Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

16 DE HK1 TOAN7 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.02 KB, 21 trang )

ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7

-

Năm học 2017- 2018

ĐỀ 1
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Học sinh chọn câu nào thì đánh dấu (X) lên câu mình chọn:
Câu 1: Nếu x 9 thì x 
a. x 3 ;
b. x  3 ; c. x 81 ;
d. x  81
12 4

Câu 2: Cho x 9 .Giá trị của x là:
a. x 3 ;
b. x  3 ; c. x 27 ;

d. x  27

Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng:
3

a.   2 

8

 28

;



6
 2
  
9 ;
b.  3 

4

1
  1
  
c.  2  16

2

   2  3  25

d. 

;
Câu 4: Cho 3 đường thẳng m,n,p. Nếu m//n, p  n thì:
a. m//p;
b. m  p;
c. n//p;
d. m  n.
Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng:
a. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
b. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.
c. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.

d. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
 

Câu 6: Cho ABC và MNP , biết: A M
, B  N . Để ABC MNP theo trường hợp góc – cạnh
– góc (g-c-g) thì cần thêm yếu tố nào:
a. AB MN ;
b. AB MP ;
c. AC MN ;
d. BC MP .
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: thực hiện phép tính:
4  1
5  2
:     6 . 
a) 9  7  9  3  ;

2

 1 4 7  1
   .  .  
b)  3  11 11  3 

2

Bài 2: Tìm x:
1 4
 .x  3
a) 5 5
;


b)

x 6,8

x y

Bài 3: Tìm x,y biết: 12 3 và x  y 36
 300
ABC
B

Bài 4: Cho
vng tại A có
.

a. Tính C .
b. Vẽ tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại D.
c. Trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CM=CA. Chứng minh: ACD MCD.
1


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
Năm học 2017- 2018
d. Qua C vẽ đường thẳng xy vng góc CA. Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt xy ở
K. Chứng minh:AK=CD.

e. Tính AKC .
ĐỀ 2
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng:
a.

0, 2  5   I

;

b. 25  I .;

Câu 2: Chọn câu đúng:

x 

5
7;
a.
5
5
x
x 
7 hoặc
7;
c. c.
x 

c.  9   ;

d. 3, 4 

5

7

b.

x

5
7;

d. Tất cả đều sai.

Câu 3: Cho 3 đường thẳng e,d,f. Nếu e//d,e//f thì:
a. d//f.
b. d  f.
c. Hai câu a và b đều đúng.
d. Hai câu a và b đều sai.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng:
0


Cho hình vẽ, biết c//d và C1 75 . Góc D1 bằng:
0

c 75

0

a. D1 75

1


C
d
1

D

0

b. D1 85
0

c. D1 95
0

d. D1 105

e

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai:
a. Một tam giác chỉ có thể có một góc vng.
b. Một tam giác có thể có ba góc nhọn.
c. Trong một tam giác chỉ có thể có nhiều nhất 1 góc tù.
d. Trong tam giác vng, hai góc nhọn bù nhau.
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: thực hiện phép tính:
2


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7

0

-

2

4  2
 1
    2 . 
9  3 ;
a)  7 

Năm học 2017- 2018

27.92
3 5
b) 3 .2 .

Bài 2: Tìm x:
2

2
1   2
.x   
2  3  ;
a) 3

b) x  3 4 .

Bài 3: Cho y tỉ lệ thuận với x và khi x = 6 thì y = 4.

a) Hãy biểu diễn y theo x.
b) Tìm y khi x = 9; tìm x khi y  8 .
x y z
 
Bài 4: Tìm x,y,z khi 6 4 3 và x  y  z 21









Bài 5: Cho ABC , biết A 30 , và B 2C . Tính B và C .
Bài 6: Cho góc nhọn xOy ; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O,B). Trên Oy lấy 2
điểm C,D (C nằm giữa O,D) sao cho OA=OC và OB=OD . Chứng minh:
a) AOD COB.
b) ABD CDB .
c) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA=IC; IB=ID.
ĐỀ 3
0

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
2
Câu 1: Nếu a 4 thì a bằng:
a. 2;
b. 4;
c. 8;
8


d. 16.
2

Câu 2: Kết quả của phép tính 2 : 2 là:
10
6
16
4
a. 2 ;
b. 2 ;
c. 2 ;
d. 2 .
Câu 3: Xem hình và cho biết khẳng định nào chứng tỏ a//b:
a

3

2

4

1

A



a. A4 B3
0

 
b. A1  B3 180

b
2

3

1

4



c. A3 B2
d. Tất cả đều đúng.

