Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

lop 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.07 KB, 65 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: BÉ LÀ AI?
Thời gian thực hiện1 tuần: Từ ngày 25/9 đến ngày 29/9 năm 2017
I. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
a. Trong lớp học
- Trang trí lớp phù hợp với chủ đề bản thân
- Chuẩn bị tranh, ảnh , truyện, sách về thông tin của trẻ
- Sắp xếp các góc chơi, đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề bản thân
- Nội dung, tranh minh họa câu chuyện : Chú vịt xám
- Nội dung bài hát: Bé tập nói, mừng sinh nhật
b. Ngồi lớp học
- Có góc thiên nhiên, cây xanh
- Góc tuyên truyền có bài tuyên truyền, kế hoạch chủ đề , kết quả cân đo của trẻ
- Đồ dùng dồ chơi ngoài trời
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát
2. Đồ dùng của trẻ
- Chuẩn bị bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo…để trẻ vẽ, nặn, xé dán, dụng cụ âm
nhạc, các hình, số…
- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng đồ chơi đóng vai bác sỹ, mẹ con
- Nước, cây, đá sỏi, sân chơi, chai, phễu, cát, khuôn.
II Các hoạt động giáo dục
Thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Tên lĩnh
PTTC &


PTTC
PTNN
PTNT
PTTM
vực
KNXH
Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, thân mật, dạy trẻ chào bố mẹ hướng dẫn trẻ cất đồ
thể dục dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.
sáng
- Điểm danh, chấm ăn
Tập kết hợp bài hát “Ồ sao bé khơng lắc”
1. Mục đích:
a. Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác cùng cô kết hợp với lời ca (mt1)
b. Kỹ năng: Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng, động tác dứt khoát
c. Thái độ: Trẻ chú ý tập thể dục qua đó trẻ cảm nhận được ý nghĩa của việc tập
thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, thân hình phát triển cân đối
2. Chuẩn bị :
a. Đồ dùng của cô: Loa, nhạc bài hát: Ồ sao bé không lắc, chim mẹ chim con, cái
mũi
Địa điểm tập : Rộng , thoáng , mát
b. Đồ dùng của trẻ
3. Tiến hành hoạt động
a. Khởi động: Trẻ đi các kiểu kết nhạc bài hát “ Cái mũi”
b. Trọng động: Trẻ các động tác cùng cô kết hợp với nhạc bài hát “ Ồ sao bé
không lắc”


- H2: Thổi nơ bay

CB

TH
- Tập bài ứng dụng, trẻ vừa hát vừa tập cùng cô
“ Đưa tay…đầu” Đưa 2 tay ra trước, nắm nhẹ 2 tai nghiêng đầu sang 2

CB
1
2
“Ồ sao …lắc” 1 tay chống hông, 1 tay chỉ về trước đưa nhẹ lên xuống

1
2
“ Đưa tay….mình” Đưa 2 tay ra trước, chống 2 tay vào hông và nghiêng người
sang 2 bên

1
“Ồ….lắc” (Giống trên)

2

1
2
“Đưa …đùi” Đưa 2 tay ra trước nắm lấy đầu gối và xoay gối

1
“ Ồ….lắc”(Giống trên)

2


1

2
Là lá la la là là la. Đưa 2 tay cao qua đầu xoay 1 vòng tại chỗ rồi thả tay xuống

- B1: Bật cao tại chỗ.Hai tay chống hông bật lên cao hạ xuống

CB
TH
c.Chơi trò chơi: chi chi chành chành
d. Hồi tĩnh:
- Cô cùng trẻ làm chim mẹ chim con đi nhẹ nhàng thả lỏng 1-2 vòng kết hợp
với lời bài hát “ chim mẹ - chim con”

Hoạt
động
học

Chơi
ngoài
trời

TDKN
LQVH
KPXH
TH
- BTPTC: Tập
Truyện
Tìm hiểu về
Tơ màu tranh bé gái
Bé là ai? kết hợp bài hát Chú vịt xám thông tin cá
“mời bạn ăn”

nhân trẻ: tên,
- VĐCB:
tuổi, giới
Trườn về phía
tính…
trước
- TCVĐ: Cáo
và thỏ
- Dạo chơi quanh sân trường, hít thở khơng khí trong lành, ngắm nhìn phong cảnh
thiên nhiên,
- Quan sát : Cây phượng vĩ, cây ngọc lan , cây lá màu, cây Osaca, cây bàng lăng
- Trò chơi vận: động Trời mưa, cáo và thỏ.
- Chơi trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa, Rồng rắn lên mây, Kéo cưa lừa xẻ,
mèo đuổi chuột, kéo co, dung dăng dung dẻ, bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do với bóng, phấn, giấy màu, đất nặn, lá cây, hình nhựa, que tính, cát,


