Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.13 KB, 115 trang )

LỚP 3

TUẦN 19
Từ ngày 8 / 1 - 12 / 1 năm 2018
HỌC HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM
Nhạc và lời: Hoàng Vân

I. Mục tiêu:
- Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Hoàng Vân
- Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm.
- Giáo dục HS biết yêu trường lớp và thầy cô.
II. Chuẩn bị:
- Trực quan: Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sãn lời 1.
- Tài liệu: Tìm hiểu đơi nét về bài hát và tác giả.
III Hoạt động dạy – học:
1. Ổn đinh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
*ND1: Học hát: Em yêu trường em.
- Cho HS nghe hát mẫu.

- Nghe GV hát mẫu.

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết

- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn



tấu(lời 1).

của GV.

- Đàn giai điệu toàn bài.
- Tập hát từng câu theo lối móc xích,

- Lắng nghe GV đàn giai điệu.

chú ý những tiếng luyến trong bài như

- Tập hát theo hướng dẫn của

luyến 2 âm, luyến 3 âm.

GV.

- Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa
sai(nếu có).
Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm

- Hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc

(13phút).

giai điệu.

- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách.
Em yêu trường em, với bao bạn thân

x

x

xx

x

x

xx

- Hướng dẫn hát gõ đệm theo tiết tấu chính
của bài.

- Hát gõ đệm theo phách như
hướng dẫn của GV.


- Từ tiết tấu trên hướng dẫn HS đọc lời ca
trong bài Mẹ yêu không nào của tác giả Lê

- Luyện gõ đệm tiết tấu chính

Xuân Thọ.

trong bài theo hướng dẫn của GV.

Con cị bé bé, nó đậu cành tre


- Đọc lời ca theo tiết tấu vừa

Đi không hỏi mẹ, biết đi đường nào

được luyện.

Khi đi em hỏi, khi về em chào
Miệng em chúm chím, mẹ u khơng nào!

LỚP 4

TUẦN 19
HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG
Một số hình thức trình bày bài hát

I/ Mục tiêu:
- HS biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca…
- Qua bài hát giúp HS u thích Am nhạc và có hiểu biết về âm nhac Nga.
II/ Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc
- Tranh ảnh về người Nga.
- Tập đàn giai điệu bài hát.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài mới:
HS quan sát
*Hoạt động 1: Học hát: Chúc mừng
1/ Giới thiệu bài hát

- Kể tên những bài hát nước ngoài em đã học
(Đàn gà con, Chúc mừng sinh nhật, Con
chim non.)
Hôm nay chúng ta cũng học bài hát nước
ngoài
GV treo tranh ảnh về nước Nga, minh hoạ
HS nghe bài hát
cho bài Chúc mừng
Bài hát Chúc mừng nói lên tình cảm ấm áp
của những người thân được gặp nhau trong
ngày Tết tưng bừng. Mọi người trao cho nhau
những tình cảm chân thành, tha thiết.
HS tập hát từng câu
2/ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình
bày


3/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca:
GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết
tấu, bài hát chia theo 4 câu
4/ Luyện thanh: 1-2 phút
5/ Tập hát từng câu:
- Dịch giọng (-2) GV dùng đàn giai điệu từng
câu, hướng dẫn HS hát hoà với tiếng đàn.
Tập hát từng câu và gõ theo tiết tấu. Những
tiếng có dấu chấm dôi, hát mẫu.
- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu.
Hướng dẫn các em chỗ lấy hơi và sửa chữa.
- Tập câu hát 3 – 4 tương tự

6/ Hát cả bài:
GV đệm đàn, chọn điệu Waltl tốc độ 132.
HS hát cả bài hát kết hợp gõ đệm theo phách
7/ Trình bày bài hát:
- Hát lần 1: Hoà giọng
- Hát lần 2: 1 HS lĩnh xướng câu 1 – 2 , lớp
hoà giọng.
- Kết bài: hát nhắc lại “Hát lên … bền”
8/ Củng cố bài:
- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
*Hoạt động 2:
Một số hình thức trình bày bài hát
- Đơn ca: Một 1 hát
- Tam ca: 3 người hát
- Tốp ca: một nhóm người hát (4 - 10 người)
HS trình bày bài Chúc mừng theo các hình
thức trên. Các em hát kết hợp gõ đệm với 2
âm sắc hoặc vận động theo nhạc.