B
c

Câu 4: Cho hình vẽ sau, tìm x:
1200

0
a. x 120

3


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7

0
b. x 50
0
c. x 70
x 1700
d.
0
x
50

-

Năm học 2017- 2018

2

1 5 5
    :2
a)  3 6  6 ;

b) 5, 7  3, 6  3.(1, 2  2,8)

Bài 2: Tìm x:
3 
2 5
 x  
a) 4  3  6 ;
x
4


c)  2,5 5

b)

x  2 4

;

Bài 3: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15.
a) Hãy biểu diễn y theo x.
b) Tính giá trị của y khi x = 6; x =  10 .
c) Tính giá trị của x khi y = 2; y =  30.
Bài 4: Cho hình vẽ:
C

m

1

a) Vì sao m//n?

b) Tính C1 .

n
c
5:

1

D

1000 có M
Cho ABC
là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho

Bài
ME=MA. Chứng minh:
a) MAB MEC .
b) AC//BE.
c) Trên AB lấy điểm I , trên tia CE lấy K sao cho BI=CK. Chứng minh : I, M, K thẳng
hàng.
ĐỀ 4
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
52
Câu 1: Giá trị của biểu thức A= 

a. A = 2;

b. A = 4;

Câu 2: Kết quả của phép tính
a. 5;
b.  5;
Câu 3: Cho biết

3

 32 

0


là:

c. A = 0;

d. A = 1.

3  2

là:
c.  1;

d. 1 .

x 9 , khi đó x là:

4


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
Năm học 2017- 2018
a. 3 ;
b.  3 ;
c. 81;
d.  81.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng:
a. 25,6754 > 25,7;
b. – 6,78546 > – 6, 77656 ;


c. 0,2176 > 0,2276;

d. 0,2(314) = 0,2314.
0



Câu 5: Cho ABC có : A 60 và B 2C , khi đó số đo của góc B và C là:
0 
0

a. B 100 , C 50 ;



0



0 
0

b. B 120 , C 60 ;



0

0




0

c. B 80 , C 40 ;
d. B 60 , C 30 .
 P

Câu 6: Cho ABC và MNP bằng nhau có: AB=PN; CB=PM; B
, khi đó cách viết nào sau
đây đúng:
a. ABC PNM ;
b. BAC PNM ;
c. CAB NMP ;
d. BCA MNP
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
25  3

a)
Bài 2: Tìm x:

5  2 5


 2   :    1
b)  3   7 21 

4
9;

1

2
.x  2
3
a) 6
;

x

2 4

3 5;

5

12

b)
c) 3 .x 3
Bài 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận có các giá trị theo bảng:
Điền giá trị thích hợp vào ô trống:
x
y

-8
72

-3

1
-18


-36

Bài 4: Điền vào chỗ trống:
a

A

b

3

4

2

1



a) B2 và….là cặp góc so le trong.


b) B2 và…..là cặp góc đồng vị.

2

1

3


4

B



c) B2 và…..là cặp góc đối đỉnh.


d) B2 và…..là cặp góc trong cùng phía.

c

Bài 6: Cho ABC , vẽ AH  BC (H  BC), trên tia AH lấy D sao cho AH=HD. Chứng minh:
a) ABH DBH .
b) AC=CD.
5


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
Năm học 2017- 2018
c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC tại E. Chứng minh H là trung điểm
của BE.

ĐỀ 5:
Câu 1:(2 điểm) Thực hiện phép tính:
2 1 1
2 +1 ): −25
a) ( 3 3 4


3

3

10 +2. 5 +5
b) 55

3

Câu 2: (1,5 điểm) Để làm xong một công việc trong 5 giờ cần 12 công nhân. Nếu số công nhân
tăng thêm 8 người thì thời gian hồn thành cơng việc giảm được mấy giờ ? (Giả sử năng suất
làm việc của mỗi công nhân là như nhau)
Câu 3: (3 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x.
b) Tìm toạ độ điểm A, biết A thuộc đồ thị hàm số trên và A có tung độ là 6.
c) Tìm điểm trên đồ thị sao cho điểm đó có tung độ và hoành độ bằng nhau.
Câu 4: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có góc A = 90 0 và AB = AC. Gọi K là trung điểm
BC . Chứng minh
a) Δ AKB = Δ AKC
b) AK ¿ BC
6


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
Năm học 2017- 2018
c) Từ C vẽ đường vng góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC // AK.
Câu 5: (1điểm) So sánh: 2515 và 810. 330

Đề 6

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM.(3 điểm). Chọn đáp án đúng trong các câu sau.
 1
8:  6 
 4  là: A. -6
Câu 1: Kết quả của phép tính
25

2

32
B. 25

C.