Chơi,
hoạt
động ở
các góc

sỏi, nước, đồ chơi ngồi trời.
- Góc xây dựng: Ngơi nhà của bé
- Góc phân vai: Bác sỹ, mẹ con
- Góc ngệ thuật: Vẽ gì bé thích.
- Góc thư viện; Xem tranh ảnh về bé
- Góc học tập: So sánh ai cao hơn - thấp hơn
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
1.Mục đích:

a. Kiến thức: Trẻ biết bắt chước công việc của bác sỹ, công việc của mẹ, em
bé, biết xắp xếp, lắp ghép khuôn viên nhà ở, biết vẽ một số chi tiết đơn giản, biết
cách chăm sóc cây, trẻ biết cách so sánh cao hơn- thấp hơn,
b. Kỹ năng: Trẻ thể hiện được vai chơi của mình, biết cách xem tranh, sắp xếp
đồ dùng đồ chơi gọn gàng ,sạch sẽ, đẹp mắt
c. Thái độ: Trẻ biết chơi cùng nhau, chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
của nhau(mt111)
2.Chuẩn bị :
- Đồ dùng bác sỹ : Ống nghe, xi lanh, vỏ thuốc
- Bàn ghế để trẻ ngồi đóng vai mẹ con, bác sĩ,vẽ, xem tranh,
- Nút hàng rào, gạch, một số cây, hoa trang trí
- Tranh ảnh về trẻ cao hơn, thấp hơn
- Giấy a4, sáp màu
- Một số chậu cây cảnh
3. Dực kiến chơi
a. Góc phân vai: Bác sỹ, mẹ con
- Trẻ đóng vai bác sỹ khám chữa bệnh cho bệnh nhân.
- Trẻ đóng vai mẹ tắm cho con, cho con đi học, cho con ăn….
b. Góc xây dựng: Ngơi nhà của bé
- Trẻ xây dựng nhà của bé có tường bao xung quanh, sân được trồng nhiều cây
xanh, cây hoa, vườn rau…
c. Góc học tập: So sánh ai cao hơn – thấp hơn
- Trẻ lấy hình ảnh so sánh xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn
d. Góc nghệ thuật
- Trẻ vẽ tranh theo ý thích của trẻ
đ. Góc sách truyện
- Trẻ xem tranh ảnh về bé
e. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Trẻ tưới nước cho cây, tỉa lá cây, lau lá cho cây, nhặt cỏ, xới đất…
4.Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu các góc chơi
- Cơ cùng trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau
- Trò chuyện hỏi trẻ bài hát hát về cái gì? Gia đình con có những ai? Các thành
viên trong gia đình cùng sống chung ở đâu? Hàng ngày mẹ con chăm sóc con như
thế nào? Gia đình con có tất cả bao nhiêu người? Nhà con có những cây cảnh gì?
Con chăm sóc cây như thế nào?
- Cơ cùng trẻ làm đồn tàu hoặc chơi dung dăng dung dẻ, rồng rắn lên mây đến


thăm quan các góc chơi.
- Cơ hỏi trẻ tên các góc chơi, trẻ nhận góc chơi,vai chơi, cơ cho trẻ về các góc
trẻ đã nhận để chơi.
* Hoạt động 2: Trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi, gợi cho trẻ chơi bằng cách hỏi trẻ: Con đang làm gì, làm
thế nào, hoặc cơ đóng vai làm bệnh nhân đến khám bệnh…
* Hoạt động 3 : Nhận xét trẻ chơi
- Cô đến từng góc chơi để nhận xét những gì trẻ đã làm được, những gì cịn hạn
chế ,sau đó tập trung ở góc xây dựng cho trẻ xem cơng trình xây dựng của các bác
thợ tý hon, cô hỏi trẻ các bác thợ xây gì ? trường có những gì? Giáo dục trẻ biết
giữ gìn, báo vệ trường lớp sạch sẽ
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Nhắc nhở trẻ “mời cơ”, “mời bạn” trước khi ăn.
Ăn, ngủ
- Trị chuyện hỏi trẻ hơm nay các con ăn cơm với gì ?
- Lau miệng sau khi ăn.
Chơi, Dạy trẻ
Chơi trò chơi Chơi, hoạt Chơi trị chơi Đốn câu đố chủ đề
hoạt
Gấp gọn
Rồng rắn lên