LỚP 2

HS nghe thực hiện
HS hát câu 1-2

HS hát cả bài
HS thực hiện

HS hát, gõ đệm
HS theo dõi


HS trình bày

TUẦN 19

HỌC HÁT BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm
theo nhịp, phách.
- Thái độ: Giúp học sinh rèn luyện lòng yêu mến quê hương, niềm vui
được đến trường đến lớp.
II. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của
bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài
“Trên con đường đến trường”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản:

Hoạt động của học sinh

1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Cả lớp hát đầu tiết.
bắt nhịp một bài hát khởi động.
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận - Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng
đồ dùng cho nhóm.


học tập cho nhóm mình.

- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.

- Học sinh lắng nghe.

- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết - Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.
học.
1.b. Hoạt động cá nhân:

- Học sinh đọc lời của bài hát.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của
bài hát.

- Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu các câu

1.c. Hoạt động cùng giáo viên:

hát.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của
bài hát theo tiết tấu lời ca.

- Học sinh nhận xét về giai điệu, nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về bài hát.
giai điệu, nội dung bài hát.


- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ
bản và giáo dục học sinh lòng yêu mến
quê hương, niềm vui được đến trường
đến lớp.
2. Hoạt động thực hành:

- Học sinh tập hát từng câu.

2.a. Hoạt động cả lớp:

- Cả lớp tập hát cả bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng
câu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả
bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi,
thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.

- Học sinh tập hát và vỗ tay đệm theo

- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn phách, theo nhịp trong nhóm.
yếu, chưa hát chuẩn.

- Học sinh tập hát và đệm theo tiết tấu lời


2.b. Hoạt động theo nhóm:

ca.

- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách, theo - Học sinh tập đứng hát và chuyển động
nhịp trong nhóm.

nhẹ nhàng trong nhóm.

- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca trong - Học sinh trong nhóm nhận xét nhau.
nhóm.

- Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.

- Tập đứng hát và chuyển động nhẹ
nhàng trong nhóm.
- Học sinh nêu.
- Giáo viên nhận xét.
2.c. Hoạt động cá nhân:

- Học sinh tự đánh giá theo các mức độ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, kém.
câu hỏi:
+ Tác giả của bài hát “Trên con đường - Học sinh lắng nghe và thực hiện.
đến trường”?
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát
của mình trong tiết học này?
3. Củng cố dặn dị


=========================================

LỚP 5

TUẦN 19
HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG
( Dân ca Hrê - Đặt lời: Lê Toàn Hùng )

I. Mục tiêu.
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động.
- Giáo dục hs ca ngợi cuộc sống hòa bình, ấm no.
* TCTV: Hs đọc lời ca.
II. Chuẩn bị.


- Đàn thường dùng.
- Thanh phách.
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy - học .
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Khởi động.
- Mời ban văn nghệ và ban học tập lên cho - Ban văn nghệ lên cho lớp khởi
động.
lớp khởi động.
- Ban học tập lên cho lớp khởi
2. Bài mới:

động.
* Hoạt động 1:
Dạy bài hát : Hát mừng.

- Quan sát..

- Gv treo tranh minh hoạ lên bảng cho hs
- Lắng nghe.
quan sát và giới thiệu bài hát.
- Cho hs nghe băng hát mẫu.

* Đọc lời ca.

- Cho hs đọc lời ca đồng thanh.
- Bài hát được chia làm 5 câu. Gv đàn giai - Học hát từng câu theo hd của
điệu từng câu một, mỗi câu đàn 2- 3 lần và gv.
bắt nhịp cho hs hát theo.
- Dạy hs hát từng câu một theo lối móc xích - Thực hiện.
đến hết bài.
- Sau khi đã hướng dẫn hs hát từng câu một
- Thực hiện.
Gv đàn và bắt nhịp cho hs hát cả bài.
- Nhận xét.

- Thực hiện.

