Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.14 KB, 38 trang )

TUẦN 7
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017
Tiết 1
TOÁN
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết:

1
1
- Mối quan hệ giữa 1 và 10 , 10

1
1
và 100 ; 100

1
và 1000 .

- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số
- Giải tốn có liên quan đến số trung bình cộng.
2. Kĩ năng: - Nhớ được quan hệ giữa 1 và
toán
3. Thái độ: Say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm BT 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
Bài 1: GV đọc đề
- Gọi HS nối tiếp lên bảng làm GV
cùng HS nhận xét


1
1
10 , 10

1
1
và 100 ; 100



1
1000 , giải

- 1HS đọc

1
a. 1gấp bao nhiêu lần 10
1
1
1 gấp 10 số lần là;1 : 10

10
=1x 1

= 10

lần

1
Vậy 1 gấp 10 lần 10

1
1
b. 10 gấp bao nhiêu lần 100 ?
1
1
1
1
10 gấp 100 số lần là: 10 : 100
1
100
10 x 1 = 10 (lần)
1
1
Vậy 10 gấp 10 lần 100
1
1
c. 100 gấp bao nhiêu lần 1000 ?
1
1
1
1
100 gấp 1000 số lần là: 100 : 1000

=


1
= 100

1000

x 1

1
Vậy 100

= 10 (lần)

1
gấp 10 lần 1000

Bài 2: Tìm x

- HS làm bảng nhóm
- HS làm việc theo nhóm 6
2
2
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm
a. X +
2
1
như thế nào ?
b. X - 5 = 7
5 = 2
2
2
X
1
X= 7 + 5
2
24

=
2
X = 35
5

1
= 10

X

3
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
như thế nào ?
c. X x 4

1
d. X : 7 = 14

9
= 20
9
20
3
4
3
5

Bài 3: Giải tốn
- Bài tốn cho biết gì ?


X=

1
X = 14 x 7

:
X=

X=2

- 2 HS đọc đề tốn
- Một vịi nước chảy vào bể.
2
Giờ đầu chảy vào được 5

bể

1
Giờ thứ hai chảy vào bể được 5

bể.
-Bài tốn hỏi gì ?
- Trung bình mỗi giờ vịi nước đó chảy vào
được bao nhiêu phần của bể ?
- Bài toán này thuộc dạng toán nào ?
- Trung bình cộng
- Muốn giải tốn trung bình cộng ta
- HS nêu
làm như thế nào ?
- HS tóm tắt



- HD cách giải, Cho Hs làm bài vào
vở

- Làm bài vào vở
Bài giải
Lượng nước vòi chảy được vào trong 2 giờ là:
2
15

1
+ 5

1
= 3

(bể)
Trung bình mỗi giờ vịi chảy được là:
1
3

1
:2= 6

(bể)

1
Đáp số: 6


bể.

Hoặc có thể cho HS làm gộp
Trung bình mỗi giờ vịi nước đó chảy vào bể
được là:
2
( 15

*Bài 4: Thực hiện cùng bài 3

4. Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách tìm thành phần
chưa biết?
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị trước bài
Khái niệm số thập phân (33)

1
1
+ 5 ):2= 6

1
Đáp số: 6

bể.

- HS khá nêu miệng lời giải
*Bài giải:
Giá tiền mua một mét vải trước đây là:
60000 : 5 = 12000 (đồng)

Giá tiền một mét vải hiện nay là:
12000 - 2000 = 10000 (đồng)
Với 60000 đồng hiện mua được số vải là:
60000 : 10000 = 6 (m)
Đáp số: 6 m vải
- 4 HS nêu miệng
- Lắng nghe.

