Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.32 KB, 27 trang )

Chủ đề 2: ĐỒ DÙNG - ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Tuần 2
Nhánh 2: Những đồ chơi bé thích.
Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013.
LVPT Ngôn ngữ: Thơ “ Đi dép”
NDKH:LVPTTM- VĐ TN ( Đơi dép xinh )
Nhóm dạy: 24- 36 tháng
I- Yêu cầu:
+ Cháu nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và đọc được theo cô 2- 3 từ cuối
câu thơ
+ Luyện kỹ năng đọc nói lưu lốt thành câu cho trẻ
+ Qua bài thơ cháu biết gìn giữ đôi dép bảo vệ đôi chân luôn sạch sẽ
II- Chuẩn bị:
- Mỗi cháu một đôi dép
- Tranh minh hoạ theo nội dung bài thơ
- Cháu sạch sẽ thoải mái
- Câu hỏi đàm thoại: là cái gì?, bài thơ gì?, chân khi đi dép thấy thế nào?, làm
thế nào để chân và dép luôn trắng tinh?.
III- Tiến hành tổ chức:
a/ Hoạt động 1: gây hứng thú
- Tổ chức cho cháu chơi túi quà kỳ diệu cho cháu nhận biết và đàm thoại về tên
gọi, công dụng một số đồ dùng của bé.
b/ Hoạt động 2: hoạt động trọng tâm.
- Quan sát đôi dép nêu cộng dụng và giới thiệu bài thơ “ đôi dép ”
- Cô đọc mẫu 2 lần
+ đọc lần 1: cô đọc chậm rõ ràng diễn cảm
Câu hỏi: cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ đọc lần 2: cô rõ ràng diễn cảm sử dụng tranh minh hoạ
- Câu hỏi đàm thoại và giáo dục: Cô vừa đọc bài thơ gì?, bài thơ nói về cái
gì?, chân được đi cái gì?, thấy thế nào?, để dép ln bền và đẹp khi đi con phải gìn
giữ thế nào?.


- Dạy trẻ đọc thơ: nhắc cháu đọc nhẹ nhàng thể hiện niềm vui tươi nâng niu
đôi dép. Nhấn vào các từ êm êm, vui, nhà.
+Cả lớp đọc 2-3 lần.
+Mời tổ, nhóm,cá nhân đọc thơ 1 lần
(có nhận xét động viên khi cháu đọc)
*Lưu ý: khi trẻ đọc thơ chú ý sửa sai cho trẻ.
c/ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- Tổ chức cháu được đi dép kết hợp đọc lại bài thơ lần nữa lời thơ
- Hỏi lại cháu tên bài thơ.
Cơ nói bài thơ được phổ nhạc thành bài hát ( Đôi dép xinh)
- Cô hát và thể hiện điệu bộ 1 lần
-> khuyến khích cháu hát và vận động theo nhịp 1-2 lần .
- Hướng cháu hoạt động ngoài trời.


HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Nội dung: - Bài dạy :Nặn Chiếc Vòng ( tặng bạn)
- NDKH: NBPB màu ( đỏ – xanh)
I- Yêu cầu:
- Cháu biết cách nặn và tạo thành chiếc vòng, nhận biết phân biệt được màu
xanh- đỏ của đồ vật.
- Rèn luyện sự khéo léo đơi bàn tay, ngón tay trẻ, luyện kỹ năng xoay tròn lăn
dọc cách nối hai đầu lại tạo thành vòng.
- Cháu biết tiết kiệm đất, biết giữ vệ sinh, biết quí trọng sản phẩm tạo ra và biết
cách tặng quà cho bạn.
II- Chuẩn bị:
+ đồ dùng của cơ: vịng mẫu, đất nặn, bảng con, chiếc vòng thật.
+ Cháu sạch sẽ thoải mái
+ bảng con ( đủ với số cháu)
+ đất nặn ( đủ cho cháu nặn)

+ khăn lau tay và rổ đựng khăn.
+ 2 búp bê đội mũ xanh và đỏ.
III- Tiến hành tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: gây hứng thú.
- Cùng cháu vận động bài (Cùng múa vui) 2 lần
2/ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm.
- Hướng cháu quan sát và nhận biết chiếc vịng đeo tay của cơ.
Câu hỏi: tay cơ đeo cái gì?, để làm gì?,
- Giới thiệu bài: Hôm nay cô muốn cả lớp khéo tay nặn được chiếc vịng để
tặng bạn của mình
- Cho cháu quan sát nhận biết dụng cụ:
Để nặn được chiếc vòng cần có những dụng cụ sau: cho cháu quan sát nhận
biết(đất nặn, bảng con) hỏi cháu cái gì? xờ xem thế nào? muốn nặn được trước hết
phải làm cho đất mềm ra bằng cách nào? cháu xem cơ đang làm gì? (bóp đất để đất
mềm dẻo ra)
- Cơ nặn mẫu:
cơ nặn chậm rõ ràng từng thao tác kết hợp đàm thoại và giảng giải thao tác
Câu hỏi: cơ đang làm gì?, lăn thế nào?, làm thế nào tạo thành vòng? ( nối 2 đầu
lại)
Tạo thành chiếc vòng, chiếc vòng này màu gì ?
- Cho cháu thao tác mơ phỏng và kết hợp lời.
+ Hỏi ý định cháu: tặng bạn nào?
- Cháu thực hiện nặn:
Cô phát đồ dùng cho cháu thực hiện: cô quan sát và kịp thời hướng dẫn cháu
bằng cách gợi ý: làm thế nào để đất mềm?, lăn thế nào để đất dài ra?, Làm thế nào
để tạo thành vịng?, vịng của cháu màu gì?,
- Trưng bày sản phẩm:
+ hướng cháu trưng bày sản phẩm: thi xem bạn nào khéo tay nặn được chiếc
vòng đẹp nhất để tặng bạn



+ Chiếc vòng của bạn nào đây? vòng của cháu màu gì? cháu thấy chiếc vịng
này như thế nào?. Cơ nhận xét chung
+ hướng cháu nhận biết màu (xanh - đỏ) và cách tặng bạn:
Bạn nào có chiếc vịng màu đỏ đứng cạnh búp bê độ mũ đỏ,và bạn có vòng màu
xanh đứng cạnh búp bê đội mũ màu xanh.
3/ Hoạt động 3: kết thúc hoạt động.
- Cho cháu chơi với đồ chơi: Để đồ chơi bền và đẹp - nhắc cháu biết giữ gìn sản
phẩm, cất đúng nơi qui định.
- hướng cháu cách chơi tặng bạn quà.


