TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Tổ : Tốn – Lý – Tin
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN KHỐI 11
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020-2021
A. LÝ THUYẾT
I. Đại số và giải tích:
1. Hàm số lượng giác.
2. Phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp.
3. Quy tắc đếm – Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp.
4. Phép thử - biến cố - xác suất của biến tố.
5. Dãy số - Cấp số cộng – Cấp số nhân.
II. Hình Học
1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng.
2. Hai đường thẳng song song, chéo nhau.
3. Đường thẳng song song mặt phẳng.
4. Hai mặt phẳng song song.
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. TỰ LUẬN
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 2sin 3 x 1 0
d) 2 cos 2 x 2 cos x
4sin x.cos x.cos 2 x
2 0
3 tan 2 x 3 0
6
b)
e) tan x cot x 2 0
2
c) 2sin x 5sin x 3 0
f) 3cos x 2sin 2 x 0
5
sin 7 x
cos 3x 0
6
3
k)
1
0
2
2
g)
h) 6 sin 3 x cos12 x 4
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) 3 cos x sin x 2
b) 5sin 3 x 9 cos 3 x 2 0
2
2
c) 2sin x 5sin x.cos x cos x 2
sin 2 x +sin 2 x =−
1
2
2
2
d) 4sin x 3 3 sin 2 x 2 cos x 4 0
e)
sin x cos x 2 sin 5 x
Bài 3. Thực hiện
6
5
A 2 x y ; B x 3 y
a) Khai triển các biểu thức sau
8
1
2x 3
x
b) Tìm hệ số khơng chứa x trong khai triển
f)
n
n 1
n 2
c) Cho n là số tự nhiên thỏa mãn Cn C n Cn 79 . Tìm hệ số của x5 trong khai triển (2x – 1)n .
0
1
2
3
n
n
d) Rút gọn biểu thức A Cn 2Cn 4Cn 8Cn ... ( 2) Cn
2
n
n 1
n
Pn Pn 1 1
Pn 1
6
e) Tìm n biết A .C 48 ;
Bài 4. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất của biến cố
a) Lần đầu xuất hiện mặt 5 chấm.
b) Cả hai lần gieo là như nhau.
c) Lần đầu xuất hiện mặt chẵn, lần sau xuất hiện mặt lẻ.
Bài 5. Từ một hộp chứa 8 quả cầu đen và 6 quả cầu trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 quả. Tính xác suất của
biến cố sao cho
a) Bốn quả lấy ra cùng màu.
b) Có ít nhất một quả màu trắng.
c) Có 2 quả màu trắng và 2 quả màu đen.
Bài 6 . Cho dãy số un 2n 3
1
a) Chứng minh dãy số trên là một cấp số cộng, tính số hạng đầu và cơng sai của cấp số cộng đó.
b) Tính số hạng thứ 20 và tổng 30 số hạng đầu của CSC.
Bài 7. Tìm số hạng đầu, công sai của CSC:
u5 u8 16
u u 10
a) 3 7
u7 u3 8
u .u 75
b) 2 7
S5 S2 u5 0,1
S u7 0,1
c) 4
1
Bài 8. Ba góc của một tam giác có số đo lập thành một CSC, góc nhỏ nhất có số đo bằng 7 số đo góc
lớn nhất. Tìm số đo ba góc của tam giác đó.
u
Bài 9. Cho cấp số nhân n biết u1 2, u3 18 .
a) Tìm cơng bội của CSN
b) Tính u6
c) Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của CSN.
u
Bài 10. Tìm CSN n biết:
u5 u1 15
u u 2 6
a) 4
u2 u4 u5 10
u u5 u6 20
b) 3
q 2
S 85
c) 8
Bài 11. Tìm các số (x, y) biết y < 0 và các số x + 6y, 5x + 2y, 8x + y theo thứ tự lập thành cấp số cộng
5
đồng thời x + 3 , y – 1 , 2x – 3y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
Bài 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm hai đường chéo,
M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD.
a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD), (SAD) và (SBC), (DOM) và (SDC).
b) Tìm giao điểm của BN và (SAC)
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (OMN)
d) Chứng minh BN,CM, SO đồng quy.
Bài 13. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB. Gọi M, N theo thứ tự là trung
điểm các cạnh SB, SC.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng AMN
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (AMN)
Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
AB, CD.
a) Chứng minh MN //( SBC ), MN //( SAD)
b) Gọi P là trung điểm SA. Chứng minh SB //( MNP), SC //( MNP)
c) Gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, SBC. Chứng minh G1G2 //( SAC ) .