* Hoạt động 2:
Hát kết hợp vỗ tay.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vỗ tay theo

- Thực hiện.
bài hát.
Cùng

múa

hát

x

x

nào...
x

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động phụ
- Thực hiện.
hoạ đơn giản.
Cùng
- Nhận xét.

múa

hát

x

x

nào...

x


3. Củng cố- dặn dò.
- Ban học tập lên củng cố bài học.

- Thực hiện

- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát bài:
- Ghi nhớ.
Hát mừng kết hợp vận động.
- Giáo dục học sinh biết yêu cuộc sống ấm
no, hạnh phúc, gắng học giỏi, chăm làm để
sau này góp cơng giữ gìn và bảo vệ tổ quốc
tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ
cha anh đã hi sinh đem lại cho các em.
- Nhắc hs về học bài và ôn bài đầy đủ.

LỚP 1

- Ghi nhớ.

TUẦN 19
HỌC HÁT: BÀI BẦU TRỜI XANH
(Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ)

I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu lời ca .
-HS hát đồng đểu rõ lời.
-HS biết bài hát này do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác.

II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, thanh phách.
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức (3p) : Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS.
2. Kiểm tra bài cũ (2p):
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát Đàn gà con tạo khơng khí vui vẻ cho giờ
học.
3. Bài mới (25p)
a. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh họa và giới thiệu bài hát :Bầu trời xanh
b.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Dạy hát bài Quê hương
- Lắng nghe và nhẩm theo
tươi đẹp
-GV hát mẫu, giới thiệu tác giả, giai điệu
- Lắng nghe giáo viên đọc và đồng
bài hát.
thanh đọc lời ca.
-Đọc lời ca
- Từng dãy đọc.
- Gv đọc mẫu lời ca 1-2 lần
-Khởi động giọng
- Gv đọc từng câu cho học sinh đọc theo
-HS lắng nghe
-Khởi động giọng: là...la...la...lá
- Nghe đàn và hát từng câu theo
-Học hát :12’

hướng dẫn của giáo viên.
- Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho
học sinh hát nối tiếp.
- Từng tổ, dãy. bàn, nhóm, cá nhân


- Lắng nghe và sửa sai.
-Luyện hát cả bài theo dãy
-Luyện hát từng câu nối tiếp
-GV nhận xét tuyến dương
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
Tiết tấu: Em yêu bầu trời xanh xanh
* * * * *
Hát gõ đệm theo phách:
- Nhận xét và khen ngợi tinh thần học tập
của các em.
4.Củng cố, dặn dò(5’)
Củng cố:
- Cả lớp đồng thanh hát lại bài, kết hợp gõ
đệm theo phách.
- Học sinh nhắc lại tên bài, tên tác giả.
-Dặn dò: - Nhắc nhở học sinh học thuộc
bài, cách gõ đệm.

LỚP 3

thực hiện bài hát theo hướng dẫn
của giáo viên.

- Quan sát giáo viên thực hiện và
thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.
- Thi từng nhóm hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- Từng dãy thực hiện bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.
- Một dãy hát hai dãy gõ đệm theo
phách và luân phiên đổi ngược lại
-HS hát lại bài hát
- Học sinh nhắc lại tên bài, tên tác
giả.

TUẦN 20
Từ ngày 15/1 – 19/1 năm 2018
BÀI 20: HỌC HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM (lời 2)
ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC

I. Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca (lời 2), đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát.
- Nhớ tên nốt và vị trí các nốt nạc trên khng nhạc bàn tay
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ chép sãn lời 2 chuẩn bị một số động tác phụ hoạ.
- Tài liệu: Nghiên cứu các kĩ năng và phương pháp lên lớp.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn đinh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát tác giả. Hát đồng thanh

kết hợp gõ đệm.
3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
*ND1: Học hát: Em yêu trường em (lời
2).
- Cho HS nghe hát mẫu.
- Nghe GV hát mẫu.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của


tấu (lời 2).
- Đàn giai điệu lại toàn bài.
- Tập hát từng câu theo lối móc xích
- Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa
sai(nếu có).
- Hướng dẫn ơn hát cả hai lời kết hợp gõ
đệm bằng các nhạc cụ gõ.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động
phụ hoạ đơn giản.
Lời 1: Câu 1- 4 nhún chân nhịp nhàng
sang trái, phải theo nhịp, kết hợp vỗ tay
và nghiêng người cùng bên với nhịp
chân.
Câu 5 - 8: Tiếp tục nhún chân, tay trái
đưa lên chỉ bên trái sau đó đổi tay. Từ
câu 9, 10 hai tay đưa lên ôm chéo trước
ngực, đầu nghiêng bên trái, phải theo
nhịp nhún của chân.
Lời 2: Thực hiện các động tác như ở lời