Chủ đề 2: BẢN THÂN
Tuần 3
Nhánh 3: Cơ thể của tôi
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013.
LVPT Thể chất
Bài dạy:
- VĐCB:Nhảy bật tại chỗ
- Ôn : vận động đi trong đường hẹp có mang vật trên đầu
Lớp MG: 3 Tuổi
I- Yêu cầu:
- Cháu biết cách nhún bật người lên khỏi mặt đất và chạm đất nhẹ nhàng
- Biết khéo léo đi trong đường hẹp không dẫm vạch, lưng và đầu thẳng khơng làm
rơi vật, mắt nhìn thẳng hướng.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, tính khéo léo, dũng cảm cho trẻ.
- Cháu có ý thức tập thể u thích thể dục thể thao rèn luyện sức khoẻ, thực hiện
đúng theo luật.
II- Chuẩn bị:
+ mơ hình giàn quả,

+ rổ con đựng quả đồ chơi (đủ mỗi cháu một rổ)
+ mơ hình đường hẹp.
III- Tiến hành tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: gây hứng thú
- trò chuyện với cháu về các bộ phận trên cơ thể: để cầm nắm được ta cần nhờ
đến bộ phận nào trên cơ thể?, để đi được đến trường hay đến bên cơ thì cần nhờ
đến bộ phận nào của cơ thể?.
- Muốn cơ thể và các bộ phận đó khoẻ mạnh thì ta phải làm gì?
Hướng cháu vào hoạt động trọng tâm.
2/ Hoạt động 2: hoạt động trọng tâm.
a- khởi động:
chúng mình cùng làm đồn tàu đi đến sân tập: cho cháu đi theo kiểu
nhanh,chậm, nhanh chậm( quanh sân tập 2 vòng)
b-Trọng động:
- Bài tập phát triển chung:
Cho cháu tập kết hợp với bài (ồ sao bé không lắc) 2 lần
Hướng cháu vào bài tập cơ bản:
-Vận động cơ bản:
Hơm nay lớp mình mở cuộc thi tài là: Nhảy bật tại chỗ chạm vào quả sẽ được
thưởng một rổ quả.
Chuyển đội hình cháu đứng hai hàng //, mơ hình giàn quả nho ở giữa
+ Cơ giới thiệu bài tập và tập mẫu 2 lần.
Lần 1: hướng cháu quan sát xem cô bật nhảy tại chỗ chạm tới quả khơng?
Câu hỏi: cơ vừa tập làm gì?
Lần 2: vừa làm cô vừa giảng giải cách.
Câu hỏi: muốn đầu mình chạm tới quả thì ta phải là gì?


+ Cháu thực hiện lần lượt:( mỗi cháu một lần) lưu ý cô sửa sai và động viên
cháu.

+ Cháu thi tài theo tổ: Cô nêu cách chơi và luật chơi bạn trong tổ nhảy bật chạm
vào tới quả thì sẽ được thưởng rổ quả đội trên đầu và (đi trong đường hẹp) nang về
tổ của mình, nếu bạn nào nhảy chưa chạm quả thì về cuối hàng đứng bạn khác lên
bật nhảy.Kết quả căn cứ số rổ quả nhiều hơn là đội thắng cuộc.
Cô làm mẫu một lần
Cháu thực hiện lần lượt : cuộc thi thời gian kéo dài 5 phút.Cơ phân thắng thua
C- Hồi tĩnh:Cháu làm đồn tàu vừa đi vừa hát bài “ một đoàn tàu ” quanh sân tập
một vòng.
3- Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
Hướng cháu vào góc chơi vẽ thêm cho đủ các bộ phận cơ thể.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: + Quan sát thiên nhiên.
+ Trò chơi : chi chi chành chành
+ chơi tự do đồ chơi trên sân: nhặt lá rụng xé cuộn làm mũ hay con
vật, chơi với bóng, vẽ phấn.
I- Yêu cầu:
- Cháu nhận biết và cảm nhận được cảnh vật trong thiên nhiên đẹp như: cây cỏ
hoa lá con vật.
- biết cách chơi trị chơi và thích chơi trị chơi.
- biết rủ bạn cùng chơi đồ chơi và biết cách chơi với đồ chơi.
II- Chuẩn bị:
+ Cháu gọn gàng sạch sẽ
+ bóng và phấn
III- tiến hành tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: gây hứng thú.
- Cháu hát bài dạo chơi và đi nhẹ nhàng ra sân.
2/ Hoạt động 2: hoạtđộng trọng tâm.
a- Hướng cháu quan sát thiên nhiên: Cháu vừa hát bài gì?.
+ Cơ giới thiệu cảnh vật trong thiên nhiên có: cây, cỏ, hoa, lá,con vật, mây, gió
+ Gợi ý cháu cùng quan sát:Vậy hơm nay các cháu cùng cô quan sát cảnh đẹp

của thiên nhiên xem bạn thấy những gì và bạn thích nhìn cái gì nhé.
+ Đàm thoại cảm nhận của cháu về thiên nhiên: Cơ nói cảm nhận của mình với
cháu hướng cháu nói lên cảm nhận của mình: bằng câu hỏi gợi mở: Cháu thích
nhìn cái gì? , cháu thấy cái gì đẹp cháu, cháu nhìn thấy cái gì?, sao cháu lại thích
cái đó?. Cơ nhận xét và khen động viên cháu.
b- Trị chơi: chi chi chành cành
- Cho cháu chơi kết nhóm bạn thân
- Giới thiệu trò chơi: cho cháu 3 lần.
C- Chơi tự do trên sân:
- Cô hướng cháu chơi với đồ chơi trên sân.(theo yêu cầu nội dung)
3/ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- Cô cháu hát bài: hết giờ chơi( kết hợp nhắc cháu thu dọn đồ chơi cất vào nơi qui
định).