Bài 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và điểm M thuộc cạnh SC.
a. Xác định giao tuyến của (SAD) và (SBC)
b. Xác định giao tuyến của (ABM) và (SCD). Gọi N là giao điểm của giao tuyến này và SD.
c. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (ABM). Thiết diện là hình gì?
d. Chứng minh rằng giao điểm của AM và BN luôn thuộc một đường thẳng cố định khi M di động trên SC.
Bài 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (AD BC, AD > BC).Gọi M, N, E lần lượt là trung
điểm của AB, CD, SA.
a. Chứng minh rằng: MN (SBC) ; (MEN) (SBC).
b. Trong tam giác SAD vẽ EF AD (F SD). Chứng minh rằng F là giao điểm của mặt phẳng (MNE) với
SD. Từ đó suy ra thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(MNE) là hình gì?
c. Chứng minh SC (MNE). Đường thẳng AF có song song với mp(SBC) hay không?
2
d. Cho M, N là hai điểm cố định lần lượt trên các cạnh AB, CD sao cho MN AD và E, F là hai điểm di
động lần lượt trên các cạnh SA, SD sao cho EF AD. Gọi I là giao điểm của ME và NF thì I di động trên
đường nào?
II. TRẮC NGHIỆM
1 sin(2 x 1)
y
cos2 x
Câu 1: Tập xác định của hàm số
là
A. D R \ x k 2 , k Z
B. D R \ x k 2 , k Z
4
4
.
D. D R \ x k , k Z
C . D R \ x k , k Z
2
4
2
Câu 2: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
A. Hàm số y = sinx, y = tanx và y = cotx đều là những hàm số lẻ.
B. Hàm số y = cosx là hàm số chẵn.
C. Hàm số y = sin2x.cos3x là hàm số chẳn.
D. Hàm số y = sinx.cosx là hàm số không chẳn, không lẻ.
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3sin3x + 4cos3x + 5 là
A. 0
B. – 2
C. 5
D. – 1 .
tan 2 x 100 cot x 0
Câu 4: Phương trình
có 1 nghiệm là:
0
0
A. 260
B. 280
C. 2900
D. 2700
Câu 5: Cho phương trình cosx + sinx – m = 0 ( với m là tham số). Phương trình có nghiệm khi:
m 2
m 2
A.
B. m < 2
C.
D. m 2
Câu 6. Chu kì của hàm số y = sin2x – 2cos3x là
A. 2π
2
C. 3
B. π
Câu 7. Phương trình
0
2sin 2 x 200 3 0
D. 3
có nghiệm lượng giác là:
0
x 140 k 3600
x 1010 k 3600 (k Z )
B.
x 400 k 3600
0
0
x
110
k
360
(k Z )
D.
x 40 k180
x 1100 k1800 (k Z ) .
A.
x 400 k 2
0
x
110
k 2 (k Z )
C.
Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:
D R \ k ; k Z
A. y sin x là hàm số tuần hoàn với T 2
B. y tan x có tập xác định là
C. y cot x là hàm số lẻ
D. y cos x có tập xác định là D R
Câu 9. Phương trình: tan x 3 có nghiệm là:
x k
6
A.
B.
x
k
6
C.
x
k
3
x k
3
D.
2
Câu 10. Phương trình cos x 3cosx 2 0 có nghiệm là:
2
B.
D. x k ; x arccos 2 k 2
x k
A. x k 2
C. x k 2 ; x arccos 2 k 2
Câu 11. Phương trình sin2x + sinx = 0 có số nghiệm thuộc [0 ; 2π) là :
A. 1
B. 2
C. 3
3
D.4
Câu 12. Phương trình sinx = sin 3 có nghiệm:
2
A.x = 6 + k2π ;k ∈ℤ
B.x = 3 + k2π; x = 3 + k2π ;k ∈ℤ
2
C.x = 3 + k2π ;k ∈ℤ
D.x = 3 + kπ; x = 3 + kπ ;k ∈ℤ
1
cos 3 x 75
2 với 0 x 60 , có tập nghiệm là:
Câu 13. Phương trình
A.
S 5
S 45
B.
sin 3 x cos 2 x 1
Câu 14. Cho phương trình:
A. 2
B.
Câu 15. Phương trình: 2sin x sin 2 x 3
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. a b 4
B. a 2b 3
S 5 ; 45
D. S
1
0;
. Tính tổng các nghiệm của trên
.
3
7
C. 10
D. 10
C.
3 sin x có nghiệm dạng
x
a
k 2 , k Zb
, b 0
b
.