1 hoặc định hướng cho HS tự vận động.
- Cho HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét.
*ND2: Ôn tập tên các nốt nhạc.
- Cho HS đọc lại các nốt nhạc bằng hình
thức trị chơi.
Ghi tên các nốt nhạc trên bảng phụ sau
đó cất bảng yêu cầu HS đọc lại.
- Cho HS lên sắp xếp thứ tự các nốt nhạc
mà GV đã đảo lộn xộn.
- Dùng bàn tay trái đặt nằm ngang làm
khng nhạc, dùng ngón trỏ tay phải lần
lượt chỉ vào từng nốt (như ở tiết trước)
yêu cầu HS nói tên nốt nhạc.

LỚP 1

GV.
- Lắng nghe GV đàn giai điệu.
- Tập hát theo hướng dẫn của GV.
- Hát ôn lại lời nhiều lần.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo nhóm, tổ.
+ Hát cá nhân.
- Dùng các nhạc cụ gõ đệm hát kết
hợp gõ đệm theo hướng dẫn của
GV.
- Thực hiện các động tác phụ hoạ
theo hướng dẫn của GV.
+ Quan sát GV làm động tác mẫu.

Đứng tại chỗ thực hiện từng động
tác.

- HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nghe GV nhận xét và ghi nhớ.
- Thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
- Đọc tên nốt.
- Từng em lên sắp xếp thứ tự của
các nốt nhạc từ thấp đến cao.
- Nhận biết nốt nhạc trên khng
nhạc bàn tay.

TUẦN 20
ƠN TẬP BÀI: BẦU TRỜI XANH

I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca..
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Qua tiết học các em phân biệt được âm thanh cao thấp.
II. Chuẩn bị:


- GV: Đàn điện tử.
- HS : Nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định tổ chức: ( 1’ )
2.
Kiểm tra bài ( 3’)

- Bài: Bầu trời xanh..
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng.
- Mời HS hát lại bài
( GV nhận xét, đánh giá)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1’ )
- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung bài:
*. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bầu trời
xanh ( 10’ )
- GV nêu câu hỏi.
Bài hát: Bầu trời xanh do n/s nào sáng tác ?
- GV đàn cho HS hát lại bài hát
- Sửa lỗi cho HS.
- GV y/c HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
lời ca của bài
*Hoạt động 2: Hát kết hợp phụ hoạ (15’ )
- GV đàn cho HS hát+ vận động theo nhịp
- GV hướng dẫn 1 vài động tác phụ họa
- Cho hs luyện tập theo nhóm.
- Gọi HS lên trình bầy bài trước lớp
( HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá )
4. Củng cố- dặn dò : ( 2’)
- GV đàn cho HS hát lại bài
GV nhận xét giờ học :
- Nhắc HS về học bài.

LỚP 2


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tập hát và gõ đệm Hát tập thể một
bài hát.
Hai học sinh lên bảng hát.

- Chú ý nghe.

- HS trả lời.
- Học sinh thực hiện.
- Tập sửa sai theo hướng dẫn.
- HS hát, gõ đệm theo TT.
- Học sinh thực hiện.
- HS hát kết hợp vận động phụ
hoạ.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
- Chú ý nghe.
- HS t/h
- Học sinh ghi nhớ.

TUẦN 20

ÔN TẬP BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm
theo nhịp, phách.


