Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hinh hoc 9 Tuan 1 Tiet 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.57 KB, 7 trang )

Tuần: 01
Tiết PPCT: 01

Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VNG
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được các cập trong tam giác vuông đồng dạng.
- Thiết lập được các hệ thức b2 = a.b’ ; c2 = a.c’; h2 = b’.c’
- Nhắc lại được định lí Pytago.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được hình và vận dụng các kiến thức trên giải được các bài tập cơ
bản.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học
trong tính tốn, vẽ hình.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, ê ke, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (4 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (3 phút)
Định lí Py-ta-go: Trong tam giác
Mục tiêu: Nhắc lại được định lí Py-ta- vng bình phương cạnh huyền bằng
go.


tổng bình phương của hai cạnh góc
Hỏi: Phát biểu định lí Py-ta-go ?
vuông.
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút)
Các em đã biết mối quan hệ các cạnh
trong tam giác vuông nhờ định lí
Pytago. Vậy giữa cạnh góc vng và
hình chiếu của nó trên cạnh huyền,
giữa các cạnh và đường cao có mối liên
hệ gì? Để biết được điều này, thầy trị
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học
hơm nay.

1


Hoạt động hình thành kiến thức (17 phút).
1. Hệ thức giữa cạnh góc vng và
Hoạt động 1: Định lí 1 (7 phút)
Mục tiêu: Phát biểu được định lí về hình chiếu của nó trên cạnh
cạnh góc vng và hình chiếu của nó huyền:
trên cạnh huyền.
A
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
c
b
h
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ:

c'
b'
C
B
H
+ Vẽ tam giác vng và các kí hiệu
a
tương ứng.
+ Phát biểu định lí về cạnh góc vng
và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
Định lí 1: (sgk/65)
+ Viết các hệ thức của định lí 1.
b2 = a.b’; c2 = a.c’ (HT1)
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
CM: (SGK/65)
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/65.
- Sản phẩm:
VD1: Định lí pytago là một hệ quả
+ Vẽ được tam giác vuông và các kí của đlí 1.
hiệu tương ứng.
Trong  ABC cạnh huyền a = b’ + c’
+ Phát biểu được định lí về cạnh góc Do đó: b2 + c2 = a.b’ + a.c’
vng và hình chiếu của nó trên cạnh
= a(b’+c’) = a.a = a2
huyền.
Vậy a2 = b2 + c2
+ Viết được các hệ thức của định lí 1.
2. Một số hệ thức liên quan đến
Hoạt động 2: Định lí 2 (10 phút)
đường cao.

Mục tiêu: Phát biểu được định lí về
Định lí 2: (sgk/65)
đường cao và hình chiếu của hai cạnh
h2=b’.c’ (HT2)
góc vng trên cạnh huyền.
?1 Chứng minh
* Hoạt động của thầy:
Xét AHB và CHA có
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.



* Hoạt động của trò:
ABH
CAH
(cùng phụ với BAH
)
- Nhiệm vụ:
 AHB ” CHA (g  g)
+ Phát biểu định lí về đường cao và
AH CH
hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên 

BH AH
cạnh huyền.
2
- Phương thức hoạt động: Cá nhân,  AH CH.BH
nhóm.
 h 2 b'.c'
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/65, 66.

- Sản phẩm:
VD2: (sgk/66)
+ Phát biểu được định lí về đường cao AC = AB+BC=1,5 + 3,75=4,875(m)
và hình chiếu của hai cạnh góc vng Vậy chiều cao của cây là 4,875(m).
trên cạnh huyền.

2


+ Viết được các hệ thức của định lí 2.
+ Chứng minh được AHB ” CHA .
Từ đó suy ra được hệ thức h2 = b’.c’
hay AH2 = HB.HC
Hoạt động luyện tập - củng cố (19 phút).
Hoạt động 1: Bài tập 1 (sgk/68) (12 Bài tập 1 (sgk/68).
a) Ta có a = 10
phút)
2
Mục tiêu: Vận dụng định lí py-ta-go và => x= 6 : 10 = 3,6
=> y = 82 : 10 = 6,4
định lí 1 tìm được x, y.
b) Ta có b = 16
* Hoạt động của thầy:
=> x = 122 : 20 = 7,2
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
=> y = 20 – 7, 2
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Tìm x, y.
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/68.

- Sản phẩm: Tìm được x, y.
Hoạt động 2: Bài tập 2 (sgk/68) (7 Bài tập 2 (sgk/68).
Ta có a = 5
phút)
Mục tiêu: Vận dụng định lí py-ta-go và  x  1.5  5
định lí 1 tìm được x, y.
 y  4.5  20 2 5
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Tìm x, y.
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/68.
- Sản phẩm: Tìm được x, y.
* Hướng dẫn dặn dò (1 phút)
- Học bài và làm bài 3, 4, 6 (SGK/ 68).
- Ôn lại cách tính diện tích tam giác
vng.
- Xem trước định lí 3, 4 tiết sau học
tiếp.
Hoạt động tìm tịi, mở rộng (5 phút).
Mục tiêu: Phát biểu được hệ thức 1, 2 Có thể em chưa biết (sgk/68)
theo cách khác.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Đọc phần “Có thể em chưa
biết” và phát biểu hệ hệ thức 1, 2 theo
3



cách khác.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: Sgk/68.
- Sản phẩm: Phát biểu được hệ thức 1,
2 theo cách khác.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tuần: 01
Tiết PPCT: 02
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được định lý 1,2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
1
1 1
 2 2
2
- Thiết lập được các hệ thức b.c = a.h và h b c dưới sự hướng dẫn

của giáo viên.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được hình và vận dụng các kiến thức trên giải được các bài tập cơ
bản.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học
trong tính tốn, vẽ hình.

