Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

dethi hsg li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.46 KB, 6 trang )

PGD HẬU LỘC
ĐỀ THI HSG LỚP 8: 2013-2014
Câu 1:(3đ) Để đo vận tốc âm thanh trong gang, một người dùng một ống rỗng bằng gang
dài L = 1053m. Người đó áp tai vào một đầu ống và nhờ một người dùng một búa gõ một
nhát mạnh vào đầu kia. Nười ấy nghe thấy âm thanh , âm nọ cách âm kia 2,921s. Biết vận
tốc truyền âm trong kk là v1= 340m/s, hãy tính vận tốc âm trong gang.
Caau2 2đ: Mặt số của ampe kế có 100 độ chia. ampeke gồm các thang đo có giới hạn đo: 5A; 500mA;
5mA; 100mA; 1mA. Hãy điền vào bảng.

Cường độ cần đo
0,9A
0,15A
0,025A
0,009A
Thang đo
Số chia tương ứng
Caau3 4đ
Mắt anh ở cao hơn mắt em 37cm . Nếu anh đứng sát sau em và cùng nhìn vào ảnh mặt
trời qua lớp nước mỏng trên sân gạch thì thấy ảnh mt ở 2 chỗ khác nhau cách nhau một
khoản theo phương ngang. tính khoảng cách đó , nếu lúc ấy tiua sáng mặt trời nghiêng với
sân một góc 450
Câu 4 6đ
1.Hai bình cầu thủy tinh giơng nhau, một bình chứa kk và một bình chân khơng . Hãy tìm
cách xác định bình nào chứa khơng khí mà không dùng một dụng cụ đo lường nào?
2. 2. Người ta đở m1 = 200g nước sơi có nhiệt độ t1 = 100C vào 1 cái cốc m2 = 120g ở
nhiệt độ t2 = 20C. Sau thời gian T = 5 phút, nhiệt độ cốc nước t = 40C. Biết rằng sự mất
nhiệt xảy ra đều đặng, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh mỗi giây.
Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840 J/kg.K, của nước là c1 = 4200 J/kg.K
Câu 5 3đ
Một bình thơng nhau có 2 nhánh tiết diện lần lượt là S và 3S ban đầu chứa thủy ngân mực
thủy ngân cách miệng nhánh nhỏ 30cm, đỏ nước vào nhánh nhỏ cho đến khi đầy . tính mực


chênh lệch thủy ngân giữa hai nhánh
biết DTN= 13600kg/m3, DN= 1000kg/m3
Câu 6 2đ Xác định khối lượng riêng của loại gỗ nổi trên mặt nước bằng các dụng cụ sau:
khối gỗ, bình nước hình trụ ( đủ lớn) thước thẳng, bút chì

PHỊNG GD
HẬU LƠC

KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học 2013-2014
Môn vật lí.
Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1:(3 điểm) Một người đến bên xe búyt chậm 20 phút sau khi xe bus đã rời bến A,
người đó bèn đi taxi đuổi theo để kịp xe bus ở bến B tiếp theo. Taxi đ̉i kịp xe bus khi nó


đã đi được 2/3 quãng đường tuwd A đến B. Hỏi người này phải đợi xe bus ở bến B bao
lâu? Coi chuyển động của các xe là chuyển động đều.
Câu 2:( 2 điểm) Một cốc đựng hịn sỏi có khối lượng ms = 48g và khối lượng riêng Ds=
2.103kg/m3. Thả cốc vào bình chứa chất lỏng có khối lượng riếng DL= 800kg/m3 thì thấy độ
cao chất lỏng trong bình là H= 20cm ( hình a)
Lấy hịn sỏi ra khỏi cốc rồi thả nó vào bình
chứa chất lỏng( hình b) thì thấy độ cao của chất
lỏng bây giờ là h. Hãy xác định h. Biết bình
chứa chất lỏng có diện tích S= 40 cm2, hong
sỏi hồn tồn khơng thấm nước.

H

h

a.

b.

