Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 8 TIET 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.33 KB, 2 trang )

Tuần 08
Tiết 16

Ngày soạn: 12/10/2017
Ngày dạy: 14/10/2017

BÀI 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt...) từ đó thấy được tính đa dạng
của ngành giun đốt.
- Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to H17.1 – H17.3 SGK
- Một số hình ảnh và thông tin về một số đại diện khác của giun đốt
2. Học sinh:Kẻ bảng 1 SGK trang 60 vào vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tở chức, kiểm tra sĩ số:(1’)
7A1……………........................................…
7A2……………........................................…
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Kiểm tra bài thu hoạch của HS
Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của Giun đất?
3. Hoạt động dạy học:
*Mở bài: Ngành giun đốt rất phong phú với khoảng 9 nghìn loài, sống ở nước mặn, nước
ngọt, trong bùn, trong đất. Một số giun đốt sống ở cạn và kí sinh.
Hoạt động 1: Một sớ giun đốt thường gặp(35’)


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS quan sát tranh hình giun đỏ, - Cá nhân HS tự quan sát tranh hình, đọc
rươi, róm biển
thơng tin SGK, trao đổi nhóm, thống nhất ý
- yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kiến và hoàn thành nội dung bảng 1.
trang 59, trao đổi nhóm hồn thành bảng - u cầu:
1.
+ Chỉ ra được lối sống của các đại diện giun
đốt.
- GV kẻ bảng 1 để HS chữa bài.
+ 1 số cấu tạo phù hợp với lối sống.
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả ở
- GV nhận xét, chốt đáp án.
từng nội dung. Nhóm khác theo dõi, nhận
xét và bổ sung.
- GV yêu cầu HS quan sát kết quả của - HS rút ra kết luận.
bảng tự rút ra kết luận về sự đa dạng của - Đại diện một nhóm HS trình bày -> HS
giun đốt về số loài, lối sống, môi trường khác bổ sung.
sống.
- HS quan sát hình kết hợp phân tích
- Để thích nghi với lối sống và môi TTSGK đưa ra câu trả lời
trường sống khác nhau thì cơ thể chúng lưu ý: Giun đất có cơ thể hình giun, đốt
đã biến đổi như thế nào?
phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu
vd: giun đất sống chui rúc trong đất.
giảm, da trơn. Vòng tơ, cơ dọc, cơ vòng
GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích
phát triển giúp giun thích nghi với đời sống



trong đất
 Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và - HS trả lời
đời sống? -> từ đó rút ra kết luận.
- Biết được lợi ích của chúng vậy ta phải - Có ý thức bảo vệ, phát triển lồi có lợi,
làm gì để bảo vệ chúng giáo dục ý thức triệt tiêu lồi có hại
bảo vệ động vật có ích
Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đớt
STT
1
2
3
4
5
6

Đa dạng
Đại diện
Giun đất
Đỉa
Rươi
Giun đỏ
Vắt
Róm biển

Mơi trường sống
- Đất ẩm
- Nước ngọt, mặn, nước lợ.
- Nước lợ.
- Nước ngọt.

- Đất, lá cây.
- Nước mặn.

Lối sống
- Chui rúc.
- Kí sinh ngồi.
- Tự do.
- Định cư.
- Tự do.
- Tự do.

Tiểu kết:
- Giun đốt có khoảng trên 9000 lồi như vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ… Sống ở các môi
trường: đất ẩm, nước, lá cây…t có thể sớng tự do, định cư hay chui rúc.
 Ngành giun đốt rất đa dạng về số lượng lồi, lới sớng, mơi trường sớng..
- Lợi ích: Làm thức ăn cho động vật, làm cho đất tơi xớp, thống khí, màu mỡ.
- Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
1. Củng cớ: (2’)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày sự đa dạng của ngành giun đốt?
+ Vai trò của giun đất ở địa phương em?
2. Dặn dò: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Làm thí nghiệm như bài tập 4 SGK trang 61.
- Xem lại toàn bộ kiến thức đã học.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………................……………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×