Chủ đề 2 : BẢN THÂN
Tuần 4:
Nhánh 4: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013.
LVPT: Thẩm mỹ - ( âm nhạc).
Bài dạy: + NDTT: dạy hát bài “ Thật đáng yêu ”
+ Nghe hát bài : “ năm ngón tay ngoan ”
+ Trò chơi: ai nhanh.
LớpMG: 4 Tuổi
I- Yêu cầu:
- Cháu nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc và đúng theo nhịp bài hát.
- cảm nhận âm nhạc, hát rõ lời, biết đung đưa nhún theo đúng theo nhịp bài
hát.
- yêu thích âm nhạc qua bài hát biết vệ sinh gìn giữ cơ thể.
II- Chuẩn bị:

+ đài băng, vịng tròn (4chiếc) .
+ cháu gọn gàng sạch sẽ.
III- Tiến hành tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: gây hứng thú.
- Cho cháu chơi trị chơi thính tai nhanh tay: ( mắt cằm tai)
2/ Hoạt động 2: hoạt động trọng tâm.
a - Dạy hát: bài “ Thật đáng yêu ”
+ giới thiệu bài hát: Có một bạn nhỏ biết gìn giữ và vệ sinh được tác giả
……….sáng tác và gửi tặng tất cả các bạn nhỏ xem bạn đã làm những việc gì để
giữ gìn vệ sinh thể hiện qua bài hát “ Thật đáng yêu ”
+ Cô hát lần 1: rõ ràng chậm rãi diễn cảm thể hiện niềm vui tươi.
Câu hỏi: bài hát gì ?, nói về ai làm việc gì?
+ cơ hát lần 2: như lần 1 xong kết hợp thể hiện điệu bộ.
Câu hỏi : bài hát gì?, ai sáng tác? ca ngợi về ai, làm việc gì?
+ nêu nội dung bài hát.
+ Dạy cháu hát: cùng cháu hát 2-> 3 lần: lần 1,2 cháu ngồi hát ( chú ý sửa sai
cho cháu), lần 3 nhún theo nhịp kết hợp điệu bộ minh hoạ.
+ Cháu hát thi đua theo tổ: 1 lần ( có nhận xét bạn- Cơ kết luận chung khen động
viên cháu.
+Mời nhóm bạn hát: 1 lần ( nhận xét bạn Cô khen động viên cháu)
+ Mới 1->2 cá nhân cháu hát: 1 lần
+ Cả lớp hát lại lần nữa kết hợp điệu bộ minh hoạ.
b- Nghe hát: “ Năm ngón tay ngoan ”
Cho cháu chơi trị chơi (Với các ngón tay) 1 lần
Câu hỏi: vừa chơi trị chơi gì ?,
Vậy nghe xem đài băng hát về bộ phận nào của cơ thể nhé!


Đàm thoại: bài hát về bộ phận nào của cơ thể ?, và nói về hình dáng, cơng việc
của các ngón tay nữa( Cơ đọc lại chậm rãi diễn cảm lời bài hát 1 lần) Cô hát kết

hợp điệu bộ minh hoạ, khuyến khích cháu hưởng ứng cùng cơ.
C -Trị chơi: ai nhanh nhất:
Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi cho cháu chơi 3 lần
Kết hợp toán – (tiết 1 trong phạm vi Thêm, tiết 2 trong phạm vi thêm - Bớt) Cô
chỉ được nhận xét bạn nào nhanh hơn ? bạn nào chậm chân?, Vì sao bạn khơng có
nhà bạn nào biết ? Cơ Giải thích Có mấy ngơi nhà? Có mấy bạn chơi vậy muốn
bạn có nhà ta phải thêm mấy vịng nữa?.
Cơ nêu cách chơi: Các bạn chơi chú ý: trò chơi ứng với bài hát “ trời nắng trời
mưa” khi cơ hát các bạn đi ngồi xung quanh ngôi nhà, nghe thấy cô hát to đến câu
Mưa to rồi mau mau vào thơi. Thì các bạn nhanh chân nhảy vào trong ngơi nhà.
Cơ nói luật chơi: Mỗi ngôi nhà chỉ dành một Bạn vào, nếu ngôi nhà nào có 2
bạn là phạm luật phải chơi phai chơi lại để xem bạn nào nhanh chân nhất ai chậm
là khơng có nhà phải chơi với bạn nhóm sau.
3/ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
Cô nhận xét chung khen và động viên cháu
-Hướng cháu về góc chơi: tơ hoặc vẽ thêm các bộ phận trên cơ thể.
THỰC HÀNH THAO TÁC RỬA TAY RỬA MẶT- QUẢN GIỜ ĂN
Lớp MG: 4 tuổi
I- Yêu cầu:
- Cháu nhớ và biết thao tác rửa đúng theo quy trình lần lượt các bước rõ ràng
sạch sẽ. Biết tự lấy ghế ngồi vào bàn ăn ngay ngắn, ăn hết xuất không ăn miếng to
không nhai ngồm ngồm.
- Rèn kỹ năng nghi nhớ có chủ định, biết tự phục vụ bản thân, có ý thức tập
thể
- Cháu có thói quen biết giữ vệ sinh,bảo vệ sức khoẻ.
II- Chuẩn bị:
+ Nước: ấm mùa đông, mát mùa hè (đủ cho trẻ dùng)
+ Xô, chậu hứng nước bẩn
+ Túi đựng xà phịng, khăn khơ lau tay
+ Khăn mặt mỗi cháu một chiếc ( có ký hiệu riêng) được giặt sạch vắt kiệt nước

và độ ấm mùa đông, mát mùa hè.
+ Chậu đựng khăn bẩn.
+ Bàn ghế kê ăn hợp với trẻ
III- Tiến hành tổ chức hoạt động:
a/ Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cô cháu hát bài ( xếp gọn đồ chơi) kết hợp nhắc cháu xếp đồ chơi đúng nơi
qui định.
- Hỏi lại cháu nội dung bài nhắc các cháu làm gì? Vậy chuẩn bị đến giờ ăn
chúng mình phải làm gì? ( kê bàn ghế) và làm gì nữa?
b/ Hoạt động 2: hoạt động trọng tâm.
- Trước khi rửa tay và mặt các cháu phải làm gì để khỏi bị ướt tay áo? ( sắn
cao tay áo lên) rồi hướng cháu xếp hàng ngang theo tổ.