---------------------------------------------------Tiết 2
TẬP ĐỌC
Những người bạn tốt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

(bể)


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con
người. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
2. Kĩ năng: - Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết nâng niu trân trọng, yêu quý loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Tác phẩm của Si - le và tên phát
- 2 HS đọc
xít
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện

3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
- HD cách đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt
- Lắng nghe
nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm
từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Gọi HS chia đoạn: 4 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu -> đất liền
- Đoạn 2 tiếp -> giam ông lại
- Đoạn 3 tiếp -> A- ri - ơn
- Đoạn 4: Cịn lại
- Cho HS đọc nối tiếp
- 4 em đọc 4 đoạn
Lần 1: Rèn phát âm, nếu HS đọc sai.
- 4 em đọc nối tiếp
Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ
- 4 em đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp đôi
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng
đoạn (đọc 2 vòng)
- Gọi HS thi đọc
- 4 em thi đọc
- Gọi 1 HS đọc lại bài
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
- Đọc toàn bài với giọng vừa đủ nghe,

chậm rãi, rõ ràng …
b.Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc câu hỏi 1,2,3 SGK
- 1 HS đọc
- Y/C hs đọc thầm đoạn 1
- Đọc từ đầu -> về đất liền (lớp đọc
thầm)
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A- ri
- Ông đạt giải nhất ở đảo Xi - xin với
- ôn
nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở
Ghi bảng: lịng tham, cướp, địi giết
ơng về, bọn thuỷ thủ nổi lòng tham cướp
hết tặng vật và đòi giết ơng. Ơng xin được


hát bài hát mình u thích rồi nhảy xuống
biển.
- Vì sao nghệ sĩ A - ri - ôn phải nhảy xuống
- Ơng nhảy xuống biển vì ơng khơng
biển?
muốn chết trong tay bọn cướp nên ông đã
nhảy xuống biển.
* Đoạn 1 nói nên điều gì ?
*Ý 1: Ơng A - ri - ơn gặp nạn
(- Để biết được điều kì diệu gì đã xảy ra khi
A-ri-ơn gặp nạn phải nhảy xuống biển thầy
mời lớp mình đọc thầm đoạn 2)

- Cho HS đọc thầm đoạn 2
- Cả lớp đọc
- Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng
- Đồn cá heo đã bơi đến vây quanh
hát giã biệt cuộc đời.
tàu, say sưa nghe tiếng hát của ông. Khi
ông nhảy xuống biển, bầy cá heo đã cứu
và đã đưa A - ri - ôn về đất liền nhanh
hơn cả tàu của bọn cướp.
- Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý ở
- Cá heo là con vật thông minh tình
chỗ nào ?
nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát
của nghệ sĩ, biết cứu giúp khi người gặp
nạn.
- Ý đoạn 2 nói nên điều gì ?
*Ý 2: Sự thơng minh và tình cảm của
GB: thưởng thức, cứu
cá heo với con người.
- Gọi 1HS đọc đoạn 3
- 1HS đọc
* Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám
- Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô
thuỷ thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A - Ri - cùng tham lam độc ác không biết trân
ôn?
trọng tài năng. Cá heo là lồi vật thơng
GB: bịa chuyện, sửng sốt, tự do
minh tình nghĩa, biết cứu người gặp nạn,
biết thưởng thức cái hay cái đẹp.
- Ý đoạn 3 nói lên điều gì ?

*Ý 3: Ơng A - Ri - ơn được trả tự do
- Lớp đọc thầm đoạn 4
- Cả lớp đọc
* Những đồng tiền khắc hình con cá heo
- Thể hiện tình cảm yêu quý của con
cõng người trên lưng có ý nghĩa gì ?
người đối với cá heo thơng minh
- Đoạn 4 nói lên điều gì ?
*Ý 4: Tình cảm của con người đối với
GB: tình cảm
lồi cá heo thơng minh
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
* Ý nghĩa: Câu chuyện khen ngợi sự
- Gắn nội dung bài lên bảng gọi 1
thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo
HS đọc lai ND.
với con người.
- Cho HS liên hệ, tích hợp:
- HS nêu miệng cá nhân.
+ Ngồi câu chuyện trên em có cịn biết
- Tiếp nối nhau phát biểu
những chuyện nào thú vị về cá heo?
- Ví dụ:
+ Cá heo biểu diễn xiếc
+ Cá heo cứu các chú bộ đội ở đảo


+ Cá heo là tay bơi giỏi nhất
+ Cá heo cứu 1 chú phi công nhảy dù
truyện Anh hùng biển cả T.việt lớp 1

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Cho HS đọc lại tồn bài
- Em thích nhất đoạn nào trong bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn HS chọn.
- GV đọc mẫu đoạn văn

- 1 em đọc
- Nêu miệng cá nhân.