- Thái độ: Giúp học sinh rèn luyện lòng yêu mến quê hương, niềm vui

được đến trường đến lớp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của
bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài
“Trên con đường đến trường”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Cả lớp hát đầu tiết.
nhịp một bài hát khởi động.
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận đồ - Đại diện các nhóm đến nhận đồ
dùng cho nhóm.
dùng học tập cho nhóm mình.
- u cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết
- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tập học.
bài hát “Trên con đường đến trường”:
- Học sinh cùng thực hiện:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay
theo phách.
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhún theo phách.
chân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài hát “Trên con đường + Học sinh hát kết hợp nhún
đến trường”:
chân nhịp nhàng.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi ở đầu

và giữa các câu hát.
- Học sinh tập thể hiện sắc thái
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc thái của bài hát.
khi trình bày bài hát.
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Học sinh cùng thực hiện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Tác giả của bài hát “Trên con đường đến - Học sinh tập diễn tả sắc thái
trường”?
của bài hát.
+ Em hiểu biết gì về tác giả của bài hát?
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2. Hoạt động thực hành:
- Học sinh trả lời các câu hỏi của
2.a. Hoạt động theo nhóm:
giáo viên.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp
theo câu hát trong nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp
giữa các nhóm.
2.b. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ
tay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp
múa hoặc vận động theo nhạc.
2.c. Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập biểu diễn bài
hát theo nhóm.

- Giáo viên giúp đỡ những nhóm có khó khăn
trong học tập.
- Giáo viên nhận xét.
2.c. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Cảm nhận của em về bài hát “Trên con đường
đến trường”?
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát của
mình trong tiết học này?
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.
- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có động
tác múa hoặc vận động minh họa hay cho bài
hát.

LỚP 4

- Bạn nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh tập hát nối tiếp theo
câu hát trong nhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa
các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc
gõ đệm theo phách cùng giáo
viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa

hoặc vận động theo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong
nhóm.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh tự đánh giá theo các
mức độ: Tốt - Khá - Trung bình Yếu, kém.
- Học sinh lắng nghe và thực
hiện.

TUẦN 20
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG
Tập đọc nhạc: TĐN số 5

I/ Mục tiêu:
- HS ôn tập, trình bày bài Chúc mừng theo hình thức: đơn ca, song ca, tam
ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài hát TĐN số 5 – Tập đọc diễn cảm.
II/ Chuẩn bị của :


- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, tranh ảnh minh họa, động tác múa.
- Tập đệm đàn giai điệu và bài TĐN5, bản nhạc TĐN5.
III/ Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Gọi một số HS hát bài Chúc mừng.
3. Bài mới:
Ôn tập: Chúc mừng
HS chuẩn bị ĐDHT
- HS tập nghe, nhận biết câu hát

HS nghe giai điệu
GV đàn giai điệu bài CM một lượt.
+ Khi học bài CM, chúng ta chia bài theo mấy câu HS trả lời 4 câu
hát?
GV đàn 4 nốt đầu của mỗi bài hát không theo thứ tự Hs nghe, nhận biết, đọc
trong bài, HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát cả bài nhạc và hát lời
đó.
- Tập hát gõ đệm với 2 âm sắc.
HS thực hiện
GV chỉ định tổ 1-2 trình bày, hát kết hợp gõ đệm với
2 âm sắc.
- GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc.
HS thực hiện
GV chỉ định 3-4 tổ trình bày vận động.
Tập đọc nhạc: Hoa bé ngoan
HS theo dõi
1. Giới thiệu bài TĐN: Bài TĐN5 là trích đoạn bài
HBN của Hồng V. Yến.
- GV treo bản nhạc bài GĐN5 lên bảng.
2. Xác định tên nốt trong bài TĐN
- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài 1-2 HS trả lời
TĐN số 5. HBN?
- GV chỉ vào từng nốt trong bài tập nói tên
Nói tên nốt trong bài
3. Tập tiết tấu: GV ghi tiết tấu lên bảng
HS quan sát
- GV chỉ bảng: HS nói tên hình nốt: đen đen, đen HS nói tên hình nốt
đen, trắng.
GV gõ tiết tấu trên yêu cầu HS đọc theo
HS gõ tiết tấu