Câu 2: Biết  3x  1  8 giá trị của x thoả mãn đẳng thức là: A.0
D.-1
Câu 3: Cách viết nào sau đây là đúng:
B.  0,12  0,12

A.
Câu 4: Nếu :  x 6 thì x có giá trị là :
12

x
2

Câu 5: Giá trị của x trong tỉ lệ thức 27 3, 6 là:

  0,12 


C.
A.-36

7
25

1
B. 3

3

  0,12 0,12

1

3
25

D.

C.

1
3



  0,12 

B.36.


A. 1,5

D.

25
3

C.12

B.1,8

D.-

C.12,5

D.-

15
Câu 6: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x= 3 thì y = -0,5 khi đó hệ số tỉ lệ của x
đối với y là:
A.-1,5
B. -6
2
Câu 7: Cho hàm số : y = f(x ) = 2x -1 khi đó f(-2) bằng:
D. -7

C.6
A. 5


Câu 8: Biết đồ thị hàm số y= ax đi qua điểm M(-2,-6) hệ số a là : A.3
340


1
2

D.
Câu 9: Cho hình vẽ số đo x trong hình 1 là :
A. 1540
B.1260
C.1460

1
D. 6


B. 6
B-3
(Hình 1)

x

D,560


 =450 biết B
 = 2C
Câu10: Cho  ABC có A
tam giác ABC là tam giác gì:

7

C. 7
1
C. 2


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
Năm học 2017- 2018
A.Tam giác nhọn
B. Tam giác tù
C. Tam giác vuông
Câu 11 Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Góc ngồi của một tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.
B. Trong một tam giác vng hai góc nhọn bù nhau.
C. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song thì hai góc trong cùng phía phụ nhau.
D. Đường trung trực của một đoạn thẳng thì nó vng góc với đoạn thẳng đó.
Câu 12: Cho  ABC và  MNP bằng nhau biết AB= NM , BC= PM . Cách viết nào sau đay là
đúng:
A.  ABC =  MNP
B.  ABC =  NMP
C.  ABC =  MPN
D.  BCA
=  NMP
PHẦN II: TỰ LUẬN. (7 điểm)
Bài 1: (1,5điểm)Tính giá trị của các biểu thức sau một cách hợp lí nếu có thể.
3  1
3 1
16     13 
5  3

5 9

5 14 12 2  11
 
 
b) 15 25 9 7 25

a)
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x.
1 1
1  ( x  1) 3
a) 2 2

b) 1  x  7,75  3, 25

Bài 3: (1, 5điểm)
1
1 1
3
a)Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 3x-1 vì sao? : A( 2 ; - 2 ); B( 3 ; 9)

b)Hãy chia số 90 thành 3 phần tỉ lệ với các số 4;3;2



Bài 4: (2,5điểm) Cho xOy khác góc bẹt. Vẽ tia phân giác Oz của xOy Trên tia Oz lấy điểm A
(khác O) từ điểm A vẽ các đường thẳng lần lượt vng góc với Ox và Oy tại B và C
a) Chứng minh  ABO =  ACO.
b) Gọi I là giao điểm của BC và Oz chứng minh IB =IC .



c) Cho xOy = 1200 tính số đo ABI
.

Đề 7
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Chọn đáp án đúng
1. Cho hàm số : y = f(x) = 2x2 + 3 ta cú:
A. f(0) = 5
B. f(1) = 7
C. f(-1) = 1
D. f(-2) = 11
2. Điểm A (1; -6) nằm trên đồ thị của hàm số:
A. y = x – 1
B. y = x + 1
C. y = x – 7
D. y = x + 7
11 5
 x.   1,5
2 4
3. Giỏ trị của x trong phộp tớnh:
là:
A. 2
B. 0,5
C. -2
D. -0,5
4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thỡ y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
2
3
1
A. k = 24

B. k = 3
C. k = 2
D. k = 24
8


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7

-

Năm học 2017- 2018

x y

3
5 và x + y = -16 là:
5. Hai số x và y thỏa món điều kiện
A. x = 48; y = 90 B. x = 6; y = 10 C. x = 24; y = 40 D. x = -6; y = -10
ˆ   
6. Cho ABC và A 'B'C' cú: B B';C C' . Để ABC = A 'B'C' cần có thêm điều kiện:
A. BC = B’C’
B. AC = A’C’
C. AB = A’B’
D. Tất cả đều đúng
7. Cho ABC PQR biết AB = 5cm; BC = 6cm. Chu vi ABC là 18cm. Độ dài cạnh PR là:
A. 5cm
B. 6cm
C. 7cm
D. 8cm
8. Chọn khẳng định đúng

A. Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giac đó bằng nhau.
C. Góc ngồi của tam giác lớn hơn mỗi góc trong của tam giác.
D. Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung trực.
PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức ( hợp lý nếu có thể)
2
2  4  1
 2
3 6
3
7
9
12 
 3,25  5  4  1
   .0,75  1 :       
3  9  2
11
13
11
13
16
a)
b)  3 
Bài 2. (2 điểm) Tìm x
2
5  16
 1
1
2

1 : 0,8  :  0,1x 
2 x   
3
9
3
a)  2
b) 3
Cho hàm số y = f(x) = -3x2 + 0,5
1
a) Tính : f(2) + f( 2 )

Bài 3 (1,5 điểm)

2
; 5
b) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A(-1; -2,5); B(1; 2,5); C( 3
)
Bài 4 (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC biết AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC. Nối C với
D. Tia phân giac góc B cắt cạnh AC và DC theo thứ tự tại E và I.
a. Chứng minh: BED = BEC
b. Chứng minh: IC = ID
c. Từ A vẽ đường thẳng AH vng góc với DC (H thuộc DC). Chứng minh: AH song song BI

Đề 8
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm).
Câu 1: Kết quả phép tính

1 2
 

 2 3

  2  : 

Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
2

1
là: A. 3

9

B. - 72

C. 72

D.



1
18


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
2|x|=1

Câu 2:

3

±
A. x = 5

2
3

-

Năm học 2017- 2018

thì giá trị của x bằng:

5
B. x = 6

−5
6

±

5
6

C. x =
D. x =
Câu 3: Biết hệ số tỉ lệ thuận của x đối với y là 2. Khi x = 2 thì y bằng:
1
2

A.

B. 2
C. 1
Câu 4: Đồ thị hàm số y = - x đi qua điểm nào trong các điểm sau:
A. ( -1;1)
B. ( 1; 1)
C. ( 1; 0 )
Câu 5: Tìm cặp số x và y thỏa mãn: x : 2 = y : (-5) và x - y = -7
A. x = 2; y = - 5
B. x = 2; y = 5
C. x = -2; y = 5

D. 4
D. ( -1; -1)
D. x = - 2; y = - 5



Δ ABC = MNQ biết A
= 450 ; Q = 350 . Số đo góc B bằng:

Câu 6: Cho
A. 1000
B. 800
C. 550
Câu 7: Cho Δ ABC = Δ MNQ và Δ ABC = Δ DEF thì:




A. AB = NQ

B. Q=D
C. MQ = DF
Câu 8: Cho hình vẽ. Số cặp tam giác bằng nhau là:
A. 2
C. 4

D.350
 E

D. A

B. 3
D. 5

PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm).
Bài 1 (2,0 điểm). Tính hợp lí nếu có thể:
1
5 1 4
0,5+ + 0,4+ + −
3
7 6 35
a)

b)

Bài 2 (2 điểm). Tìm x biết:
3 1
3
 :x
14

a) 7 7

b)



25
5
1
−1 + (−1 )2015 +4
81
9
4

1,5  3 5  2 x 12014 



17
2

Bài 3 (1,5 điểm).
Tam giác ABC có chu vi 36m. Độ dài cạnh thứ nhất và cạnh thứ hai tỉ lệ thuận với 1 và 2.
Độ dài cạnh thứ hai và cạnh thứ ba tỉ lệ nghịch với 3 và 4.
Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Bài 4 (2,5 điểm).
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho
MB = MD.
a) Chứng minh Δ AMB = Δ CMD
b) Từ A và C vẽ các đường vng góc với BD, cắt BD lần lượt tại K và H. Chứng minh:

AK = CH
c) Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD. Chứng minh 3 điểm E, M, F thẳng
hàng.
10


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7

-

Năm học 2017- 2018

Đề 9
Bài 1 (1,0 điểm)
Chọn một chữ cái đứng trước đáp án đúng:
1. Cho x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -3 thì y = 12. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là :
A. k = -0,25
B. k = -4
C. k = -36
D. k = 4
2
2. Cho hàm số y = f(x) = x - 5. Khi đó :
A. f(1) = 4
B. f(-2) = -9
C. f(1) > f(-1)
D. f(2) = f(-2)
3. Số lít dầu trong bốn thùng dầu lập được thành một tỉ lệ thức. Biết số lít dầu trong ba thùng
là 120; 150 và 240. Số lít dầu trong thùng cịn lại có thể là :
A. 75
B. 100