động ở các
Con sâu.
bản thân.
động
quần áo.
mây.
góc
theo ý
thích
- Dọn dẹp đồ chơi.
Trẻ
chuẩn bị - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
ra về và - Nhắc trẻ ‘chào cô”, ‘chào bạn”
trả trẻ
***************************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục, trò chuyện
1. Thể dục sáng( Theo kế hoạch tuần)
2. Trị chuyện: Cơ trị chuyện với phụ huynh hỏi trẻ có mấy anh chị em, trẻ thích chơi với đồ
chơi gì? Trẻ thích ăn gì?
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ con tên là gì? Con là trai hay gái?Con thích ăn gì? Thích được làm gì?
Con sợ gì?
II. Hoạt động học : Lĩnh vực PTTC & KNXH
Bé là ai?
1. Mục đích
a. Kiến thức: Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của bản thân(mt112)
b. Kỹ năng: Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân qua những câu hỏi gợi mở của cô
giáo.
c. Thái độ: Trẻ mạnh dạn tự tin chia sẻ với các bạn về mình.

2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Nhạc bài hát Xịe bàn tay nắm ngón tay, Gummy bear. Cơ giáo mặc áo dài.


- Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi hình vịng cung, trẻ đeo ba lô, mặc quần áo gọn gàng phù hợp
với thời tiết, vé máy bay dán kí hiệu của trẻ. Vòng màu xanh, màu đỏ. Máy bay màu xanh,
màu đỏ
3. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Chào mừng quí vị và các bạn đến với hãng hàng không quốc tế Trẻ hát và vận động theo
“ Nội Bài”. Trước khi lên máy bay đi thăm đất nước Việt Nam
nhạc bài hát
xinh đẹp, mời các bạn cùng hát và vận động theo nhạc bài hát “
Xòe bàn tay, nắm ngón tay. Sau đó cơ cho trẻ ngồi ghế hình
vịng cung.
*Hoạt động 2: Bé là ai?
- Và đây là nữ tiếp viên hàng không duyên dáng của chúng tôi.
- Trẻ lắng nghe
Cơ sẽ hướng dẫn q vị làm thủ tục để được lên máy bay
- Nữ tiếp viên: + Xin chào các bạn. Tôi tên là Trần Thị Hội.
Năm nay tôi 33 tuổi. Đố các bạn biết tôi là bạn gái hay bạn trai?
+ Bây giờ tôi sẽ mời lần lượt từng bạn giới thiệu thơng tin về
mình để tôi ghi vào vé máy bay và hộ chiếu cho các bạn nhé!
+ Bạn nào có thể lên giới thiệu trước?
+ Bạn tên là gì?
Trẻ trả lời
+ Bạn mấy tuổi?
+ Bạn là bạn trai hay bạn gái?

- Cô lần lượt cho trẻ giới thiệu tên, tuổi, giới tính của mình.
*Hoạt động 3: Củng cố
a) Trị chơi: Chiếc vịng kì diệu
- Cám ơn các bạn đã cho tôi biết tên, tuổi, giới tính của mình và
để các bạn thêm vui vẻ, sảng khoái trước khi lên máy bay mời
các bạn tham gia trị chơi Chiếc vịng kì diệu
- Cách chơi: Cơ đặt vòng xuống sàn nhà. Cho trẻ nhảy theo nhạc Trẻ chơi trò chơi
bài “ Gummy bear” khi nào nhạc dừng các bạn trai nhảy vào
vòng màu xanh, các bạn gái nhảy vào vòng màu đỏ.
b) Trò chơi: Vé máy bay của tôi
- Đã đến giờ chuẩn bị lên máy bay, xin mời các bạn lấy vé máy
bay!
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một vé máy bay bằng cách gọi Trẻ chơi trị chơi
tên ai người đó lên lấy vé. Trẻ cầm vé vừa đi vừa hát bài “ tìm
bạn thân”. Kết thúc bài hát các bạn trai chạy về phía máy bay
màu đỏ, bạn gái chạy về phía máy bay màu xanh.
*Hoạt động 4: Kết thúc
Chúng mình đang trên đường đi thăm đất nước Việt Nam xinh
đẹp. Chúng mình có muốn làm món q nào đó để tặng các bạn
nhỏ ở đó khơng? Chúng mình cùng tự vẽ tranh về mình để tặng
các bạn nhé!
III. Chơi ngồi trời
- Quan sát: Cây ngọc lan