D. 2b a 10 .
π
x=
+ k2π
2
6cos
x
5sin
x
7
0
m
Câu 16. Phương trình
có các họ nghiệm có dạng :
;
1
1
5π
x = arcsin + k2π x = π arcsin + k2π
x=
+ k2π
k , 4 m, n 6
p
p
n
;
;
m + n + p bằng:
A. 15.
C. a b 1
;
B. 17.
.
C. 11.
Khi
đó
D. 16.
Câu 17. Xếp 4 bạn ngồi vào một bàn dài theo một thứ tự, số cách xếp là:
1
A. 4!
B. 42
C. A4
1
D. C4
Câu 18. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau?
A. 20
B. 100
C. 120
D. 180
Câu 19. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn, gồm 5 chữ số
đôi một khác nhau, không bắt đầu bởi 123
A. 3436
B. 3836
C. 3348
D. 3448
Câu 20. Một đồn cảnh sát khu vực có 9 người. Trong ngày, cần cử 3 người làm nhiệm vụ ở địa điểm
A, 2 người ở địa điểm B, còn 4 người thường trực ở đồn. Hỏi có bao nhiêu cách phân cơng?
A. 1620
B. 1360
C. 1260
D. 1440
Câu 21. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau và không chia hết cho 5?
A. 107520
B. 120960
C. 217728
D. 108864
2
2
Câu 22. Giải phương trình 2A x 50 A 2x
A. x = ±5
B. x = 5
C. x = ±6
3
n
D. x = 6
2
n
Câu 23. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn A 5A = 9(n + 24)
A. n = 4
B. n = 5
C. n = 6
0
1
2 2
3 3
17 17
Câu 24. Tính tổng S = C17 2C17 2 C17 2 C17 ... 2 C17
D. n = 7
A. S = 317
B. S = 217
C. S = 1
D. S = –1
Câu 25. Tìm hệ số của số hạng chứa x7 trong khai triển của (x² – 2/x³)11.
A. –1320
B. 1320
C. –42240
D. 42240
Câu 26 . Tìm hệ số của x5 trong khai triển đa thức của x(1 – 2x)5 + x2(1 + 3x)10.
A. 61204
B. 3160
C. 3320
D. 61268.
Câu 27 . Tìm a trong khai triển (1 + ax)(1 – 3x)6 , biết hệ số của số hạng chứa x3 là 405.
A. 3
B. 7
C. – 3
D. – 7 .
4
Câu 28.Cho đa thức P(x) = (1 + x)8 + (1 + x)9 + (1 + x)10 + (1 + x)11 + (1 + x)12. Khai triển và rút gọn ta
2
12
được đa thức P(x) = a 0 a1 x a 2 x ... a12 x . Tìm hệ số a
8
A. 700
B. 715
C. 720
D. 730.
26
12
Câu 29. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển của (2x – x³) .
A. –101376
B. 1101376
C. –25344
D. 25344
Câu 30. Gieo một con súc sắc hai lần. Tính xác suất để mặt 4 chấm xuất hiện ở lần đầu tiên
A. P = 1/3
B. P = 1/4
C. P = 1/5
D. P = 1/6
Câu 31. Trong hộp có 3 quả cầu đen khác nhau và 4 quả cầu đỏ khác nhau. Lấy ngẫu nhiên đồng thời
2 quả cầu. Tính xác suất để hai quả cầu lấy ra có cùng màu
A. P = 3/7
B. P = 4/7
C. P = 2/7
D. P = 1/7
Câu 32 . Một chiếc máy có 3 động cơ I, II, III hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I, II,
III chạy tốt tương ứng là 0,7; 0,8; 0,9.
a. Xác suất để cả 3 động cơ chạy tốt là
A. 0,006
B. 0,496
C. 0,504
D. 0,994
b. Xác suất để cả 3động cơ chạy không tốt là
A. 0,006
B. 0,496
C. 0,504
D. 0,994.
c. Xá suất để có ít nhất 1 động cơ chạy tốt là
A. 1/2197
B. 144/2197
C. 0,94
D. 0,994.
Câu 33. Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con chia hết
cho 5
A. P = 5/36
B. P = 1/6
C. P = 7/36
D. P = 2/9
12 13
25
Câu 34. Hệ số của x y trong khai triển (x + y) là:
C13
C12
C 25
A. 25
B. 25
C. 13
2
Câu 35 . Cho dãy số un = n – 4n + 7. Kết luận nào đúng?