- Nhìn cơ rửa mẫu:
- Cháu thực hiện rửa mơ phỏng kết hợp lời nói thao tác.
- Cháu thực hiện rửa lần lượt, cháu rửa xong cô hướng cháu ngồi vào bàn ăn
rồi thu dọn đồ gọn và giặt khăn mặt sạch phơi lên giá.
- Cô chia ăn giới thiệu món ăn và kích thích để cháu ăn ngon miệng và ăn hết
xuất.
- Quản cháu ăn:
Nhắc cháu ngồi ngay ngắn, dạy cháu cách cầm thìa, và tay trái giữ bát cơm,dạy
cháu mời cơm, nhắc cháu một số qui định trong khi ăn như: khơng nói chuyện,
khơng ăn miếng to- nhai ngồm ngồm,ăn hết xuất.
Cơ quan sát cháu ăn kịp thời xử lý tình huống: lấy cơm thêm để trẻ ăn hết
xuất,quan tâm động viên những cháu biếng ăn.
C/ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
kịp thời nhắc cháu thói quên ăn xong lấy khăn lau mồm, xúc miệng uống nước,
đi vệ sinh tự cởi nới bớt áo trước khi đi ngủ.
Cơ dọn dẹp vệ sinh lau chùi phịng ăn.



Chủ đề 3: Cô Bác Trong trường Mầm Non
Tuần 1
Nhánh 1: Các cô - bác trong trường Mầm non của bé.
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013.
LVPTTCKNXH
Bài dạy:- Trò chuyện về cô bác trong Trường MN.
- Thể dục sáng bài: hái hoa.
Dạy nhóm: 25- 36 tháng.
I- Yêu cầu:
- Biết chú ý cùng cơ quan sát tranh và trị chuyện với, nhớ được tên gọi của cô
bác trong trường MN. Chú ý nhìn cơ và tập đúng các động tác thể dục.
- Rèn luyện kỹ năng QS ghi nhớ, ngôn ngữ giao tiếp rõ ràng mạch lạc, ý thức
chú ý thực hiện đúng,rõ ràng các động tác thể dục.
- Biết u q và kính trọng cơ bác trường MN, có thói quen rèn luyện bảo vệ
sức khoẻ.
II- Chuẩn bị:
+ Tranh chủ đề
+ Cháu sạc sẽ thoải mái
+ sân tập sạch sẽ thoáng và hợp lý.
III- Tiến hành tổ chức hoạt động:
a/ Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cháu chơi làm quả bóng to- nhỏ ( 2 lần)
b/ Hoạt động 2: hoạt động trọng tâm.
- Cô đàm thoại với cháu về tên cô bác trong trường MN:
+ sáng nay cháu được cơ nào đón vào lớp?, Con cịn biết tên cơ giáo nào nữa?
+ ở lớp cô nấu cơm cho các cháu ăn gọi là cơ gì?
+ bạn nào biết tên cơ hiệu trưởng trường mình? Cơ làm những việc gì ở trường?
Để biết ơn công lao cô bác trong nhà trường chăm sóc ni dạy các cháu khơn

lớn các cháu phải làm gì? ( Cơ giảng giải và giáo dục cháu)
- Hướng cháu tập thể dục sáng:
Cho cháu tập kết hợp (3 lần)
c/ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
Cho cháu hát và múa bài ( hoa bé ngoan) 2 lần.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Nội dung: - QS: Phịng làm việc BGH
- Tr/c: nu na nu nống
- Chơi tự do đồ chơi trên sân
I- Yêu cầu:
+ Cháu quan sát biết được tên gọi phòng làm việc của BGH, biết tên gọi và
cơng việc của cơ HT, biết cách chơi trị chơi cùng cô, biết rủ bạn cùng chơi đồ
chơi và chơi đoàn kết
+Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ,biết phản nhanh và ý thức chơi tập thể
+ yêu mến trường lớp, biết đoàn kết bạn bè.


II- Chuẩn bị:
- Cháu gọn gàng thoải mái, sân sạch sẽ, bóng,
III- Tiến hành tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: gây hứng thú
- cho cháu hát bài dạo chơi
2/ Hoạt động 2: hoạt động trọng tâm.
a-hướng cháu quan sát phịng làm việc của cơ Hiệu Trưởng
Câu hỏi đàm thoại:
Phịng làm việc của cơ hiệu trưởng đâu? Trong phịng cơ làm việc có những đồ
dùng gì ? như thế nào? ( bàn ghế to….)
b- Cho cháu chơi trò chơi: nu na nu nống:
Cơ giới thiệu mơ hình chơi, nêu luật chơi, cách chơi.
Cho cháu chơi 3 lần.

c- hướng cháu chơi tự do đồ chơi trên sân: hỏi cháu cách chơi với đồ chơi, hỏi ý
định cháu chơi đồ chơi gì, chơi với ai?.
Quan sát cháu chơi và kịp thời động viên cháu chơi.
3/ Hoạt động 3: kết thúc hoạt động:
Cho cháu đọc bài thơ xếp hàng kết hợp nhắc cháu thu xếp đồ chơi- ra rửa mặt,
rửa tay, ( rửa chân nếu cần thiết).