- HS theo dõi GV đọc. Dùng chì gạch
chân những từ cần nhấn giọng.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm theo
- Cặp đôi (2 HS cùng đọc)
cặp
- Thi đọc diễn cảm
- 3 em đọc (mỗi tổ 1 em)
- Bình chọn bạn đọc hay nhất, ghi điểm
- Tuỳ HS chọn
4. Củng cố
- Qua bài học ngày hôm nay em tự thấy mình - Nêu miệng cá nhân
cần phải đối xử ntn đối với loài vật? (yêu quý,
trân trọng..)
5. Dặn dò
- Đọc lại bài TĐ ở nhà, HTL bài Tiếng đàn
- Lắng nghe
ba-la-lai-ca trên sơng Đà (69)
---------------------------------------------------Tiết 3:
CHÍNH TẢ
Dịng kinh quê hương
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài "Dịng kinh q hương". Trình bày đúng hình thức văn
xi.
2. Kĩ năng: Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ BT2; Thực
hiện được 2 trong 3 ý a,b,c của BT3.
- HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 - 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết các từ
- Lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng
tượng, quả dứa
- Em nhận xét gì về quy tắc đánh dấu
- Các tiếng khơng có âm cuối dấu thanh


thanh trên ?

được ở chữ cái đầu của âm chính
- Các tiếng có âm cuối dấu thanh được đặt ở
chữ cái thứ hai của âm chính.

- NX cách đánh dấu thanh của HS
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn nghe viết chính tả
a.Tìm hiểu nội dung bài
- Gọi HS đọc đoạn văn

- 1HS đọc
- Gọi HS đọc phần chú giải
- 1HS đọc
- Những hình nào cho thấy dịng kinh rất
- Trên dịng kênh có giọng hị trong vang,
thân thuộc với tác giả
có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa,
giọng hát ru em ngủ
b. Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm từ khó
- u cầu HS viết từ khó
- HS viết từ (bảng con)
- Dịng kinh, quen thuộc, mái, ruộng, giã
bàng, giấc ngủ…
- Cho HS đọc
- 3 em
c.Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
- GV nhắc nhở trước khi viết mỗi câu đọc 3
lần.
d. Thu bài chấm
- 1 bài chấm
GV nhận xét chấm điểm
3.3. Luyện tập
Bài tập 2: Tìm 1 vần có thể điền vào cả
- 2 HS đọc đầu bài
3 chỗ trống dưới đây.
-Yêu cầu bài là gì ?
- Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ
trống dưới đây

- Tổ chức cho HS thi tìm vần
- 2 nhóm thi tìm vần nối tiếp
- Mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, gió đơng thì nhiều
- Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ
- 4 HS đọc
Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích
- 2 HS đọc
hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ
dưới đây.
- Nêu u cầu bài tập
- Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với
mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây.
+ Đông như kiến


- Gọi HS đọc
- Cho HS học thuộc lòng
4. Củng cố:
- NX giờ học. Thu vở về nhà chấm.
5. Dặn dị: Xem trước bài chính tả
Kì diệu rừng xanh (76)

+ Gan như cóc tía
+ Ngọt như mía lùi
- 2 HS đọc

- HS đọc thuộc
- Nộp vở.
- Lắng nghe.