C. 175
D. 250
4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù
nhau.
B. Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Nếu a  b và b  c thì a // c.
C. Mỗi góc ngồi của một tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.
D. Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vng.
Bài 2 (2,5 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức:
5

a)
2. Tìm x, biết:

 5  5 
 6  :  12 
b)    

0,01 - 13 + 23 + 33
x+

5

2 4
- =0
3 11

Bài 3 (1,5 điểm)
Đường thẳng OA trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y =

ax.
1. Hãy xác định hệ số a ?
2. Trên đồ thị, đánh dấu điểm M có hồnh độ bằng 3, điểm
Bài 4 (1,5 điểm)
Ba đội máy cày có tất cả 38 máy (các máy có cùng năng suất) làm việc trên ba cánh đồng có
diện tích bằng nhau. Đội thứ nhất hồn thành cơng việc trong 15 ngày, đội thứ hai trong 20
ngày, đội thứ ba trong 24 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy ?
Bài 5 (3,0 điểm)

11


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
Năm học 2017- 2018
Cho tam giác ABC (AB  BC), tia Bx đi qua trung điểm M của AC. Kẻ AE và CF vuông góc
với Bx (E và F thuộc Bx).
1. Chứng minh  AME =  CMF.
2. Chứng minh AF // CE.
3. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AF và CE. Chứng minh P, M, Q thẳng hàng.
Bài 6 (0,5 điểm)
Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Tia phân giác của góc C cắt AB tại
N. Giả sử BN + CM = BC. Hãy tính số đo góc A ?

Đề 10
Phần trắc nghiệm(5 điểm).
Câu 6(0,5 điểm):
Chứng minh rằng nếu:
đúng nhất.

thì


Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời

3 1  12
 .
Câu 1: Kết quả phép tính 4 4 20 là :
 12
3
A. 20
B. 5
3
Câu 2: Cho | x | = 5 thì
3
3
3
3

A. x = 5
B. x = 5
C. x = 5 hoặc x = - 5

Câu 3: Số x mà 2x = (22)3 là :
A. 5
B. 8

C. 26

x 4

Câu 4: Cho tỉ lệ thức 15 5 thì :

4
A. x = 3
B. x = 4

C.

3
5

9
D. 84

3
D. x = 0 hoặc x = 5

D. 6

C. x = -12
D . x = -10
Câu 5: Biết rằng x : y = 7 : 6 và 2x - y = 120 . Giá trị của x và y bằng :

12


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
A. x = 105 ; y = 90
Câu 6: Nếu

-


B x = 103 ; y = 86

Năm học 2017- 2018

C.x = 110 ; y = 100

D. x = 98 ; y = 84

a 3 thì a2 bằng :

A. 3

B. 81

C. 27

D. 9

Câu 7: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , khi x = 10 thì y = 5. Khi x = - 5 thì giá trị của y là
A. -10
B. -7
C. -3
D. - 2,5
Câu 8: Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì :
A. xy  AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB
B. xy  AB
C . xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Cho tam giác ABC. Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC và cắt cạnh AB ,thì:
A. m cắt cạnh AC

B .m // AC
C. m  AC
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 10: Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b .Vẽ dường thẳng c cắt đường thẳng a tại A. Khi đó :
A. c  b
B. c cắt b
C. c // b
D. c trùng với b

Phần tự luận(5 điểm)
Câu 1(0,5 điểm): Tính nhanh:

1

4 5 4
16
+ − +0,5+
23 21 23
21

Câu 2(1 điểm):Tìm x , biết:
b) (x -1)2 = 25

a)

Câu3(1 điểm): Cho biết 45 cơng nhân hồn thành 1 công việc trong 18 ngày. Hỏi phải tăng
thêm bao nhiêu cơng nhân nữa để hồn thành cơng việc đó trong 15 ngày (năng suất mỗi cơng
nhân là như nhau).
Câu 4(0,5 điểm): Vẽ đồ thị hàm số y= -3x
Câu 5(1,5 điểm): Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 , AB = AC.Gọi K là trung điểm của

BC
a) Chứng minh

AKB =

AKC và AK

BC

b) Từ C vẽ đường thẳng vng góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.Chứng minh EC // AK.
c) Tính góc BEC
(Với b,c

0).