Chủ đề: Cô Bác Trong trường Mầm Non
Tuần 2
Nhánh 2: Công việc các cô - bác trong trường Mầm non của bé.
Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013.
LVPT: Nhận thức
Lớp: 25 – 36 tháng
Bài dạy: Khám phá công việc của các Cơ, Bác Trong Trường Mầm Non.
NDKH: Xâu vịng xen kẽ 2 màu (xanh - đỏ ) Tặng cô bác nhân ngày 20/11
I- Yêu cầu:
- Cháu biết tên gọi công việc của các cô bác trong trường, biết cách cầm dây,
hạt và chọn đúng màu để xâu xen kẽ thành vòng.
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ, khám phá, ham hiểu biết ở trẻ. Rèn luyện
tính chịu khó, cẩn thận khéo léo ở trẻ.
- Phát triển tình cảm gần gũi trân trọng và biết ơn công lao cô bác trong
trường.
II- Chuẩn bị :
+ Tranh ảnh về một số hoạt động của cô bác trong trường.
+ giá treo tranh
+ tranh lô tô,rổ con( đủ với số cháu)
+ Hột hạt, dây, rổ đựng hạt ( đủ số cháu chơi)
+ đồ dùng của cô.
III- Tiến hành tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: gây hứng thú
- Hát bài: Cô và mẹ
- Câu hỏi: nội dung bài hát về ai?, vậy ở nhà ai rửa mặt, ai nấu cơm cho các con
ăn? Còn ở lớp: con được ai rửa mặt?, ai dạy con xúc cơm ăn? Hướng về ngày
20/11. Để biết ơn Người dạy dỗ các con khôn lớn chăm ngoan học giỏi hôm nay
các con cùng nhau khám phá về công việc các cô bác ở trong trường MN.
2/ Hoạt động 2: hoạt động trọng tâm.
a- Hướng cháu khám phá: đàm thoại tên gọi và công việc của cô bác trong
trường:
- Cơ chia cháu theo nhóm vừa quan sát vừa trò chuyện về bức tranh( Lưu ý:
tranh treo vừa tầm mắt cháu nhìn và khoảng cách cháu đứng sao cho hợp lý.
- Cả lớp cùng quan sát tranh và nhận biết: Cô mời lần lượt một bạn trong tổ
treo tranh lên giá và gợi hỏi:
+ tranh nói về ai?, đang làm gì? làm cho ai?
+ Cho cháu liên hệ: Cơ cấp dưỡng trường mình là cơ gì?, Cơ làm những việc
gì? để cho ai ăn?.
Với cơ hiệu trưởng, hiệu phó và cô giáo: cô tương tự gợi hỏi
b- So sánh:
+ giống nhau: các cô bác đều làm ở trường nào?, công việc của cô bác trong
trường là để nuôi dạy các cháu lớn, khôn ngoan học giỏi.
+ Khác nhau: cô Hà là cô giáo cấp dưỡng (công việc nấu và chế biến các món ăn
ngon cho các cháu), Cơ Hạnh là cô giáo dạy các cháu múa hát đọc thơ …Vậy là
khác nhau về công việc.


c- Trị chơi luyện tập:
+ chơi lơ tơ: chọn tranh theo yêu cầu cô.
3/ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- hỏi lại cháu tên bài học
- để biết cô bác các cháu phải như thế nào?

- hướng cháu về góc chơi xâu vịng ( Q tặng các cơ 20/11)
+ Cô xâu mẫu: hướng dẫn lại cách cầm hạt,cầm dây, chọn xâu xen kẽ 2 màu
+ Cháu quan sát nhắc lại cách xâu xen kẽ (2 màu).
+ Hỏi ý định cháu sẽ tặng cô bác nào trong trường?
+ Cháu thực hiện: cô quan sát và kịp thời giúp những cháu còn lúng túng.
THỰC HÀNH THAO TÁC RỬA TAY- MẶT & QUẢN ĂN
Lớp: 25-36 tháng
I- Yêu cầu:
- Cô thao tác sạch sẽ nhanh gọn
- cháu ngồi ngay gắn biết cầm thìa,cầm bát đúng qui định
- Cháu ăn hết xuất
II- Chuẩn bị:
+ đồ dùng đúng theo qui định. khăn, nước đủ cho cháu và hợp theo mùa
+ đồ dùng chia ăn và quản ăn đầy đủ
III- Tiến hành tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cô cùng cháu hát bài (Mười ngón tay sạch đều)
- đàm thoại về nội dung bài hát nhắc chúng ta giữ gìn cái gì?, nếu khơng thì cơ
thể bị làm sao?
2/ Hoạt động 2: hoạt động trọng tâm.
- Hướng cháu ra xếp hàng rửa tay:Trò chuyện với trẻ cần rửa mặt- rửa tay khi
nào? (khi tay, mặt bẩn và trước khi ăn cơm, sau khi ngủ dậy).
- Hướng dẫn cháu sắn cao tay áo, đứng xếp hàng rửa tay.
- Cô lần lượt thao tác rửa cho từng cháu. Rửa xong nhắc cháu thấm khô tay vào
bàn ngồi ngay ngắn.
- Cơ giới thiệu món ăn trong bữa cơm để khích thích ăn ngon miệng.
- Chia cơm cho cháu ăn( lưu ý: xới lưng cơm trộn đều với thức ăn, lưng thứ 2
thì chan canh.
- quản cháu ăn: cô quan sát cháu ăn kịp thời lấy thêm cơm cho cháu hoặc động
viên cháu ăn hết xuất, sửa tư thế cháu ngồi ăn hay cách cầm thìa.

- quản cháu khi ăn xong: Cô dạy cháu tự lấy khăn lau mồm, tự cầm cốc nước
uống.
3/ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- hướng cháu đi ngủ: Cô xem lại quần áo để tâm thế cháu sạch sẽ thoải mái
trước khi ngủ.
- cho trẻ nghe hát ru để dễ ngủ- cơ chú ý những cháu khó ngủ.