GV chỉ định 1-2 em thực hiện
1-2 em gõ
4. Đọc cao độ:
- Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài TĐN số 5 1-2 HS trả lời
theo thứ tự thấp -> cao?
Đ, R, M, S, L
- GV viết 5 nốt Đô Rê Mi Son La lên khuông.
HS quan sát
- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc ĐRMSL theo thứ tự đi từ
thấp lên cao. GV đàn HS nghe và nhẩm tên nốt trên
bảng.
HS luyện đọc cao độ
GV bắt nhịp, HS đọc hòa theo tiếng đàn.
- HS đọc cao độ đi từ cao xuống thấp
- HS đọc cao độ cặp 2 âm ĐR, RM, MS, SL. Trước
khi đàn bắt nhịp GV quy định với HS sẽ đọc những
âm nào để các em chủ động nghe, nhẩm tên nốt và


đọc đúng cao độ.
5. Tập đọc nhạc từng câu (chuỗi âm thanh) ngắn:
- GV đàn chuỗi âm thanh gồm 5 âm khoảng 2-3 lần
rồi bắt nhịp (1-2).
- HS đọc chuỗi âm thanh vài lần.
- Chỉ định một vài HS đọc lại, GV hướng dẫn các em
sửa những chỗ đọc chưa đúng.
- HS đọc chuỗi âm thứ 2 tương tự 1.
- HS đọc nối tiếp chuỗi 1 và 2.
HS đọc chuỗi 3 và 4 tương tự. Riêng chuỗi âm thứ 4
có 2 nốt móc đơn.

6. HS đọc nhạc cả bài:
- GV đàn giai điệu cả bài.
- HS đọc nhạc cả bài 1-2 lần, GV không sử dụng đàn
và nhận xét.
- Một vài HS học khá đọc lại cả bài, cả lớp nhẩm
theo.
7. HS ghép lời bài TĐN
- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần 1 HS đọc nhạc,
lần 2 các em ghép lời.
GV nhắc HS chuỗi âm thứ 4 có luyến, khi hát lịi
khơng gõ theo tiết tấu, chỉ gõ phách.
- GV chia lớp thành 2 nữa và quy định: GV đàn giai
điệu bài 2 lần.
Lần 1 nữa lớp đọc nhạc và nữa lớp kia ghép lời, lần 2
đổi lại.
8. Đọc nhạc, hát và gõ đệm:
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện
9. Củng cố:
- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm
theo phách. GV hướng dẫn HS đọc nhạc diễn cảm,
thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo
phách.

LỚP 5

HS đọc nhạc từng câu
HS nghe
HS đọc hòa tiếng

HS sửa sai
HS đọc câu tt
HS đọc câu 1-2
HS đọc câu 3-4
HS đọc nhạc
HS thực hiện
1-2 em đọc nhạc
HS ghép lời
HS thực hiện
Đọc nhạc, hát, gõ phách
1-2 em thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày

TUẦN 20
ƠN TẬP BÀI: HÁT MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 5

I. Mục tiêu.
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- biết hát kết hợp vận động.
- Giáo dục hs tinh thần đoàn kết.


* TCTV: Nội dung bài.
II. Chuẩn bị.
- Đàn thường dùng.
- Thanh phách.
- Bảng phụ bài TĐN.
III. Hoạt động dạy- học .

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Khởi động.
- Mời ban văn nghệ và ban học tập lên cho lớp
- Ban văn nghệ lên cho lớp
khởi động.
khởi động.
2. Bài mới:
- Ban học tập lên cho lớp
* Hoạt động 1:
khởi động.
Ôn tập bài: Hát mừng.
- Gv đàn giai điệu một đoạn trong bài hát cho hs
đoán tên bài.
- Gv
- Lắng nghe.
đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát theo trình tự:
+ Hát cả bài.
+ Hát kết hợp vỗ tay.

- Thực hiện.

+ Hát kết hợp vận động.
- Cho hs trình bày bài hát kết hợp vận động.
- Nhận xét, sửa sai.

- Thực hiện.


* Hoạt động 2:
Tập đọc nhạc: TĐN số 5. Năm cánh sao vui.

- Quan sát.