---------------------------------------------------Tiết 4:
ĐẠO ĐỨC
Nhớ ơn tổ tiên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
2. Kĩ năng: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên.
* Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
3. Thái độ: Biết làm những cơng việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện…nói về lịng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện
thăm mộ
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi của giáo
- Nhóm 4
viên cho.
- Nhân dịp đón tết cổ truyền bố mẹ Việt đã
- Nhân dịp đón tết cổ truyền bố của Việt

làm gì để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên
đã đi thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa trang
làng, bố của Việt cịn mang xẻng ra những
vạt cỏ phía xa, lựa sắn từng vầng cỏ tươi
tốt đêm về đắp lên, rồi kính cẩn thắp hương
trên mộ ơng và những người xung quanh.
- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì
- Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên
khi về tổ tiên ?
và giữ gìn phát huy truyền thống gia đình.
- Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ ?
- Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ vì Việt


muốn thể hiện lịng biết ơn của mình đối
với tổ tiên.
- Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về
- Qua câu chuyện trên em thấy rằng mỗi
trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông chúng ta cần phải có trách nhiệm của con
bà ? vì sao ?
cháu đối với tổ tiên ông bà, phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ, của
dân tộc Việt Nam.
Kết luận: Mỗi chúng ta khơng ai là khơng có là khơng có tổ tiên, gia đình, dịng họ,
chính vì vậy chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà và biết giữ gìn dịng họ mình, đó là một
truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Mở rộng về việc nhớ ơn tổ tiên qua Đại lễ 1000 năm Thăng Long...
Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn Tổ tiên
Bài tập 1:
- Yêu cầu bài tập là gì ?


- 2HS đọc
- Những việc làm nào dưới đây biểu hiện
lòng biết ơn tổ tiên
- Cho HS đọc
- 5,6 em đọc
Thảo luận nhóm đơi
- Nhóm 4 (2 em cùng trao đổi ý b, d, e, k,
l
Kết luận: Chúng ta cần nhớ ơn và thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà bằng những việc
làm thiết thực cụ thể phù hợp với khả năng của các em như các việc được nêu ở ý b, d, e,
k, l
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Cho HS thảo luận
- 2 việc
Việc 1:Việc đã làm
Việc 2: Việc sẽ làm
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Tuyên dương khen ngợi những em làm
tốt
- GV nhận xét những HS đã biết thể hiện
- HS nghe
lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể,
thiết thực nhắc nhở các HS khác tập theo bạn
4. Củng cố: Cho HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn chuẩn bị bài cho tiết 2
---------------------------------------------------Tiết 5:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
---------------------------------------------------Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017

Tiết 1


TOÁN
Khái niệm số thập phân
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về só TP (dạng đơn giản).
2. Kĩ năng:
- Biết đọc viết số thập phân dạng đơn giản
3. Thái độ: Chủ động tham gia tích cực vào giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng a,b trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là phân số thập phân ? lấy 1 ví
- 2HS nêu ví dụ, lớp nhận xét
dụ về phân số thập phân
- GV nhận xét chung
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2. Giới thiệu khái niệm về phân số thập phân dạng đơn giản
a. GV treo bảng
- HS quan sát và trả lời

m
0
0
0


dm
1
0
0

cm

mm

1
0

1

1
1 dm hay 10 m còn được viết thành 0,1
1
1cm hay 100 m được viết thành 0,01m
1
1mm hay 1000 m hay được viết thành

0,001m

- Các phân số thập phân

1
1000

1

10 ,

1
100 ,

được viết thành số thập phân nào ?
- Cho HS đọc các số thập phân

- 0,1
- 0,01
- 0,001
1
0,1 đọc là: không phẩy một 0,1 = 10

0,01 đọc là: không phẩy không một 0,01=

1
100

0,001 đọc là: Không phẩy không không

1
một 0,001 = 1000


- Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập
phân
b. Làm tương tự như phần bảng a
3.3. Bài tập:
Bài tập 1:

- GV chỉ trên vạch tia số các phân số thập
phân và số thập phân

- HS lần lượt đọc
0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân
- 1HS nêu yêu cầu bài
- HS lần lượt đọc
a. Một phần mười, không phẩy một, hai
phần mười, không phẩy hai…
Ba phần mười, không phẩy ba, bốn phần
mười, không phẩy bốn…
b. Một phần trăm, không phẩy khơng một..