- Trò chơi vận động: Trời mưa,
- Chơi tự do: Lá cây, phấn, hột hạt
1. Mục đích
a. Kiến thức: Trẻ biết tên, đặc điểm của cây ngọc lan biết chơi trị chơi (mt47)
b. Kỹ năng: Luyện cho trẻ có kỹ năng quan sát, khả năng nhận xét

c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, giữ gìn vệ sinh(mt 128)
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát sạch sẽ, thoáng mát
- Giấy, phấn, hột hạt
3. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Cô cùng trẻ đến địa điểm quan sát
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Lý cây xanh đến địa điểm quan sát
- Cô trị chuyện hỏi trẻ về bầu trời thời tiết hơm nay thế nào? Có gì?
* Hoạt động 2: Quan sát
- Cơ hỏi trẻ đây là cây gì? Cây có gì? Màu gì?
- Cơ hỏi trẻ từng phần của cây: Thân cây đâu, gốc cây đâu…? Đây là gì của cây?
- Cây được trồng để làm gì?
- Muốn cây mau lớn phải làm gì? Cơ cho trẻ tưới nước cho cây.
* Hoạt động 3: Chơi trị chơi
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay nhau, cô mời 2 – 4 trẻ vào trong vòng tròn
làm dê và người bắt dê đều bị bịt mắt, trẻ làm dê phải bắt chước tiếng dê. Trẻ bắt dê nghe
tiếng kêu mà đoán chỗ của dê đẻ bắt.
- Luật chơi: Trẻ nào bị bắt sẽ phải nhảy lị cị
- Trẻ chơi cơ quan sát trẻ chơi.
* Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cơ giới thiệu cơ có lá cây, phấn hột hạt con nào thích chơi với gì thì đến đó chơi cơ quan sát
gợi trẻ chơi sáng tạo
- Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sân trường nơi trẻ vừa chơi
IV. Chơi, hoạt động ở các góc
1. Góc xây dựng: Ngơi nhà của bé
2. Góc đóng vai: Bác sỹ , mẹ con
3. Góc nghệ thuật: Vẽ gì bé thích
4. Góc học tập: So sánh ai cao hơn - thấp hơn
V. Chơi, hoạt động theo ý thích: Gấp gọn quần áo

1.Mục đích
- Trẻ biết cách gấp quần áo cho gọn gàng
- Giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ (mt115)
2. Chuẩn bị: Quần áo
3. Tiến hành hoạt động
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Em búp bê”
- Muốn để quần áo gọn gàng phải làm gì?
- Cơ dạy trẻ gấp quần áo
VI. Nhật ký ngày


Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
I Đón trẻ, điểm danh, thể dục, trò chuyện
1. Thể dục sáng( Theo kế hoạch tuần)
2. Trị chuyện: Cơ trị chuyện với phụ huynh hỏi trẻ có mấy anh chị em, trẻ thích chơi với đồ
chơi gì? Trẻ thích ăn gì?
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ con tên là gì? Nhà con ở đâu? Ở thôn nào? Đường đi từ trường về nhà
thế nào? Xa hay gần, đường thẳng hay quanh co, rộng hay hẹp…
II.Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục kỹ năng:
- BTPTC: Tập kết hợp với bài hát “ Mời bạn ăn”
- VĐCB: Trườn về phía trước
- TCVĐ: Cáo và thỏ
1. Mục đích:
a. Kiến thức: Trẻ biết phối hợp tay chân và các bộ phận cơ thể nhịp nhàng để trườn về phía
trước.(mt20)
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trườn về phía trước.
c. Thái độ: Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên giúp cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Vi deo về thằn lằn. Nhạc bài hát: tay thơm, tay ngoan; Mời bạn ăn; Tóm

được rồi. Thảm có đánh dấu chỗ của trẻ, sơ đồ hình chữ nhật 3m x 4m.
- Đồ dùng của trẻ: Nơ tay, mũ thỏ, mũ cáo. Nhà của thỏ, nhà của cáo
3. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ xem vi deo về con thằn lằn
- Cơ hỏi đây là con gì?
- Con thằn lằn di chuyển như thế nào?
- Các con có muốn di chuyển giống các chú thằn lằn không?
* Hoạt động 2: Khởi động
- Cô cùng trẻ đi các kiểu: đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng Trẻ đi thường, đi nhanh, đi
mũi chân, đi nhanh, đi chậm... kết hợp bài hát tay thơm, tay
chậm
ngoan.
- Cơ cho trẻ đứng vịng trịn.
Trẻ đứng đội hình vịng trịn
* Hoạt động 3: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung: Đội hình vịng trịn
- Muốn cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các con phải làm gì?
Trẻ trả lời
Cơ cùng trẻ tập lần lượt các động tay, chân, bụng, bật theo lời Trẻ tập cùng cô
bài hát mời bạn ăn. Mỗi động tác tập 4 lần x 4 nhịp. Riêng
động tác tay và động tác chân tập 6 lần x 4 nhịp
- Cô quan sát trẻ tập và hướng dẫn trẻ tập giống cô
b) Vận động cơ bản
- Cô làm mẫu
+ Hôm nay cô sẽ dạy các con di chuyển giống con thằn lằn
Trẻ lắng nghe và quan sát
+ Cô làm mẫu trọn vẹn

