về cho trẻ hoặc mở các bài ru tạo
cho trẻ cảm giác yên tĩnh khi đi ngủ. Trong giờ ngủ, cô
luôn chú ý bao quát trẻ . Đảm bảo trẻ ấm áp, không
quá nóng, vỗ về giúp trẻ khó ngủ được ngủ ngon giấc.
3. Kết thúc
- Đến giờ thức dậy cô cùng trẻ sắp xếp gọn gàng chăn
gối, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, ngồi vào bàn ăn để ăn
chiều.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc thơ
- Giờ ngủ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..