Tuần 3
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
LVPTNT:
Bài dạy:- Khám phá một số loại hoa.
- NDKH: LVPTTM ( dán bơng hoa tặng cơ 20/11).
Dạy nhóm: 25- 36 tháng.
I- u cầu:
- Cháu biết tên gọi bông hoa, biết đặc điểm đặc trưng và công dụng bông hoa,
biết cách phết hồ và dán bơng hoa.
- Chú ý, ghi nhớ, tính cẩn thận khéo léo các ngón tay.
- Biết ngắm cái đẹp, gìn giữ bảo vệ hoa. Biết kính tặng Cơ.
II- Chuẩn bị:
+ Một số bông hoa thật, 2 lọ hoa
+ Tranh lơ tơ ( bơng hoa nhựa nếu có)
+ Hoa giấy cắt rời, giấy A4 vẽ sẵn cành hoa, đĩa đựng hồ dán.
III- Tiến hành tổ chức:
1/ Hoạt động 1:
- Cho cháu chơi trò chơi gieo hạt ( 2 lần) -> hỏi lại cháu tên trò chơi?
- Cho trẻ QS chủ đề nhánh-> hình ảnh bé đang tưới hoa (vườn hoa của bé), hình
ảnh bé cầm bó hoa tặng cơ; Đàm thoại: ai đang làm gì? Sao bé tặng hoa cho cơ
giáo? ( biết ơn cơ dạy dỗ chăm sóc mình bé chọn những bông hoa đẹp nhất để tặng
cô giáo nhân ngày lễ kỷ niệm 20/11) xem bó hoa bạn bé là những loại hoa gì ?

2/ Hoạt động 2:
a - Quan sát khám phá các loại hoa:
- Khám phá hoa Hồng:
Cơ đọc câu đố: (Hoa gì….trắng hồng nhung nhiều loại) đố biết là hoa chi?kết
hợp cầm bông hoa Hồng lên.
Sao con biết tên gọi hoa Hồng? Con có nhận xét gì về hoa Hồng? ( thân, lá, cánh
hoa, màu).
- Quan sát khám phá hoa Cúc:
Cô đọc câu đố: ( Hoa gì cánh nhỏ hình dài….nở muộn màng vào thu ) cho trẻ thực
hành khám phá như hoa Hồng.
- Hỏi lại trẻ tên hoa vừa được khám phá
b - So sánh:
+ Điểm giống nhau: đều dùng trang trí cắm lọ làm tăng thêm cảnh đẹp trong căn
phòng, hay những ngày lễ, tạo thêm cảnh đẹp thiên nhiên
+ Điểm khác nhau: tên gọi, thân cành, cánh hoa
C- Ôn luyện:
+ Chơi với tranh lô tô: chọn hoa theo đặc điểm
+ Chơi hái hoa cắm đúng lọ theo yêu cầu cô.
Cho trẻ kiểm tra – Cô nhận xét kết luận
3/ Hoạt động 3:
Hướng cháu vào góc chơi dán bơng hoa.


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - QS bồn hoa trên sân trường
- Trò chơi: gà vào vườn hoa
- Chơi tự do: Với bóng, đồ chơi, sỏi..
I- Yêu cầu:
- Cháu biết tên gọi bồn hoa, công dụng của bồn hoa.
- Biết cách chơi trò chơi.

- Biết rủ bạn cùng chơi với đồ chơi trên sân, biết tạo ra sản phẩm khi chơi như:
sỏi chơi trò chơi cắp cua bỏ giỏ, xếp cánh hoa trên sân, chơi truyền bắt bóng với
bạn.
- Biết gìn giữ đồ chơi khi chơi.
II- Chuẩn bị:
+ Cháu được thoải mái gọn gàng.
+ đồ chơi: bóng 4-5 quả , sỏi …..
III- Tiến hành tổ chứchoạt động:
1/ Hoạt động 1:
Cho đi nhẹ nhàng vừa đi vừa hát bài dạo chơi sân trường- hướng QS bồn hoa
đứng quanh bồn hoa và đàm thoại
2/ Hoạt động 2:
- Hướng cháu QS bồn hoa: Chúng mình vừa hát bài gì?. Và các cháu đang đứng
quanh cái gì đây?. cái dùng để làm gì?.Để có bồn hoa đẹp ta phải làm gì? (gìn giữ
và bảo vệ) hướng cháu chơi trò chơi.
- Cho cháu chơi trò chơi ( gà vào vường rau)
Cô nêu cách chơi, luật chơi ( cho cháu chơi 3 lần), khen nhận xét động viên trẻ.
- Cháu chơi tự do;
Cô hướng cháu cách chơi với đồ chơi hôm nay
Hướng ý cháu tự đăng kí đồ chơi , đăng kí bạn chơi.
Cơ quan sát cháu chơi & kịp thời đến từng nhóm chơi động viên, nhắc nhở cháu
chơi.
3/ Hoạt động 3:
Cô hát bài “Giờ chơi hết rồi” – Cháu hát và nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi vào nơi
cô yêu cầu trẻ.


Tuần 4
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013.
LVPTNN: - Truyện “ Cây Táo”

- NDKH: Dán quả cho cây
- Dạy nhóm: 25- 36 tháng.
I- Yêu cầu:
- Cháu nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện và hành động các nhân vật
. - Cháu chú ý lắng nghe và biết cách trả lời đúng, đủ câu.
- Cháu biết Biết chăm sóc bảo vệ cây.
II- Chuẩn bị:
+ Tranh vẽ nội dung truyện
+ màn hình
+ Cháu gọn gàng
+ Quyển bé tập tơ
III - Tiến hành tổ chức họat động:
1/ Hoạt động 1:
- Trò chuyện và đàm thoại về các loại quả trẻ đã được ăn, và cách chăm sóc bảo
vệ cây.
- Hướng trẻ nghe truyện: Để cây có nhiều quả thì cầm sự chăm sóc của nhiều
người.Qua câu truyện cây Táo các cháu nghe cơ kể xem có những ai đã chăm sóc
cho cây nhé
2/ Hoạt động 2:
a- Kể truyện trẻ nghe :
Cô lể 2 lần:
+ lần 1- Kể chậm rã giọng điệu diễn cảm.
Hỏi lại trẻ tên câu chuyện.
Để nhớ chuyện và kể lại được cho bố mẹ nghe các con nhìn lên mà hình rồi
nghe cơ kể lại lần nữa:
+ lần kể 2: Kể diễn cảm kết hợp sử dụng trình chiếu
Hỏi lại trẻ tên câu truyện và các nhân vật trong truyện
b- Đàm thoại nội dung truyện bằng tranh minh hoạ:
+ Ai trồng cây táo xuống đất?
+ Ai tưới nước cho cây?