Bài tập 2:
Hình b là hình phóng to đoạn từ 0 đến 0,1
trong hình ở phần a.
7
a. 7 dm = 10 m = 0,7 m
9
b. 9 cm = 10 m = 0,09 m

- GV thu chấm 1 số bài,nhận xét

- GV cùng HS nhận xét, chữa chốt bài
đúng.
*Bài tập 3: (Thực hiện cùng bài 2)
- GV hỏi HS để tự làm mẫu 2 dòng đầu
- GVnhận xét chung.
m
0


dm
5

Cm

0

1

2

0

3

5

0

0

9

- HS quan sát hình SGK /34
- HS dựa vào bài mẫu làm bài vào vở
5
a. 5 dm = 10 m = 0,5 m
2
2 mm = 1000 m = 0,002 m

4
4 g = 1000 kg = 0,004 kg
3
b. 3 cm = 1000 m = 0,03 m
8
8 mm = 1000 m = 0,008 m
6
6g = 1000 kg = 0,006 kg

- HS khá tự điền vào nháp
- Nêu miệng
mm

Viết PSTP
5
10 m
12
100 m
35
100 m
9
100 m

Viết số TP
0,5 m
0,12 m
0,35 m
0,09 m



0

7

0

6

8

0

0

0

1

0

0

5

6

0

3


7

5

7
10 m
68
100 m
1
1000 m
56
100 m
375
1000 m

0,7 m
0,68 m
0,001 m
0,056 m
0,375 m

4. Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách đọc viết số thập
phân. Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà xem bài 33 Khái niệm số
thập phân tiếp theo (36)
---------------------------------------------------Tiết 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ nhiều nghĩa

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. ND ghi nhớ.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong một số câu
văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT 1, mục III). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong
số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể con người và động vật BT2.
3. Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm BT2 mục III
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng
âm
- GV cùng HS nhận xét trao đổi
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài

- 2 HS lên đặt câu, lớp làm nháp


3.2. Phần nhận xét
Bài tập 1:Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với
mỗi từ ở cột A
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp
- Trình bày
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi, bổ sung
chốt ý đúng

- HS đọc yêu cầu bài
- HS nối từ và nghĩa nêu

- 1số HS lần lượt nêu, lớp nhận xét
- tai - nghĩa a
- răng - nghĩa b
- mũi - nghĩa c

- Các nghĩa trên là nghĩa gốc cho mỗi từ
Bài tập 2: Nghĩa của các từ in đậm trong
- 1 HS đọc yêu cầu
khổ thơ có gì khác nghĩa của chúng ở BT1.
- HS nêu miệng: So sánh sự khác nhau về
- Răng của chiếc cào không dùng để nhai
nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ với như răng người và động vật.
nghĩa các từ bài 1
- Mũi của chiếc thuyền không dùng để
ngửi được
- Tai của cái ấm không dùng để nghe được
như tai người và động vật.
Bài tập 3: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai
+ Răng: Đều chỉ vật nhọn, sắp xếp đều
bài 1 và 2 có gì giống nhau
nhau thành hàng.
+ Mũi: Cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhơ
ra phía trước
+ Tai: Cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên
chìa ra như tai người
3.3. Ghi nhớ: SGK
- 3 em nhắc lại
3.4. Phần luyện tập
Bài 1: Trong những câu nào, các từ mắt,
- HS đọc yêu cầu bài

chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những
câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp
- HS thảo luận và nêu
- 1 số HS nêu lớp nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
a. Mắt trong Đôi mắt của bé mở to.
- Mắt trong Quả na mở mắt.
b. Chân trong Bé đau chân.
- Chân trong Lòng ta vẫn vững như
kiếng ba chân.
c. Đầu trong câu Khi viết em đừng ngoẹo
Đầu trong Nước suối đầu nguồn rất
đầu.
trong.
Bài 2: Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của
- HS đọc yêu cầu bài
những từ sau: Lưõi, miệng, cổ, tay, lưng.
- Tổ chức HS thảo luận N5
- N5 trao đổi, cử thư ký ghi từ tìm được
vào bảng nhóm.