- Gv treo bảng phụ bài TĐN số 5 lên bảng.
- Gv đàn giai điệu giọng trưởng và bắt nhịp cho - Luyện thanh.
hs luyện thanh theo một nguyên âm “ La”.
- Thực hiện.
- Gv viết tiết tấu lên bảng gõ mẫu và yêu cầu hs - Trả lời.
gõ theo.
* Đọc tên nốt.
- Gv hỏi hs bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu ?
- Đọc nhạc và hát lời theo
- Gv chia bài TĐN làm 4 câu, chỉ vào từng nốt hd của gv.
nhạc trong bài TĐN và yêu cầu hs đọc đồng
- Thực hiện.
thanh tên nốt.
- Sau khi hd hs đọc nhạc song gv bắt nhịp cho hs
- Thực hiện.
đọc nhạc cả bài.
- Thực hiện.
- Hướng dẫn hs hát lời.


3. Củng cố- dặn dò.
- Ban học tập lên củng cố bài học.

- Thực hiện.


- Gv đàn và bắt nhịp cho hs đọc nhạc và hát lời - Thực hiện.
bài TĐN số 5 Hoa bé ngoan.
- Ghi nhớ.
- Nhắc hs về học bài và ôn bài đầy đủ.

LỚP 3

TUẦN 21
Từ ngày 22/1 - 26/1 năm 2018

HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Nhạc và lời: Hoàng Vân
I. Mục tiêu:
- Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Hoàng Lân.
- Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm.
- Giáo dục HS tình bạn bè thân ái.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca, tranh minh hoạ nội dung bài hát(nếu có).
- Tài liệu: Tìm hiểu đơi nét về bài hát và tác giả.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn đinh tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nghe lại giai điệu một trong các bài hát đã học ở tiết trước. Yêu cầu
HS nhắc lại tên bài hát, tác giả và hát ôn lại bài hát.
- Hỏi tên và vị trí của các nốt nhạc trên khng.
3. Bài mới
HĐ của GV
*ND1: Học hát: Cùng múa hát dưới trăng.

- Giới thiệu tác giả, nội dung bài hát
- Cho HS nghe hát mẫu.
- Hướng dẫn HStập đọc lời ca theo tiết tấu.
- Đàn giai điệu toàn bài.

HĐ của HS
- Lắng nghe GV giới thiệu bài
- Nghe GV hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn
của GV.
- Lắng nghe GV đàn giai điệu.


- Tập hát từng câu theo lối móc xích

- Tập hát theo hướng dẫn của
GV.

chia bài hát làm 10 câu.
- Cho HS hát lại nhiều lần. Chú ý các tiếng có
dấu luyến trong bài, chú ý sửa sai(nếu có).
- GV nhận xét.
*ND2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách.
Mặt trăng trịn nhơ lên, toả sáng xanh
x
x
x x xx x x x
- Hướng dẫn trò chơi cùng vỗ theo phách.
+ Cho từng cặp 2 HS ngối đối diện nhau,


- Hát ôn lại lời nhiều lần để
thuộc giai điệu.

- Hát gõ đệm theo phách như
hướng dẫn của GV.
- Thực hiện trò chơi theo hướng
dẫn của GV.

miệng đếm phách 1-2-3 liên tục và đều đặn,
kết hợp vỗ tay như sau; Phách 1 vỗ 1 cái,
phách 2và 3 các em vỗ vào lòng bàn tay của
các bạn đối dịên. Thực hiện động tác trên đều
đặn và nhịp nhàng.
4. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài.

---------------------------------------------------------

LỚP 1

TUẦN 21
HỌC HÁT BÀI: TẬP TẦM VÔNG

I . Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Tham gia trò chơi .
II. Chuấn bị:
1. Giáo viên:

- Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc mẫu.
- Vài vật nhỏ để tổ chức trò chơi (viên bi, kẹo,…).
2. Học sinh:
- SGK, Nhạc cụ gõ ( thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca) .
III. Hoạt động dạy – học:
HĐ CỦA GV
1. Ổn định lớp:
- Nhắc HS ngồi hát đúng tư thế
-2.Kiểm tra bài cũ:

HĐ CỦA HS
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.


+ Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát đã học ở - HS thực hiện
tiết trước sau khi được nghe giai điệu bài hát.
GV cho cả lớp hát lại bài hát Bầu trời xanh để
HS ôn lại đồng thời khởi động giọng. GV bắt
giọng hoặc đệm đàn.
2. Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b- Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Tập tầm vông.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
Tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao
trong dân gian để viết thành bài hát
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa
đệm đàn vừa hát.