+ Cô làm mẫu kết hợp phân tích: Chuẩn bị cơ nằm sấp xuống


sàn khi có hiệu lệnh bắt đầu thì cơ dùng lực tay nọ kết hợp lực
của chân kia đẩy mình trườn về phía trước 1 cách nhịp nhàng
giống con thằn lằn khi di chuyển.
-Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
+ Cô gọi 1 số trẻ lên thực hiện cô quan sát chú ý rèn kỹ năng
trườn cho trẻ.
+ Cô cho trẻ lần lượt vận động.
+ Cô cho cả lớp nằm xung quanh hình chữ nhật. Cơ cho lần
lượt 2 cạnh đối diện HCN trườn đổi bên cho nhau.
c) Chơi trò chơi: Cáo và thỏ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi,
- Cách chơi: Một trẻ làm cáo các bạn còn lại làm thỏ sống
Trẻ chơi trị chơi
trong nhà của mình. Khi các chú thỏ đi kiếm ăn vừa đi vừa
đọc ; “ Trên bãi cỏ…đến câu thỏ nhớ nhé có cáo gian đang
rình bắt” thì cáo chạy tới đuổi bắt thỏ,
- Luật chơi: Chú thỏ nào bị bắt phải ra khỏi 1 lượt chơi
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cô nhận xét, cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng 1-2 vòng kết hợp Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
lời bài hát chim mẹ chim con
III. Chơi ngoài trời
- Quan sát: Cây phượng vĩ
- Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do:Giấy, phấn, sỏi
1. Mục đích
a. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây phượng vĩ, biết chơi trò chơi (mt47)

b. Kỹ năng: Luyện cho trẻ có kỹ năng quan sát, khả năng nhận xét
c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, giữ gìn vệ sinh (mt128)
2. Chuẩn bị
- Địa diểm sạch sẽ, thoáng mát.
- Giấy, phấn, hột hạt
3. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Cô cùng trẻ đến địa điểm quan sát
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Lý cây xanh đến địa điểm quan sát
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ về bầu trời thời tiết hôm nay thế nào? Có gì?
* Hoạt động 2: Quan sát
- Cơ hỏi trẻ đây là cây gì? Cây có gì? Màu gì?
- Cơ hỏi trẻ từng phần của cây: Thân cây đâu, gốc cây đâu…? Đây là gì của cây?
- Cây được trồng để làm gì?
- Muốn cây mau lớn phải làm gì? Cô cho trẻ tưới nước cho cây.
* Hoạt động 3: Chơi trị chơi
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: Trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa vung tay theo nhịp bài đồng dao
- Luật chơi: Đến câu cuối thì trẻ ngồi thụp xuống.
- Trẻ chơi cơ quan sát trẻ chơi.
* Hoạt động 4: Chơi tự do


- Cơ giới thiệu cơ có lá cây, phấn hột hạt con nào thích chơi với gì thì đến đó chơi cô quan sát
gợi trẻ chơi sáng tạo
- Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sân trường nơi trẻ vừa chơi
IV. Chơi, hoạt động ở các góc
1. Góc xây dựng: Ngơi nhà của bé
2. Góc đóng vai: Bác sỹ, mẹ- con
3. Góc nghệ thuật: Vẽ gì bé thích
4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh

V. Chơi, hoạt động theo ý thích: Chơi trị chơi: Rồng rắn lên mây
1. Mục đích
a. Kiến thức: Trẻ biết chơi trò chơi rồng rắn lên mây
b. Kỹ năng: Luyện cho trẻ có phản ứng nhanh nhẹn
c. Thái độ: Trẻ hứng thú chơi trò chơi qua đó trẻ chơi thành thạo
2. Chuẩn bị: Dạy trẻ thuộc bài đồng dao, biết đối thoại theo bài đồng dao, vai chơi
3. Tiến hành hoạt động
- Cô giới thiệu đây là trị chơi dân gian
- Cơ đóng làm bác sĩ, trẻ làm rồng rắn.Cơ cùng trẻ chơi trị chơi, luyện cho trẻ có kĩ năng chơi
trị chơi
VI. Nhật ký ngày
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
***************************************************************************

Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
I Đón trẻ, điểm danh, thể dục, trò chuyện
1. Thể dục sáng( Theo kế hoạch tuần)
2. Trị chuyện: Cơ trị chuyện hỏi trẻ: Con tên là gì? Con bố gì? Con mẹ nào? Ở nhà khi muốn
đi chơi con đã làm gì?
II Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Làm quen văn học
Truyện chú vịt xám
1. Mục đích:
a. Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong chuyện .(mt94)
b. Kỹ năng: Trẻ hiểu nội dung truyện kể .

c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn tuổi .
2. Chuẩn bị: - Tranh truyện
3. Tiến hành hoạt động


Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:Trị chuyện gây hứng thú
- Cơ đọc câu đố về con vịt cho trẻ đoán
Trẻ đoán câu đố
- Vịt sống ở đâu? Vịt ăn gì?
- Vịt đẻ gì?
Trẻ trả lời
*Hoạt động 2: Cơ kể chuyện cho trẻ nghe
- Cơ có câu chuyện nói về chú vịt các con hãy lắng nghe
cô kể chuyện
Trẻ lắng nghe
- Cô kể kết hợp cử chỉ điệu bộ. Hỏi tẻ tên chuyện cô vừa
kể
- Cô kể kết hợp tranh minh họa
- Cơ kể trích dẫn truyện: Cô đặt câu hỏi theo nội dung
Trẻ quan sát và trả lời
tranh và kể
+ Vịt mẹ…….đấy
+ Vừa…mò lấy mò để
+ Vịt xám…..ngon
+ Cáo đến……dặn
- Cô đàm thoại hỏi trẻ theo trình tự câu chuyện
+ Cơ vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
Trẻ trả lời

+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Khi đi vịt mẹ dặn vịt con thế nào?
+ Vịt xám đã làm gì?Ở đâu?
+ Vịt xám gặp ai?
+ Vịt mẹ đã làm gì để cứu vịt xám?
+ Vịt xám thấy thế nào?
- Giáo dục: Qua câu chuyện nhắc chúng ta phải biết nghe Trẻ lắng nghe
lời cha mẹ, người lớn, thầy cô giáo
* Hoạt động 3: Cô cùng trẻ hát bài đàn vịt con
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Đàn vịt con”1-2 lần kết thúc bài Trẻ hát cùng cơ
III. Chơi ngồi trời
- Quan sát: Cây bàng lăng
- Trò chơi vận động: Bịt mắt đánh trống
- Chơi tự do: Lá cây, phấn, hột hạt, sỏi
1. Mục đích
a. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây bàng lăng, biết chơi trò chơi(mt47)
b. Kỹ năng: Luyện cho trẻ có kỹ năng quan sát, khả năng nhận xét
c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, giữ gìn vệ sinh (mt128)
2. Chuẩn bị
- Giấy, phấn, hột hạt
3. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Cô cùng trẻ đến địa điểm quan sát
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Lý cây xanh đến địa điểm quan sát
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ về bầu trời thời tiết hơm nay thế nào? Có gì?
* Hoạt động 2: Quan sát


- Cơ hỏi trẻ đây là cây gì? Cây có gì? Màu gì?
- Cơ hỏi trẻ từng phần của cây: Thân cây đâu, gốc cây đâu…? Đây là gì của cây?

- Cây được trồng để làm gì?
- Muốn cây mau lớn phải làm gì? Cơ cho trẻ tưới nước cho cây.
* Hoạt động 3: Chơi trị chơi
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Lần lượt từng trẻ lên bịt mắt đánh trống
- Luật chơi: Trẻ nào đánh trúng trống thì nhận được 1 phần thưởng
- Trẻ chơi cơ quan sát trẻ chơi.
* Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cơ giới thiệu cơ có lá cây, phấn hột hạt con nào thích chơi với gì thì đến đó chơi cô quan sát
gợi trẻ chơi sáng tạo
- Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sân trường nơi trẻ vừa chơi
IV. Chơi, hoạt động ở các góc
1. Góc xây dựng: Ngơi nhà của bé
2. Góc đóng vai: Bác sỹ, mẹ- con
3. Góc nghệ thuật: Vẽ gì bé thích
4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
V. Chơi, hoạt động theo ý thích: Chơi các góc chơi
VI. Nhật ký ngày
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
***********************************************************************

Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
I Đón trẻ, điểm danh, thể dục, trò chuyện
1. Thể dục sáng( Theo kế hoạch tuần)
2. Trò chuyện: Cơ trị chuyện với phụ huynh hỏi trẻ có mấy anh chị em, trẻ thích chơi với đồ

chơi gì? Trẻ thích ăn gì?
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ con tên là gì? Con là trai hay gái?Con thích ăn gì? Thích được làm gì?
Con sợ gì?
II. Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển nhận thức
Khám phá xã hội
Tìm hiểu thơng tin về cá nhân trẻ
1.Mục đích:
a. Kiến thức: Trẻ biết tên,tuổi, giới tính của mình, nêu được sở thích của mình.(mt71)
b. Kỹ năng Trẻ nắm được 1 số thơng tin cá nhân 1 cách chính xác.
c. Thái độ: Trẻ hứng thú trị chuyện qua đó giúp trẻ mạnh dạn hơn .
2. Chuẩn bị: Búp bê, bánh kẹo


3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú
- Hơm nay là ngày sinh nhật của bạn búp bê các con hãy hát
Trẻ hát cùng cô
bài “ mừng sinh nhật” để tặng bạn búp bê nào
- Bạn búp bê muốn làm quen với chúng ta.Vậy các con cùng
gặp gỡ và giới thiệu về mình vơí bạn búp bê nhé!
*Hoạt động 2: Búp bê và các bạn cùng giới thiệu về mình
- Búp bê giới thiệu tên mình là “ Đỗ Hồng Anh” năm nay
mình lên 3 tuổi, mình là búp bê gái, mình thích chơi với em
bé, mặc váy, chơi bán hàng, mình sợ nhất bị mẹ mắng, bóng
Trẻ chú ý nghe
tối.Thế cịn các bạn?
- Cơ gọi trẻ giới thiệu về mình cho búp bê và các bạn cùng
Trẻ trả lời

nghe
- Búp bê cám ơn các bạn về buổi trò chuyện. Tạm biệt các bạn
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi truyền tin
- Cô chia lớp thành 3 tổ, cô truyền tin cho mỗi tổ
- Hãy nói tên đầy đủ?
- Hãy nói sở thích của mình?
Trẻ trả lời
- Hãy nói về giới tính của mình?
- Cơ cho từng tổ trả lời, tổ nào có nhiều người trả lời đúng sẽ
là người chiến thắng
- Cô nhận xét,cho trẻ hát bài : Bạn ơi bạn tên gì kết thúc giờ
Trẻ cùng cơ hát bài hát
III. Chơi ngoài trời
- Quan sát: Cây lá màu
- Trò chơi vận động: Trời mưa
- Chơi tự do: Giấy, phấn, sỏi
1. Mục đích
a. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây lá màu, biết chơi trò chơi (mt47)
b. Kỹ năng: Luyện cho trẻ có kỹ năng quan sát, khả năng nhận xét
c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, giữ gìn vệ sinh(mt128)
2. Chuẩn bị
- Giấy, phấn, hột hạt
3. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Cô cùng trẻ đến địa điểm quan sát
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Lý cây xanh đến địa điểm quan sát
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ về bầu trời thời tiết hôm nay thế nào? Có gì?
* Hoạt động 2: Quan sát
- Cơ hỏi trẻ đây là cây gì? Cây có gì? Màu gì?
- Cơ hỏi trẻ từng phần của cây: Thân cây đâu, gốc cây đâu…? Đây là gì của cây?
- Cây được trồng để làm gì?

- Muốn cây mau lớn phải làm gì? Cơ cho trẻ tưới nước cho cây.
* Hoạt động 3: Chơi trị chơi
- Cơ giới thiệu tên trị chơi