- Thi đua giữa các nhóm
- GV cùng HS nhận xét, khen nhóm tìm
nhiều từ và đúng

- Dán phiếu

VD:
Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi
cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu…
- Miệng: Miệng bát, miệng hũ, miệng
bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa…
- Cổ: Cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay
- Tay: Tay áo, tay nghề, tay quay, tay tre,
tay chân, tay bóng bàn
- Lưng: Lưng áo, lưng đồi, lưng đèo, lưng
trời, lưng ghế
- Gọi HS giải nghĩa một số từ lưỡi liềm,
- Nối tiếp nhau giải thích theo ý kiến của
lưỡi trai, miệng bình, tay bóng bàn.
mình
- Nếu giải thích chưa đúng giáo viên giải
thích lại
4.Củng cố:
- Cho HS nêu lại ghi nhớ.Nhận xét tiết học
- 1 HS nêu lại
5. Dăn dò:
- Viết thêm từ bài tập 2 vào VBT.
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------Tiết 4
LỊCH SỬ
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết Đảng cộng sản Việt Nam Được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
- Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
(Đông

Dương Cộng sản đảng; An Nam Cộng sản đảng; Đông Dương Cộng sản liên đoàn)
- Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và
đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
2. Kĩ năng: - đọc tổng hợp nội dung. Ghi nhớ các mốc lịch sử.
3. Thái độ: Tôn trọng lịch sử. u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thông tin trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí
- 2 HS nêu, lớp nhận xét
ra đi tìm đường cứu nước
- GV nhận xét chung


3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước
1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam
- Tổ chức cho HS trao đổi
- Từng cặp trao đổi
- Vì sao cần sớm hợp nhất các tổ chức
- Để tăng cường sức mạnh của CM sớm hợp
cộng sản
nhất các tổ chức cộng sản. Việc này địi hỏi
phải có một lãnh tụ uy tín mới làm được
- Ai là người đảm đương việc hợp nhất

- Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới làm
các tổ chức cộng sản trong nước ta thành được việc vì người là một chiến sĩ cộng sản có
một tổ chức duy nhất
hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn CM,
người có uy tín trong phong trào cách mạng
quốc tế và được những người yêu nước Việt
Nam ngưỡng mộ
- GV chốt lại
+ Cuối năm 1929 phong trào cách mạng Việt Nam rất phát triển đã có 3 tổ chức cùng tồn
tại sẽ làm lực lượng CM phân tán, không hiệu quả. Yêu cầu bức thiết đặt ra là phải hợp
nhất ba tổ chức này thành một tổ chức duy nhất.
+ Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã làm được điều đó cũng chỉ có người mới làm được
Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng cống sản Việt Nam
- Tổ chức HS trao đổi N4
- N4 trao đổi trả lời, cử thư ký ghi nội dung trả
lời, cử thư ký ghi nội dung trả lời
- Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
- Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại
Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời Hồng Kông (Trung Quốc)
gian nào ?
- Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào
- Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì
? Do ai chủ trì ?
của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
- Nêu kết quả hội nghị ?
- Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ
chức cộng sản, lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam,
hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng
Việt Nam
- Tại sao chúng ta phải tổ chức hội

- Vì thực dân Pháp ln tìm cách dập tắt các
nghị ở nước ngồi và làm việc trong phong trào cách mạng Việt Nam . Chúng ta phải
hồn cảnh bí mật
tổ chức bí mật ở nước ngồi và bí mật để đảm
bải an tồn.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc thành
lập Đảng cộng sản Việt Nam
- Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản
….làm cho CM Việt Nam có người lãnh đạo,
Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì tăng thêm sức mạng thống nhất lực lượng và có
của CM Việt Nam
đường đi đúng đắn