- Hướng dẫn HS tập đọc lời catheo tiết tấu bài
hát. Có thể chia bài hát thành 4 câu hát, mỗi
câu gồm 4 nhịp, riêng câu cuối có 6 nhịp.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS
biết lấy giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em chưa hát đúng yêu
cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
-Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
lời ca
-GV nhận xét, sửa sai
-Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách
-GV nhận xét, sửa sai
*Hoạt động 3: Hát kết hợp trị chơi “Tập
tầm vơng”
- Hướng dẫn HS Hát kết hợp trò chơi như sau:
Cả lớp cùng hát bài hát Tập tầm vông. GV
hoặc 1 HS là “người đố” đứng quay mặt
xuống lớp. Câu 1 và 2, người đố nắm bàn tay
guồng theo vòng tròn. Câu 3 và 4, đưa 2 tay ra
sau lưng để dấu đồ vật vào một trong 2 tay.
Đến câu “có có khơng khơng”, người đó đưa
tay ra trước và gọi một HS xung phong trả lời.
Nếu em nào đốn đúng sẽ được lên làm
“người đố’’, trị chơi cứ thế tiếp tục.
- Ngoài ra, GV cho các em vừa hát vừa Tập
tầm vơng vừa chơi trị chơi đố nhau từng đôi


- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát
mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo
hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.
- Nghe, tiếp thu.

-Hát kết hợp gõ đệm theo: Dãy, nhóm,
cá nhân
-Hát kết hợp gõ đệm theo: Dãy, nhóm,
cá nhân
- HS nghe hướng dẫn và tham gia trị
chơi. Mỗi dãy, nhóm cử một em lên
đốn.
- HS hát kết hợp trị chơi theo từng đơi
bạn theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn..


bạn.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát trước khi kết

thúc tiết học.
-HS hát lại cả bài theo nhạc đàn
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò về học bài

LỚP 2

TUẦN 21
HỌC HÁT BÀI: HOA LÁ MÙA XUÂN

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm
theo nhịp, phách.
- Thái độ: Giúp học sinh cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp, thêm yêu
thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của
bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài
“Hoa lá mùa xuân”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản:

Hoạt động của học sinh

1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Cả lớp hát đầu tiết.
nhịp một bài hát khởi động.

- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận đồ - Đại diện các nhóm đến nhận đồ
dùng cho nhóm.

dùng học tập cho nhóm mình.

- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.

- Học sinh lắng nghe.

- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.

- Học sinh nêu mục tiêu của tiết

1.b. Hoạt động cá nhân:

học.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài
hát.

- Học sinh đọc lời của bài hát.

1.c. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu


hát theo tiết tấu lời ca.

các câu hát.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giai
điệu, nội dung bài hát.

- Học sinh nhận xét về giai điệu, nội

- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản dung bài hát.
và giáo dục học sinh cảm nhận vẻ đẹp của - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
thiên nhiên, qua đó có những việc làm góp
phần bảo vệ mơi trường sống.
2. Hoạt động thực hành:
2.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng câu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài.

- Học sinh tập hát từng câu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể - Cả lớp tập hát cả bài.
hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn yếu,
chưa hát chuẩn.
2.b. Hoạt động theo nhóm:

- Học sinh tập hát và vỗ tay đệm

- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp theo phách, theo nhịp trong nhóm.
trong nhóm.

- Học sinh tập hát và đệm theo tiết

- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca trong tấu lời ca.

nhóm.

- Học sinh tập đứng hát và chuyển

- Tập đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng động nhẹ nhàng trong nhóm.
trong nhóm.

- Học sinh trong nhóm nhận xét

- Giáo viên nhận xét.

nhau.

2.c. Hoạt động cá nhân:

- Đại diện nhóm biểu diễn trước

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu lớp.
hỏi:
+ Tác giả của bài hát “Hoa lá mùa xuân”?
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát của - Học sinh nêu.
mình trong tiết học này?

- Học sinh tự đánh giá theo các mức

3. Hoạt động ứng dụng:

độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu,

- Về hát cho người thân nghe.


kém.

- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.
- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có động - Học sinh lắng nghe và thực hiện.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×