Câu 3
1) (2 điểm) Khi cọ sát hai vật vào nhau, thấy nhiệt đô của hai vật đều tăng. Tức nhiệt
năng của vật cũng tăng. Vậy nhiệt năng của nó có được coi là nhiệt lượng khơng? Nó
truyền từ vật nào sang vật nào? giải thích?
2)( 3 điểm) Để xác định nhiệt dung riêng của vật rắn có khối lượng m = 120g, một học
sinh đặt nó trong một nhiệt lượng kế băng đồng có khối lượng M= 300g đặt trong phịng,
có nhiệt độ t1 = 250c. Sau đó học sinh đó dùng ấm điện đun nước sơi, rồi từ từ rót nước
đang sơi vào bình nhiệt lượng kế tới khi nước vừa đủ ngập vật rắn. Nhiệt độ cuối cùng đo
được là t2 = 84,20c và khối lượng nhiệt lượng kế là m,= 570g . Xác định nhiệt dung riêng
của vật, biết NDR của đồng và nước là 380J/kg.K, 4200J/kg.K
Câu 4( 4 điểm): Một gương phẳng hình trịn, tâm I bán kính 10cm, đặt mắt tại O trên trục
Ix vng góc với mặt phẳng gương cách gương một đoạn 40cm. Một điểm sáng S đặt cách
mặt phẳng gương 120cm, cách trục Ix một khoảng 50cm.
a. Mắt có nhìn thấy ảnh S’ của S qua gương không? Tại sao?
b. Mắt phải dịch chuyển thế nào trên trục Ix để nhìn thấy ảnh S’ của S. Xác định khoảng
cách từ vị trí ban đầu của mắt đến vị trí mà mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S’ của S qua gương.
Câu 5
K
1) ( 4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ
R1
R
3
R1= 45, R2= 90, R3= 15 , R4 là một
A
điện trở thay đổi được. Hiệu điện thế UAB
B

không đổi, bỏ qua điện trở của khóa K A
R4
và ampeke.
Khóa K mở điều chỉnh R4 = 24 thì ampeke
R2
chỉ 0,9A. Hãy tính UAB
Điều chỉnh R4 đến một giá trị sao cho dù khóa K
đóng hay mở thì số chỉ của ampeke khơng thay đởi


Xác định R4 lúc này
2) ( 2 điểm) Trong một hộp kín X có mạch điện được ghép bởi các điện trở giống nhau
có giá trị r ( hình vẽ) người ta đo điện trở các đầu dây và thấy rằng điện trở giữa hai đầu
các dây là R13= 0, R24= 2r/3, R14= R12 = R34 = R23= 5r/3 . Bỏ qua điện trở của các dây nối .
Hãy xác định cách mắc đơn giản nhất các điện trở trong hộp kín

1

4

2

3

ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015
Mơn vật lí 9
Câu 1 4đ: Lúc 6 h một người đi bộ xuất phát từ A trên đường thẳng AB với vận tốc v1=
4km/h. Lúc 8h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A đuổi theo người đi bộ với vận tốc
v2= 12km/h. Coi chuyển động của 2 người là đều.\
a. Hỏi mấy giờ người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ? Vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu

km?
b. Lúc mấy giờ hai người cách nhau 2km?
Câu 2 2đ: một vật có khối lượng M= 5g, thể tích V= 10cm3 nối với một hịn bi thép bằng
một sợi dây nhẹ không giãn, thả vào một cốc nước đủ sâu. Khi cân bằng ¼ thể tích vật nởi
trên mặt nước. Tính khối lượng của hịn bi thép. Biết khối lượng riêng của nước và thép lần
lượt Dn= 1000kg/m3 và Dth= 7800kg/m3.
Câu 3( 4đ) Người ta muốn pha nước tắm cho trẻ em ở nhiệt độ bằng 400c phải pha thêm
bao nhiêu lít nước sơi vào 15 lít nước lạnh ở nhiệt độ 200c.
Câu 4 ( 4đ) Hai gương phẳng G1 và G2 có các mặt phản xạ hợp với nhau một góc α =300