- Khi có Đảng cách mạng Việt Nam
'- CM Việt Nam dành được những thắng lợi
phát triển như thế nào ?
vẻ vang.
Kết luận: ngày 3 - 2 - 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Từ đó CMVN có Đảng lãnh
đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.
4. Củng cố:
- Đảng CSVN được thành lập ngày
- Nói miệng cá nhân
tháng năm nào?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Xơ viết
Nghệ - Tĩnh (17)
---------------------------------------------------Tiết 5
ĐỊA LÝ
Ơn tập

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thúc:
- Xác định và mô tả được vị trí địa lý nước ta trên bản đồ
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản .
2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông của nước ta trên bản đồ.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu một số đặc điểm của rừng nhiệt
- 1 HS nêu
đới và rừng ngập mặn ?
- Lớp nhận xét
- Nêu một số tác dụng của đối với đời
sống nhân dân ta
- GV nhận xét chung
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Chỉ bản đồ phần đất
liền, các quần đảo của Việt Nam
- Tổ chức HS trao đổi N6
- N6 chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên
Việt Nam phần đất liền, các quần đảo,
các đảo của Việt Nam



- Trình bày
- GV chỉ lại trên bản đồ
Hoạt động 2: Chỉ trên bản đồ các dãy
núi, các sông và đồng bằng của nước ta.
- Tổ chức trò chơi đối đáp nhanh

- Lần lượt HS lên chỉ lớp nhận xét

- Chọn hai nhóm chơi có số 5 người
có thứ tự 1,2,3,4,5
Hướng dẫn chơi: 2 em có số giống
- Nêu chỉ đúng được 1 điểm chỉ sai
nhau đứng đối diện nhau. Em số 1 nói khơng có điểm, sau đáp lại
tên một dãy núi hoặc 1 con sơng thì em
- Lớp cỗ vũ
số 1 nhóm kia lên chỉ bản đồ
- GV cho HS hội ý và chơi
- GV nhận xét lớp, khen nhóm thắng
Hoạt động 3: Hồn thành bảng
- GV kẻ bảng lên lớp
- Trình bày
- Lần lượt học sinh lên điền bảng và
nêu miệng, lớp nhận xét bổ sung
Các yếu tố tự
nhiên
Địa hình
Khống sản
Khí hậu

Sơng ngịi

Đất

Rừng

Đặc điểm chính
3
4

1
4 diện

Trên phần đất liền của nước ta
diện tích là đồi núi;
tích là đồng bằng
Nước ta có nhiều loại khống sản như than, Apatít, bơ xít, sắt,
dầu mỏ, trong đó than là loại khống sản có nhiều nhất ở nước ta
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi
theo mùa.
- Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc
có mùa đơng lạnh, mưa phùn miền Nam nóng quanh năm có hai
mùa mưa và mùa khơ rõ rệt
- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc nhưng ít sơng lớn
- Sơng có lượng nước thay đổi theo mùa và nhiều phù sa
- Nước ta có hai loại đất chính
- Phe ra lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi
- Đất phù xa màu mỡ tập trung ở đồng bằng
+ Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu hai loại rừng chính
+ Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi
+ Rừng ngập mặn ở vùng ven biển


4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Dân số nước ta
----------------------------------------------------


Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017
Tiết 1
TOÁN
Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đọc viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp)
- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
2. Kĩ năng: Đọc, viết số thập phân.
3. Thái độ: Say mê, u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần lý thuyết (để trống)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc các số thập phân sau: 0,25; 0,54;
0,125; 0,457; 0,008
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Giới thiệu khái niệm về phân số
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn như SGK (36)
- HS quan sát
7