Đề 11
13


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7

-

Năm học 2017- 2018

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm).
Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng.
4

3


Câu 1.   có giá trị là:
A. -81
B. 12
Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng:

|−0,25|=−0,25

A.

C. 81
  0, 25

B.

D. -12

=−(−0,25)

- - 0, 25
C.
= −(−0,25)
D. |−0,25| = 0,25
Câu 3. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một góc so le trong
bằng nhau thì:
A. a//b
B. a cắt b
C. a  b
D. a trùng với b
Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:

1
B. ( 2 ;-4)

A. (-1; -2)
C. (0;2)
D. (-1;2)
Câu 5. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
1
A. 3

B. 3
Câu 6. Tam giác ABC vng tại A ta có:

^ C>90
^
A. B+

0

^ C<90
^
B. B+
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 7 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính:

C. 75
0

^ C=90
^

C. B+

D. 10
0

^ C=180
^
D. B+

0

 3 2 5  1 1 5
    :    :
a) A =  4 3  11  4 3  11
3
1 1
2
  3 .   0, 25    3  1 
4
  2 2
b) B =

Câu 8 (1,0 điểm). Tìm x biết:


2
5
7
: x  
3

8
12

2 x  3
b) 

2

25

a)
Câu 9 (1,5 điểm). Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của nó tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ dài
ba cạnh của tam giác đó.
Câu 10 (2,5 điểm).
Cho tam giác ABC vng tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh AKB AKC và AK  BC.
b) Từ C kẻ đường vng góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK.
c) Chứng minh CE = CB.
1 1 1 1
a a c
   

a
,
b
,
c

0;
b


c
c
2
a
b

 ( với
Câu 11 (1,0 điểm).Cho
) chứng minh rằng b c  b

14


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7

-

Năm học 2017- 2018

ĐỀ 12
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: . Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời
đúng.
42 7 3
: ).
Câu 1:Kết quả của phép tính 32 8 4 là:
(

9
A. 8


1
B. 3

8
C. 9

9
D. 16

Câu 2: Kết quả nào sau đây là sai.
A.

x

= 0 thì x = 0

B.

1
= 1 3 thì x = 1

x

C.
1,5

1
3


Câu 3: Nếu x = 12 thì x bằng :
A. 12
B. 36



=1,5 thì x = 

C. 144


Câu 4: Với a//b và hình vẽ bên số đo của B1 là:

A. B1 = 1400

x

D.
0,4

x

= 0, thì x = 

D. 12
a

A
40




B. B1 = 1300
D. Một kết quả khác

H
b

C. B1 = 500
B
Câu 5: Ba góc của một tam giác có thể là :
A. 200 , 600 , 800 ;
B. 700 , 500 , 900 ;
C. 1000 , 800 , 00 ;
D. 1200 , 400 , 200
Câu 6: Giả thiết nào dưới đây suy ra được MNP = ABC:

 
  
  A
B. M
; MP=AB ; NP=BC
A. M  A; N B; P C
1

  A
C. M
; MN =AB; MP = AC

  A

D. M
; MN =AB; NP = BC

II.Tự Luận
Bài 1: Thực hiện phép tính:
4 6 4 23
1   
a) 5 29 5 29
1 
3
3

d )  0, 4  1  :    2  1 
2 
8


3 1 3 1
3  8
b) 5 7 5 7

e)

52  4 2 

25
5
1
c) 13 : 13 + 2 .(25.32 + 25)


0, 25 

9
4

2

2
 1 2
    1 : 0, 75  0, 25
3
f)  2 3 

Bài 2: Tìm x biết:
5
1
3
x x2 
2
a) 2 3

 2 x  1

2



1
4


|x+1|−5=0

b)
c)
d) (x - 3)(4 - 5x) = 0
Bài 3: Hai đội máy cày làm hai khối lượng cơng việc như nhau. Để hồn thành cơng việc, đội
thứ nhất làm trong 6 ngày, đội thứ 2 làm trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy cày biết rằng
đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 4 máy.
Bài 4 :
Cho ∆ABC (góc A = 900). Kẻ đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm K
15


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
sao cho HK = HA.
Chứng minh :
a)
b)
c)

-

Năm học 2017- 2018

∆ABH =∆ KBH
CB là tia phân giác của góc ACK
Góc BAK = góc BCK.