+ Ai sưởi ấm cho cây?
+ Và những ai trong câu truyện đều cây mong cây lớn mau?
+ Vậy các cháu phải chăm sóc bảo vệ cây sân trường như thế nào?
- Cho cháu chơi trò chơi tập cuốc đất làm vườn ( để cuốc được đất ta phải đứng
như thế nào nhỉ? - tư thế đứng, cầm cuốc)
3/ Hoạt động 3:
Hướng cháu: Vào góc chơi tơ màu quả cho cây.


HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Nội dung:
- Quan sát: Thiên nhiên
- Trị chơi: dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: đồ chơi trên sân, bóng, phấn
I- Yêu cầu:
- Cháu nhận biết và cảm nhận được cảnh vật trong thiên nhiên đẹp như: cây cỏ
hoa lá con vật.
- biết cách chơi trò chơi và thuộc lời đồng dao.
- biết rủ bạn cùng chơi đồ chơi và biết cách chơi với đồ chơi.
II- Chuẩn bị:
+ Cháu gọn gàng sạch sẽ
+ bóng và phấn
III- tiến hành tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động:
- Cháu hát bài dạo chơi và đi nhẹ nhàng ra sân.
2/ Hoạt động 2:
a- Hướng cháu quan sát thiên nhiên: Cháu vừa hát bài gì?.
+ Cơ giới thiệu cảnh vật trong thiên nhiên có: cây, cỏ, hoa, lá,con vật, mây, gió
+ Gợi ý cháu cùng quan sát:Vậy hôm nay các cháu cùng cô quan sát cảnh đẹp
của thiên nhiên xem bạn thấy những gì và bạn thích nhìn cái gì nhé.

+ Đàm thoại cảm nhận của cháu về thiên nhiên: Cơ nói cảm nhận của mình với
cháu hướng cháu nói lên cảm nhận của mình: bằng câu hỏi gợi mở: Cháu thích
nhìn cái gì? , cháu thấy cái gì đẹp cháu, cháu nhìn thấy cái gì?, sao cháu lại thích
cái đó?. Cơ nhận xét và khen động viên cháu.
b- Trò chơi: dung dăng dung dẻ:
- cho cháu chơi kết hợp đọc lời đồng dao (2 lần).
C- Chơi tự do trên sân:
- Cô hướng cháu chơi với đồ chơi trên sân.(theo yêu cầu nội dung)
- quan sát cháu chơi và kịp thời động viên cháu chơi
3/ Hoạt động 3:
- Cô cháu hát bài: hết giờ chơi - kết hợp nhắc cháu thu dọn đồ chơi cất vào nơi
qui định ( rửa chân cho cháu nếu cần thiết)


Tuần 5
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2013.
LVPTTM (AN) - dạy hát “ Đố quả”
- nghe hát: Đập bông bồng (dân ca mường)
I- Yều cầu:
- Cháu nhớ tên bài hát và hát được theo cô 2-3 từ cuối câu; chú ý láng nghe cô
hát, biết được làn điệu dân ca Mường và hưởng ứng cùng cô khi nghe hát.
- cháu có cảm thụ khi nghe nhạc, yêu âm nhạc.
- Chú ý và có ý thức tập thể.
II- Chẩu bị:
- Cháu gọn gàng sạch sẽ,
- Nhạc không lời, đĩa hát
- cô thuộc lời bài hát
III- Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1:
- Trò chuyện với cháu về các loại quả đã được ăn ?

- ăn quả giúp cho cơ thể những gì?
- và trước khi ăn quả cần vs những gì?
2/ Hoạt động 2:
Hướng giới thiệu bài hát “ Đố quả”
a- dạy hát:
Nghe hát mẫu 2 : lần 1 bằng đĩa
+ Có một bài hát nói về rất nhiều các loại quả Cơ cháu mình cùng lắng nghe
+ nghe hát mẫu lần 2: cô hát ( hỏi lại tên bài hát- đàm thoại nội dung bài hát)
- Cho cháu hát cùng cô 2- 3 lần
- mời tổ hát
- mời cá nhân hát
- cả lớp hát lại lần nữa (hỏi lại tên bài hát)
Khen động viên trẻ: Nghe cô hát tặng lớp bài hát
b- Nghe hát: Đập bông bồng (dân ca mường)
Giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca - ( Cô hát 2 lần )
lần 1: diễn cảm chậm rãi , không nhạc – giảng giải nội dung bài hát;
lần 2 có nhạc khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô; Hỏi lại trẻ tên bài hát tên làn
điệu dân ca
3/ Hoạt động:
- Hướng trẻ vào góc chơi nặn các loại củ quả thoe ý thích.


HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung : xây dựng vườn cây gia đình bé
I- yêu cầu:
- Trẻ biết cách xếp sát cạnh nhau thành hàng rào vườn cây gia đình bé, biết tìm
các loại cây cây, hoa…tạo thành khu vườn gia đình bé
- Luyện cách xếp sát cạnh nhau
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ vườn cây.
II- Chuẩn bị:

+ Gạch, Các loại cây
III- Tiến hành tổ chức hoạt động:
1/ Mở đầu hoạt động:
- Hướng trẻ quan sát gọi tên các góc chơi ( cho cháu làm đoàn tàu thăm quan)
2/ Hoạt động trọng tâm:
a. Đăng ký góc chơi:
+ Hướng trẻ vào chơi các góc theo chủ đề
+ Hướng trẻ đăng ký góc chơi – rèn trẻ nề nếp chơi ở góc
b. Cháu trải nghiệm chơi:
Cơ quan sát trẻ chơi các góc. Và nhập vai chơi với cháu góc xây dựng ( góc TT)
hướng nhóm trẻ chơi xây mơ hình vườn gia đình bé: Cô nhập vai đội trưởng điều
hành đội xây, Cháu nhận vai và nhập vai thi hành nhiệm vụ. Các vai chuẩn bị vật
liệu và tiến hành xây, Cô quan sát và hướng lái trẻ chơi theo yêu cầu.
c. Nhận xét đánh giá: thu hút cháu về góc chơi trọng tâm quan sát cùng cô đàm
thoại nhận xét vườn cây ăn quả của gia đình các bạn.
3/ Kết thúc:
- Hướng cháu cất xếp đồ chơi: hát bài “ xếp đồchơi” , hướng cháu hoạt động
tiếp theo.