PHỊNG GD HUYỆN HẬU LỘC
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 8THCS
NĂM HỌC 2006-2007
Mơn vật lí
Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1: (4điểm)
Hai ô tô xuất phát đồng thời từ hai thành phố A và B cách nhau 125km đi đến gặp nhau.
Vận tốc của chúng lần lượt là VA= 40km/h, VB= 60km/h.
Xác định xem sau bao lâu kể từ lúc khởi hành thì chúng gặp nhau?
Câu 2 6 điểm)
a.Trộn lẫn rượu vào nước , người ta thu được một hỗn hợp nặm 140g ở nhiệt độ t=
0
36 C. Tính khối lượng nước đã pha. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t1= 190C và nước
có nhiệt độ ban đầu t2= 1000C. Nhiệt dung riêng của nước và rượu lần lượt là: C1=
2500J/kg.K, C2= 4200J/kg.K
b. Một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 1500C khi thả vào một bình nước thì làm

nhiệt độ nước tăng từ 200C lên 600C. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có khối lượng m/2
ở nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đởi
nhiệt giữa các khối sắt và nước.
Câu 35điểm
Một hồ nước yên tĩnh có bề rộng 8m. Trên bờ hồ có một cột điện cao 3,2m có treo một
bóng đèn ở đỉnh . Một người đứng ở bờ đối diện quan sát ảnh của bóng đèn, mắt người này
cách mặt đất 1,6m
a. Vẽ chùm tia sáng từ bóng đèn phản xạ trên mặt nước tới mắt người quan sát.
b. Người ấy lùi xa hồ , tới khoảng cách nào thì khơng cịn thấy ảnh của bóng đèn
Câu 4 ( 5điểm)
Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân
đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả
cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối
lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả
cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đởi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng
ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của
hai chất lỏng.


PHỊNG GD HUYỆN HẬU LỘC

ĐỀ CHÍNH THỨC 3

ĐỀ THI CHỌN HSG THCS
NĂM HỌC 2014-2015
Mơn vật lí

Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1: (5 điểm)

1. Lúc 6h một người đi bộ khởi hành đi từ A về B với vân tốc 4km/h. Đến 8h một người
đi xe đạp cũng xuất phát từ A đuổi theo người đi bộ với vận tốc 12km/h.
a. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ
b. Lúc mấy giờ hai người còn cách nhau 2km
c. Nếu người đi xe đạp đi được 30 phút thì bị hỏng xe phải dừng lại sửa mất 10 phút. Để
đuổi kịp người đi bộ ở chỗ cũ thì đoạn đường cịn lại phải đi với vận tốc bao nhiêu?
2. Một quả cầu bằng thủy tinh bị rỗng ở bên trong, nổi trong nước tới một nửa. Tìm thể
tích phần rỗng. Biết khối lượng quả cầu là 5kg, khối lượng riêng của thủy tinh là 2,5g/cm3,
của nước là 1g/cm3
Câu 2: (5 điểm)
1.Người ta pha một lượng nước ở 850C vào bình chứa 12 lít nước ở nhiệt độ 150C. Nhiệt
độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 350C. Tính lượng nước đã pha thêm vào bình ( bỏ
qua sự trao đởi nhiệt giữa nước với bình và mơi trường)
2. Có 2 bình cách nhiệt . Bình 1 chứa 2kg nước ở 400C binh 2 chứa 1kg nước ở 200C
người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 , sau khi có sự cân bằng nhiệt người
ta lại rót một lượng nước như thế từ bình 2 sang bình 1 . Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc
này là 380C. Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng ở bình 2 ( bỏ qua
sự trao đởi nhiệt giữa nước với bình và mơi trường)
Câu 3( 4 điểm )
Một bình thơng nhau có 3 nhánh đựng nước, người ta rót vào nhánh 1 cột thủy ngân có
độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn khơng cho thủy ngân chìm vào nước) và đở vào
nhánh 2 cột dầu có độ cao 2,5h.
a. Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất? Thấp nhất? Tại sao?
b. Tính độ chênh lệch tính từ mặt thống của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h
Biết dHg= 136000N/m3, dH2O= 10000 N/m3
, Ddầu= 8000 N/m3
Câu 4 (2điểm)
Một lọ thủy tinh đựng đầy thủy ngân , được nút chặt bằng nút thủy tinh . Hãy nêu cách xác
định khối lượng thủy ngân trong lọ mà không được mở nút . Biết KLR của Hg là D1, và
thủy tinh là D2. Cho các dụng cụ: Cân và bộ quả cân , bình chia độ, nước.

Câu 5: 4điểm
Hai gương phẳng G1,G2 giống nhau quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc
600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G 1, G2 rồi quay
trở lại S ?.
b) Tính góc tạo bởi tia tới thứ nhất và tia phản xạ thứ hai ?.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×