ĐỀ 13
I- Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Chọn đáp án đúng:

Câu 1. Giá trị x thoả mãn đẳng thức x3 = - 27 là
A. - 2;
B. 2;
C. 3;
D. - 3.
2
Câu 2. Cho hàm số y = - 3x . Khi đó f( - 2) bằng:
A. - 12;
B. 12;
C. 6;
D. - 6;
Câu 3. Nếu x = 9 thì x bằng:
A. 9;
B. 3;
C. 18;
D. 81.
Câu 4. Cho 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng, số cặp góc đồng vị được tạo thành là:
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 6.


Câu 5. Cho  ABC vuông ở A, ABC = 600. Gọi CM là tia phân giác của ACB ( M  AB). Số đo

AMC
bằng:
A. 300;
B. 600;
C. 750;

D. 150.
A

B

H

D

C

Câu 6. Cho hình vẽ.
Số cặp tam giác bằng nhau trong hình bên là:
A. 4;
B. 3;
C. 6;
D. 5.
II- Tự Luận:
Bài 1: Tìm x:
16


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
1
2 1
3 7
5
x 
+ x=
6

3 9
a) 2
b) 2 4
162
2
x
d) 3

x

1

2

1
9 =

-

1
4

Năm học 2017- 2018

11  2
 2
  x 
c) 12  5  3
4 2 3
x  

5 5 5
f)

e)
Bài 2: Thực hiện phép tính ( hợp lí nếu có thể):
4 8 4
15
1  
 0,7 
23
a) 27 23 27
 3 5 2 1 2 2
 :   :

d)  4 7  9  4 7  9

4
2
4
2
b) 17 3 : ( - 3 ) - 37 3 : (- 3 )
2 1
3
  3 .  49    5  : 25
3
e)

2

2

 1 2
   1 : 0, 75  0, 25
3
c)  2 3 

Bài 3: a) Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây; biết số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần
lượt tỉ lệ với 8; 9; 10 và lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B là 5 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp?
b) Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(1); f(2); f(3); f(4).
0
0
ˆ
ˆ
Bài 4: Cho  ABC biết B 60 ; C 40 .Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD.

Nối C với D, tia phân giác của góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt ở E và I.
a. Tính góc A của tam giác ABC.
b. Chứng minh :  BED =  BEC
c. Chứng minh : IED IEC

ĐỀ 14
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng.
1) Nếu x  1 = 2 thì x2 bằng :
A. 9 ;
B. 3 ;
C. 81 ;
D. 27
2
2) Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3 ta có :
A. f(0) = 5 ;
B. f(1) = 7 ;

C. f(-1) = 1 ;
D. f(-2) = 11
3) Đường thẳng a song song với đường thẳng b, đường thẳng c cắt đường thẳng a theo một góc
900 . Vậy :
A. Đường thẳng c sẽ song song với đường thẳng b
B. Đường thẳng c sẽ vng góc với đường thẳng b
C. Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng b
D. Đường thẳng c sẽ khơng vng góc với đường thẳng b .
4) Chọn câu trả lời đúng nhất :
Cho hình bên biết AB = CD ; AD = BC thì :
A
B
ˆ
ˆ
A

C
A.
B. AB// CD ; AD//BC
C. Cả A, B đều đúng
C
17 D


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
D. Cả A, B đều sai

-

Năm học 2017- 2018


II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Thực hiện phép tính:

- 4 5 - 12 4
4
. +
. +
13 17 13
c) 13 17
27.92
 3 2 5  1 1 5
   :    :
3 5
e)  4 3  11  4 3  11
f) 3 .2

11
5
13
36
b) 24 – 41 + 24 + 0,5 – 41

5 9 5 9
.1  .
a) 7 13 7 13
2

1  5
 4 3

    2    

9  18 
d)  3 2 

Bài 2: Tìm x,y,z biết :
1
2
3
( . x) :  4
3
8
a) 3

2
1
5
b) 1 3 x – 4 = 6

c)

x

2 3 11
 
5 4 4

e) x : y : z = 2 : 3: 4 và
x + y – 2z = 3
x

y
z
f) 4 = 3 = 9 và x - 3y + 4z = 62;
Bài 3: Có 75 tờ giấy bạc loại mệnh giá 2000 đ, 5000 đ và 20000 đ, biết rằng giá trị của các loại
tiền trên đều bằng nhau. Hỏi số tờ giấy bạc mỗi loại ?
Bài 3 Cho tam giác OAB có OA = OB . M là trung điểm của AB .
a) Chứng minh OAM  OBM
b) Chứng minh OM  AB
c) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB không chứa điểm O, lấy điểm D sao cho DA =
DB . Chứng minh ba điểm O , M , D thẳng hàng .
Bài 5: Tìm x biết:

2 x  1  1  2 x 8

ĐỀ 15
I/ TRẮC NGHIỆM :
3

1 3
 . 
Câu 1: Kết quả của phép tính  3 2  là:
1
1
A. 2
B. 2

1
C. 8

x


1
D. 8

Câu 2: Giá trị của x trong đẳng thức – 0,7 = 1,3 là:
A. 0,6 hoặc -0,6
B. 2 hoặc -2
C. 2
D. -2
Câu 3: Em hãy điền vào chỗ trống(…) để được câu đúng:
A. Nếu a  b và………………… thì b // c. B. Nếu b // c và a  c thì …………………
Câu 4: Cho tam giác ABC có A^ = 400, B^ = 600. Số đo của góc C là:
18


ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7
Năm học 2017- 2018
0
0
0
A. 80
B. 60
C. 30
D. 1000
Câu 5: Câu khẳng định nào sai:
Nếu hai đường thẳng a, b vng góc với nhau tại O thì suy ra:
A. a và b cắt nhau
B. Mỗi đường thẳng là phân giác của một góc bẹt
C. a là đường trung trực của b
D. a và b tạo thành hai cặp góc vng đối đỉnh

Câu 6: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với đường thẳng cho trước?
A. 1
B. 2
C. 4
D. Vô số
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu có thể )
3 1 1 3 1
1 
:    :  1 
a) 5  15 6  5  3 15 

7
8 45
. − −
6 18
b) 23

[( ) ]

2 1 
3

 1  3  4   0,8  4 


c) 

2


Bài 2: Tìm x biết:
2 5
5
 x
7
a) 3 3

11  2
 2
   x 
b) 12  5  3

2 3 11
x  
5 4 4
c)

 1
x- 
d)  2 

3

=

1
27

Bài 3: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k, khi x = 4 thì y = 8.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ;

b) Biểu diễn y theo x.
c) Tính giá trị của y khi x= 5; x = -10
Bài 4: Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hồn
thành cơng việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội
có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2
máy.
Bài 5: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao
cho ME = MA. Chứng minh rằng:
a) AC = EB và AC // BE
b) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chứng minh ba
điểm I , M , K thẳng hàng
c) Từ E kẻ EH  BC  H  BC  . Biết HBE = 50o ; MEB = 25o . Tính HEM và BME

ĐỀ 16
Câu 1. Trong các phân số sau , phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
−6
−8
−9
A. 2
B. 6
C. 12
19

−3
4

?
−12
D. 9



ƠN TẬP HỌC KÌ I TỐN 7

-

Năm học 2017- 2018

−8 −4
:( )
15
5

Câu 3. Kết quả của phép tính

−2
−3
3
2
3
A.
B. 2
C. 2
D. 3
a c
=
b
d có thể suy ra được tỉ lệ thức nào ?
Câu 5. Từ tỉ lệ thức
a c
c d

b c
b d
=
=
=
=
A. d b
B. b a
C. a d
D. a c
1
Câu 6. Biết x , y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, có các
x
2
giá trị tương ứng cho trong bảng sau: Giá trị ở ô trống là
2
1
1
y
4
A. 2
C. 2
B. 1
D. 4
Câu 7. Hai đường thẳng song song là
A. Hai đường thẳng khơng cắt nhau
C. Hai đường thẳng khơng có điểm chung
B. Hai đường thẳng phân biệt
D. Hai đường thẳng không vuông góc với nhau
Câu 8. Cho ba đường thẳng a , b , c . Nếu a ⊥b , b // c thì

A. a ¿ c
B . a // c
C. a // b
D. b ⊥c
B.TỰ LUẬN:
Bài 1. Thực hiện phép tính:
2
10
10
134
  3 1   3
 3  5
 3 2 5  1 1 5
a)    :  
b)   .   4  20140
c)     :      :
39
 2  4  4 
 5  3
 4 3  11  4 3  11
2  4  1
 2
d )    .0,75 1 :       
3  9  2
 3

2

f)


32  392
912 

(  7) 2

Bài 2. Tìm x,y,z biết
3 2
29
a)  x 
4 5
60

3 
1 4
b)   x   
4 
2 5

c)

x
7
y = 20

y
5
; z = 8 và 2x + 5y - 2z =

100
Bài 3. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia

bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ
thuận với số vốn đã góp.
Bài 4. Cho ABC có AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Tia phân giác của
góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.
a) Chứng minh:  BED = BEC
b) Chứng minh: EK  DC
c) Chứng minh: B, K, E thẳng hàng.

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×