2m 7dm = … m ?
2m 7dm = 2 10 m
7
- 1 số HS đọc
- 2 10 m được viết thành 2,7 m
2,7 đọc như thế nào ?
- Đọc là: Hai phẩy bầy mét
- Làm tương tự với 8,56 ; 0,195 là số thập
- Lần lượt học sinh đọc
phân
8,56: Tám phẩy năm sáu
0,195: Không phẩy một trăm chín mươi
năm
- Em có nhận xét gì về số thập phân ?
- Mỗi số thập phân gồm 2 phần
Phần nguyên là phần thập phân, chúng
được phân cách bởi dấu phẩy.
- Chỉ phần nguyên và phần thập phân
8, 56
Phần nguyên
phần thập phân
8,56 đọc là: Tám phẩy năm mươi sáu.
- Phần nguyên và phần thập phân nằm ở vị
- Những chữ số bên trái dấu phẩy là phần
trí nào của dấu phẩy
nguyên, những chữ số nằm ở bên phải dấu


phẩy là phần thập phân
- Lấy ví dụ chỉ phần nguyên và phần thập

- Nhiều HS nêu
phân của các số thập phân
3. Luyện tập
Bài tập 1: Đọc mỗi số thập phân sau
- Cho HS đúng tại chỗ đọc.
- Lần lượt HS đọc, lớp nhận xét
* 9,4: Chín phẩy bốn
* 7,98: Bảy phẩy chín mươi tám
* 25,477: Hai mươi năm phẩy bốn trăm
bảy mươi bảy
* 206,075: Hai trăm linh sáu phẩy không
trăm bảy mươi lăm.
* 0,307: Không phẩy ba trăm linh bảy
Bài tập 2: Viêt các hỗn số sau thành số
- HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở, 1
thập phân rồi đọc số đó.
số HS lên bảng chữa
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng kết
Kết quả là: 5,9; 82,45
9
quả là:
5 10 = 5,9 đọc là năm phẩy chín
45
82 100 = 82,45 đọc là tám mươi hai phẩy

bốn mươi lăm
225
810 1000 = 810,225 đọc là tám trăm mười

*Bài tập 3: (Thực hiện cùng bài 2)

- Cho HS nêu miệng kết quả

phẩy hai trăm hai mươi lăm.
- HS khá làm vào nháp
- 1số HS nêu miệng
1
2
4
0,1= 10 ; 0,02 = 100 ; 0,004 = 1000
95
0,095 = 1000

---------------------------------------------------Tiết 2
KỂ CHUYỆN
Cây cỏ nước nam
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: - Dựa vào tranh minh hoạ SGK, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được
toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên
nhiên hiểu giá trị và biết trân trọng ngọn cỏ lá cây.


2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nghe: Nghe thầy kể, nhớ chuyện nhận xét và kể đúng lời kể
của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quí thiên nhiên, trân trọng từng nhành cây ngọn cỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK (68)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

- Kể chuyện em chứng kiến hoặc đã tham
- 1HS kể
gia thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta
- Lớp nhận xét, trao đổi
với nhân dân các nước
- GV nhận xét chung, ghi điểm
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2. GV kể chuyện: 2 lần
- Kể lần 1: Chậm, từ tốn
- HS theo dõi và nghe
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh
- HS nghe và quan sát
3.3.Luyện tập kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- Đọc yêu cầu 1,2,3
- HS nối tiếp nêu
- Kể chuyện theo nhóm 3, cùng trao đổi
- Nhóm 3 kể chuyện từng đoạn và kể toàn
nội dung chuyện
bộ, kết hợp nêu ý nghĩa truyện
- Câu chuyện kể về gì ?
- Câu chuyện kể về danh y Tuệ Tĩnh
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết
yêu thiên nhiên, yêu q từng ngọn cỏ lá cây
vì chúng đều có ích.
- Vì sao truyện có tên là Cây cỏ nước
- Vì có hàng trăm hàng nghìn phương
Nam
thuốc được làm ra từ những cây cỏ nước

Nam.
4. Củng cố.
- Cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- 1 HS nêu lại
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
4. Dặn dò: Về nhà kể chuyện cho
người lớ nghe.
5. Chuẩn bị những câu chuyện đã
nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa
con người với thiên nhiên.
---------------------------------------------------Tiết 3
TẬP ĐỌC
Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên
sông Đà



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×