Tháng 12
Tuần 1.
Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2013
LVPT: Thể chất
Lớp dạy : 3 tuổi
Bài dạy: - Bật liên tục về phía trước
- Trị chơi VĐ: chuyển quả qua đầu.
- NDKH: tô màu quả theo ý.
I- Yêu cầu:
- Cháu biết cách bật liên tục về phía trước, khơng chạm vạch; cầm truyền bóng

khơng rơi; Biết cầm bút đúng tư thế.
- Rèn kỹ năng nhún bật toàn thân lên khỏi mặt đất và chạm đất nhẹ nhàng; cầm
nắm chắc vật; di màu đếu khơng chờm.
- Giáo dục trẻ có tĩnh dũng cảm, ý thức tập thể, chú ý và hứng thú tham gia
hoạt động.
II- Chuẩn bị:
+ Sân tập an toàn, cháu thoải mái
+ Mơ hình 2 đường đi
+ Các loại quả đồ chơi
III- Tiến hành tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1:
- Cùng cháu quan sát tranh chủ đề nhánh trị chuyện ( Bác nơng dân).
. Bức tranh nói về ai ? đang làm gì? Để làm gì?
. Hướng cháu liên hệ địa phương trẻ.
. biết ơn công lao của bố mẹ, cô bác nông dân các cháu phải như thế nảo?
2/ Hoạt động 2:
.Xã kim Tiến chuẩn bị mở hội thi “người nơng dân giỏi”. …Cơ cháu mình sẽ
cùng tham gia góp vui.một tiết mục.
a- Khởi động:
- Nào chúng mình nhanh chân đi ra sân tập vừa đi vừa bắt trước cô bác gánh
lúa ( cho cháu đi theo các kiểu một vòng quanh sân tập.
b - Trọng động:
sau một giờ làm việc các cô bác cùng nhau tập các động tác thể dục cho cơ thể
đỡ mệt đấy
*BTPTC:
- Cho cháu tập các động tác theo lời bài hát: Hạt gạo làng ta
* VĐCB:
- Cô giới thiệu chủ đề “Thi chọn người nông dân giỏi”
Và nội dung thi gồm 2 phần.
Pần 1 : Thi “Bật liên tục” vượt qua các vũng nước vào hát quả

- Cô tập mẫu 2 lần:
+ lần 1 tập chậm khơng giải thích ( u cầu cháu chú ý nhìn cơ tập) & cháu
nhắc lại tên bài tập.
+ lần 2 cô làm chậm kết hợp giảng giải cách bật:


Chống tay vào lưng để giữ thăng bằng dồn lấy sức bằng mũi bàn chân-> bật toàn
thân lên khỏi mặt đất vượt qua những vũng nước và chân chạm đất nhẹ nhàng mà
không bị ngã -> hết vũng nước mới được vào vườn hái quả bỏ rổ -> đi về đứng
cuối hàng-> mới đến các bạn khác lần lượt lên bật đến vườn hái quả.
- Mời cháu mạnh dạn lên thực hiện – Cho trẻ nhận xét cách bật của bạn – Cô
nhận xét chung động viên trẻ.
- Cháu lần lượt thực hiện bật. ( 2 lần)
Cô QS kịp thời khen động viên và sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ thi đua 2 tổ (cô nêu luật chơi - khi nào nhạc dừng thì cuộc thi kết
thúc) kiểm tra kết quả phân thắng thua.
Phần 2: nội dung thi ( Chuyển quả qua đầu về nhà)
Cô nêu luật chơi: tổ nào làm rơi quả thì khơng được tính và cuộc thi cũng bắt đầu
bằng bản nhạc) kiểm tra kết quả phân thắng thua khen động viên trẻ.
C- Hồi tĩnh:
Cô cháu hát và đi nhẹ nhàng bài “ Sau mưa”.
3/ Hoạt động 3:
Hướng cháu vào góc chơi (tơ màu quả chín)
Tháng 12
Tuần 2.
Chủ đề: Nghề bé yêu
Nhánh: Một số nghề phổ biến
Thứ Tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
LVPTTCKNXH: Trò chuyện một số nghề phổ biến trong xã hội
Lớp dạy : 4 tuổi

I- Yêu cầu:
- Cháu kể tên được một số nghề mà cháu biết và sản phẩm làm ra từ các nghề
- rèn ngơn ngữ mạch lạc, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- quý trọng và gìn giữ sản phẩm.
II- Chuẩn bị:
+ Một số đồ dùng đồ chơi,
+ Tranh làm quen chủ đề
+ cháu thoải mái gọn gàng.
III- Tiến hành tổ chức hoạt động :
1/ Hoạt động 1:
- Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” 2 lần
Hỏi lại trẻ tên bài hát
2/ Hoạt động 2:
a- Đàm thoại với trẻ nội dung bài hát: Công việc của chú công nhân trong bài làm
ra sản phẩm gì?
b- Hướng trẻ quan sát đàm thoại tranh chủ đề: Vậy lớp mình đang khám phá về
chủ đề gì? Hãy nhìn tranh kể tên nghề và sản phẩm của nghề.
c- liên hệ thực tế với người thân gia đình trẻ: hãy kể tên nghề bố mẹ nào



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×