4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, ê ke, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (4 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (3 phút)
Định lí 1: (sgk/65)

4


Mục tiêu: Phát biểu và viết được các b2 = a.b’; c2 = a.c’
hệ thức của định lí 1 và 2.
Định lí 2: (sgk/65)
Hỏi: Phát biểu và viết được các hệ h2=b’.c’
thức của định lí 1 và 2. Áp dụng làm Bài tập 4:
bài tập 4 (sgk/69).
Ta có x = 22 : 1 = 4
Hoạt động giới thiệu bài mới (1  y  4.5 2 5
phút)
Các em đã biết mối quan hệ các cạnh
trong tam giác vuông với đường cao
và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
qua định lí 1, 2. Vậy giữa chúng cịn
có mối quan hệ nào nữa hay khơng?

Để biết được điều này, thầy trị chúng
ta sẽ tiếp tục cùng nhau tìm hiểu bài
học này.
Hoạt động hình thành kiến thức (14 phút).
* Định lí 3 (sgk/66)
Hoạt động 1: Định lí 3 (7 phút)
b.c = a.h (hệ thức 3)
Mục tiêu: Phát biểu và chứng minh
được định lí 3.
A
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
c
b
* Hoạt động của trò:
h
- Nhiệm vụ:
c'
b'
+ Phát biểu định lí 3.
C
B
H
+ Viết các hệ thức của định lí 3.
a
+ Chứng minh đinh lí 3.
Chứng minh
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
1
1

S ABC  AB.AC  AH.BC
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/66, 67.
2
2
- Sản phẩm:
 AB.AC AH.BC hay bc ah
+ Phát biểu được định 3.
+ Viết được các hệ thức của định lí 3. ? 2
Ta có ABC đồng dạng với HBA vì
+ Chứng minh được định lí 3 ? 2
có chung góc B.
V

AC BC

 AC.BA BC.HA
Do đó HA BA

Hoạt động 2: Định lí 4 (7 phút)
Mục tiêu: Phát biểu được định lí 4.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ:

Tức là bc = ah
* Định lí 4
1
1 1
 2 2

2
h
b c (hệ thức 4)

Chứng minh (sgk/67)
VD3: Theo hệ thức 4 ta có:

5


1
1 1
+ Phát biểu định lí 4.
 2 2
2
+ Dựa vào định lí 3 chứng minh định h b c
b 2 .c 2
(86) 2
lí 4.
h2  2 2  2 2
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
b c
8 6
Hay :
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/67.
(8.6)2
48
2
h


 h  4,8(cm)
2
- Sản phẩm:
10
10
+ Phát biểu định lí 4.
+ Dựa vào định lí 3 chứng minh định
lí 4.
Hoạt động luyện tập - củng cố (17 phút).
Hoạt động 1: Bài tập 3 (sgk/69)
Bài tập 3 (sgk/69)
(8 phuùt)
y  52  7 2  74 (ĐL py-ta-go)
Mục tiêu: Vận dụng định lí py-ta-go,
5.7
định lí 1, 3 tìm được x, y.
x
74 (ĐL 3)
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Tìm x, y.
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/69.
- Sản phẩm: Tìm được x, y.
Hoạt động 2: Bài tập 5 (sgk/69)
Bài tập 5 (sgk/69).
(8 phút)
a) Ta có :
Mục tiêu: Vận dụng định lí py-ta-go,

a  32  42 5
định lí 1, 3 tìm được x, y.
bc 3.4
* Hoạt động của thầy:
 h 
2.4
a
5
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
 b' 32 : 5 1,8
- Nhiệm vụ: Tìm x, y.
 c' 5  1,8 3,2
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/68.
- Sản phẩm: Tìm được x, y.
* Hướng dẫn dặn dò (1 phút)
- Học bài và làm bài 6, 8, 9 (sgk/69,
70)
- Xem trước bài: “Luyện tập” tiết sau
học tiếp.
Hoạt động tìm tịi, mở rộng (10 phút).
Mục tiêu: Vận dụng định lí đường Bài tập 7 (sgk/69)
trung tuyến: “Nếu một tam giác có Hình 8:
đường trung tuyến ứng với một cạnh

6


và bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó

là tam giác vng”; định lí 1, 2
chứng minh được cách vẽ trên là
đúng.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Chứng minh cách vẽ trên
hình 8, 9 là đúng.
- Phương thức hoạt động: Nhóm.
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/69.
A minh được cách
- Sản phẩm: Chứng
vẽ trên hình 8, 9 là đúng.

A
x
a
B

b
H

O

C

Xét ABC có: OA = OB =OC
1
 OA  BC
 ABC vng tại A.

2
 AH 2 BH.CH  x 2 a.b
Hình 9:

x
a
B

O
b

H

C

Xét ABC có: OA = OB =OC
1
 OA  BC
 ABC vuông tại A.
2
2
 AB BH.BC  x 2 a.b
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2017
Lãnh đạo trường kí duyệt

7




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×