A. Dãy (un) bị chặn trên
B. Dãy (un) bị chặn dưới
C. Dãy (un) bị chặn
D. các mệnh đề A, B, C đều sai.
Câu 36. Tổng S = 1 2 3 4 ... 2n (2 n 1) có kết quả là
2
B. n +1
C. 3n
2
Câu 37. Cho dãy số 1 sin a; sin a; 1 sin 3a . Dãy số này lập thành cấp số cộng
A. 2n
0
A. a = 1800
B. a = 450
C. a = 30
Câu 38. Cho cấp số cộng -2, x, 6, y. Hãy chọn kết quả đúng
A. x = -6, y = -2
B. x = 1, y = 7
C. x = 2, y = 8
Câu 39. Cho cấp số cộng (un ) . chọn hệ thức đúng
D.
C1225
D. 4n + 1
0
D. a = 90
D. x=2, y=10
u10 u20
u10 .u30
u5 u10
u20
u
u
2
u
u
.
u
u
150
20
2
A.
B. 90 210
C. 10 30
D. 2
Câu 40: Xen vào giữa hai số 4 và 40 bốn số để được một cấp số cộng có cơng sai lớn hơn 3. Tìm tổng
bốn số đó
A. 88
B. 92
C. 128
D. 132.
Câu 41 . Mặt sàn tầng một ngôi nhà cao hơn mặt sân 0,5m. Cầu thang đi tầng 1 lên tầng 2 gồm 21 bậc,
mỗi bậc cao 18cm. Độ cao của tầng 2 so với mặt sân là
A. 4,10m
B. 4,28m
C. 1,89m
D. 1,80m.
Câu 42 . Trong mặt phẳng tọa độ, cho đồ thị (d) của hàm số y = 4x – 5. Với mỗi số nguyên dương, gọi
An là giao điểm của (d) và đường thẳng x = n. Xét dãy số (un) với un là tung độ của điểm An .
Tính u1 + u2 + … + u15 .
A. 405
B. 305
C. 205
D. 105.
Câu 43. Cho cấp số nhân -4, x, -9. Hãy chọn kết quả đúng:
A. x = 36
B. x = -6,5
C. x = 6
D. x = -36
Câu 44. Tìm chiều dài ba cạnh của một tam giác vuông lập thành một cấp số cộng với công sai là 25.
A. 25; 50; 75
B. 30; 55; 80
C. 75; 100; 125
D. 100; 125; 150
Câu 45. Cho cấp số cộng (an) có a1 = 4, d = –3. Công thức số hạng tổng quát là
A. an = –3 + 4n
B. an = –7 + 4n
C. an = 1 – 3n
D. an = 7 – 3n
5
Câu 46. Tìm số hạng đầu u1 và cơng sai d của cấp số cộng (un) biết u3 + u5 = 14 và tổng của 13 số hạng
đầu là S13 = 364
A. u1 = –14 và d = 7 B. u1 = –11 và d = 6 C. u1 = –5 và d = 4 D. u1 = –2 và d = 3
Câu 47. Tìm số hạng đầu của cấp số nhân (un) biết công bội q = 1/4, tổng 6 số hạng đầu là S6 = 2730
A. 2048
B. 2017
C. 1024
D. 2018
Q
0
V
Câu 48: Trong mp Oxy cho M(-2;4). Ảnh của điểm M qua hai phép liên tiếp (O , 2) và ( O , 90 ) là:
A. (4;8)
B.(-8; - 4)
C. (4;-8)
D. (-4;-8)
T
Câu 49: Trong mp Oxy cho v (1; 2) và điểm M(2;5). Ảnh của điểm M qua hai phép liên tiếp v và
Q(O ,900 )
là:
A. (-7;6)
B. (-7;3)
C. (3;7)
Câu 50: Cho A(3;2). Ảnh của A qua phép
A. (-3;2)
B. (2;-13)
V(A,3)
D. (4;7)
là:
C. (3 ; 2)
D. (13;0)
V
Câu 51: Trong
mp Oxy cho điểm A(2;-5). Gọi B là ảnh của điểm A qua hai phép liên tiếp gồm ( O , 3)
T
và a với a (3; 3) , khi đó B có toạ độ:
A. B (3;12)
B. B (9;10)
C. B ( 3; 12)
D. B(1; 2)
2
2
T
Câu 52: Cho (C ) : ( x 2) ( y 6) 9 và a (3; 3) ,ảnh của (C) qua phép a là đường tròn nào
sau đây:
2
2
A. ( x 5) ( y 3) 9
2
2
B. ( x 5) ( y 3) 9 .
2
2
D. ( x 5) ( y 3) 9
2
2
C. ( x 5) ( y 3) 9 .
V
Câu 53 : Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x+3y-3=0. Ảnh của đt d qua phép ( O;2) biến
đường thẳng d thành đường thẳng có pt là:
A.2x+y-6=0
B. 2x+3y – 5 = 0
C. 2x + 3y – 6 = 0
D.4x-2y-3=0
2
2
Câu 54: Trong mp Oxy, (C) ( x 2) ( y 2) 4 . Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện
liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số
A.( x 2) 2 ( y 1) 2 1
k
1
Q
2 và phép (O ,90o ) biết (C) thành đường tròn nào sau đây:
B.( x 2) 2 ( y 2) 2 1
C.( x 1) 2 ( y 1)2 1
D.( x 1) 2 ( y 1) 2 1
Câu 55: Cho hình bình hành ABCD, Khi đó :
B T AD C
B TDA C
B TCD
B TAB C
A
A.
B.
C.
D.
.
Câu 56 : Cho đường trịn (C) có bán kính R = 3. Đường trịn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép
1
vị tự tâm O tỉ số k = - 2 . Bán kính R’của đường tròn (C’) là:
3
3
R'
R '
2
2
A.
B.
C. R ' 6
D. R ' 6
T
Câu 57: Cho điểm A(2;-5) và v =(-1;3), ảnh của A qua 2v là
A. (0;1)
B. (1;-2)
C. (2;-4)
D. (3 ; -7).
Câu 58: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ?
A. Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt khơng cắt nhau thì song song.
D. Hai đường thẳng khơng cùng nằm trên một mặt phẳng thì chéo nhau.
Câu 59: Mệnh đề nào sau đây là sai:
A. Hai đường thẳng song song thì đồng phẳng.
B. Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng có điểm chung.
6
D.Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng đồng phẳng.
Câu 60: Tìm mệnh đề sai
A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vơ số điểm chung khác nữa
B. Nếu hai mp phân biệt cùng song song với một mp thứ ba thì chúng song song với nhau
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với
nhau.
D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mp song song thì sẽ cắt mặt cịn lại.
Câu 61: Cho ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phan biệt a, b, c. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Ba đường thẳng a, b, c đồng quy .
B. Ba đường thẳng a, b, c song song.
C. Ba đường thẳng a, b, c hoặc đồng quy hoặc song song.
D. ba mệnh đề trên đều sai.
Câu 62: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Hình tứ diện có 4 cạnh
B. Hình tứ diện có 4 mặt.
C. Hình tứ diện có 6 đỉnh.
D. Hình tứ diện có 6 mặt.
Câu 63: Hình biểu diễn nào sau đây vẽ đúng hình chóp?
A
B
C
Câu 64: Có duy nhất một mặt phẳng đi qua
A. Hai đường thẳng
C. Ba điểm;
D
B. Một điểm và một đường thẳng;
D. Hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 65. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết nó
A. đi qua 4 điểm.
B. đi qua một điểm và một đường thẳng.
C. đi qua 2 đường thẳng cắt nhau.
D. đi qua 3 điểm.
Câu 66. Cho hình tứ diện ABCD. Tổng số đỉnh và số cạnh của hình tứ diện bằng
A. 12.
B. 8.
C. 10.
D. 6.
d
:
x
y
3
0
:
2
x
y 1 0 một
A
(
a
;
b
)
Câu 67. Điểm
thuộc đường thẳng
và cách
khoảng bằng 5. Tính P ab biết a 0.
A. 2.
B. 4.
C. 2 .
D. 4 .
Câu 68. Trong mặt phẳng (α), cho bốn điểm A, B, C, D trong đó khơng có ba điểm nào thẳng hàng.
Điểm S mp(α). Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong bốn điểm nói trên?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
Câu 69. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và CD. Giao tuyến của hai mặt
phẳng (MBD) và (ABN) là:
A. Đường thẳng MN
B. Đường thẳng AM
C. Đường thẳng BG (G là trọng tâm ACD )
D. Đường thẳng AH (H là trực tâm ACD)
Câu 70. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt
phẳng (SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BC
B. d qua S và song song với DC
C. d qua S và song song với AB
D. d qua S và song song với BD.
Câu 71. Cho hai mặt phẳng (), () cắt nhau và cùng song song với đường thẳng d.
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Giao tuyến của (), () trùng với d.
B. Giao tuyến của (), () song song hoặc trùng với d.
7
C. Giao tuyến của (), () song song với d.
D. Giao tuyến của (), () cắt d.
Câu 72: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I , J , K lần lượt là trọng tâm của các tam giác
ABC, ACC’, A’B’C’. Mặt phẳng nào sau đây song song với ( IJK )?
A.(AA’B’).
B.(AA’C’).
C.(A’B’C’).
D.(BB’C’).
8