- Cách chơi: Cơ cho trẻ về nhà của mình, khi cơ nói các chú thỏ đi tắm nắng trẻ vừa đi vừa
hát bài: “Trời nắng trời mưa’’ Khi nghe câu mưa to rồi trẻ chạy nhanh về nhà
- Luật chơi: Trẻ nào không về kịp nhà sẽ bị loại ra khỏi 1 lần chơi
- Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi.
* Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cô giới thiệu cơ có lá cây, phấn hột hạt con nào thích chơi với gì thì đến đó chơi cơ quan sát
gợi trẻ chơi sáng tạo
- Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sân trường nơi trẻ vừa chơi
IV. Chơi, hoạt động ở cácgóc
1. Góc xây dựng: Ngơi nhà của bé
2. Góc đóng vai: Bác sỹ , bán hàng
3. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về bé
V Chơi, hoạt độngtheo ý thích: Chơi trị chơi: Con sâu
1. Mục đích:
- Luyện trẻ biết đếm và nói kết quả trong phạm vi 5(mt59)
2. Chuẩn bị: Trẻ ngồi ghế
3. Tiến hành hoạt động
- Tay đẹp đâu? Tay đẹp đây.
- 1 tay làm cây, 1 tay làm con sâu bị lên cây và nói con sâu bị lên. Cơ cho trẻ đếm trên cây
có mấy cái lá. Con sâu ăn 1 cái lá trẻ quặp 1 ngón tay đồng thời miệng nói “phặp”. Cho đến
khi 5 ngón tay nắm lại con sâu bị xuống.
VI. Nhật ký ngày
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
***********************************************************************

Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017
I Đón trẻ, điểm danh, thể dục, trò chuyện
1. Thể dục sáng( Theo kế hoạch tuần)
2. Trị chuyện: Cơ trị chuyện với phụ huynh hỏi trẻ có mấy anh chị em, trẻ thích chơi với đồ
chơi gì? Trẻ thích ăn gì?
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ con tên là gì? Con là trai hay gái?Con thích ăn gì? Thích được làm gì?
Con sợ gì?
II Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tạo hình
Tơ màu bé gái (M)
1. Mục đích
a. Kiến thức: Trẻ biết gọi tên hình vẽ, phân biệt trang phục bé trai, bé gái.
b. Kỹ năng: Luyện trẻ có kỹ năng tô màu đẹp, sạch sẽ không trườm ra ngoài.(mt146)


c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch đẹp.
2. Chuẩn bị
- Của cô: Cửa hàng quần áo, tranh bạn gái ,tranh hướng dẫn của cô, sáp màu, bảng từ
- Của trẻ: Tranh vẽ bé gái ( vở tạo hình trang ), sáp màu, giá trưng bày sản phẩm
3. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ đi thăm quan cửa hàng bán quần áo.Vừa đi vừa hát Trẻ hát cùng cơ
bài “ đồn tàu nhỏ xíu, em tập lái ơ tơ,em đi chơi thuyền”.Cô

nhắc trẻ ngồi ngoan không đùa nghịch trên xe…
- Cô trò chuyện hỏi trẻ: Con thấy cửa hàng thế nào? Đây là quần Trẻ quan sát, trả lời
áo của bé trai hay gái? Màu gì? Con thích bộ quần áo nào nhất?
*Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu
- Cơ có bức tranh vẽ ai đây ? Bạn trai hay bạn gái? Áo màu gì?
Trẻ trả lời
Váy màu gì? Dành cho bé gì?
Trẻ chú ý xem cơ làm mẫu
- Cơ làm mẫu cho trẻ xem
*Hoạt động 3:Trẻ tô màu
- Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, cầm bút đúng tư thế, tô màu cẩn
thận khơng trườm ra ngồi hình vẽ ,giữ cho bức tranh sạch đẹp
- Trẻ tô màu
Trẻ thực hiện
*Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày
- Cô hỏi trẻ con thấy bức tranh nào đẹp ?Vì sao? Con thích bức Trẻ trả lời
tranh nào?Vì sao?
- Cơ nhận xét
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch đẹp
- Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ : Cô dạy
Trẻ đọc thơ cùng cô
III. Chơi ngồi trời
- Quan sát: Cây Osaca
- Trị chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do:Giấy, phấn, sỏi
1. Mục đích
a. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây Osaca, biết chơi trò chơi (mt47)
b. Kỹ năng: Luyện cho trẻ có kỹ năng quan sát, khả năng nhận xét
c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, giữ gìn vệ sinh.(mt128)

2. Chuẩn bị
- Giấy, phấn, hột hạt
3. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Cô cùng trẻ đến địa điểm quan sát
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Lý cây xanh đến địa điểm quan sát
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ về bầu trời thời tiết hơm nay thế nào? Có gì?
* Hoạt động 2: Quan sát
- Cô hỏi trẻ đây là cây gì? Cây có gì? Màu gì?
- Cơ hỏi trẻ từng phần của cây: Thân cây đâu, gốc cây đâu…? Đây là gì của cây?
- Cây được trồng để làm gì?


- Muốn cây mau lớn phải làm gì? Cơ cho trẻ tưới nước cho cây.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: Trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa vung tay theo nhịp bài đồng dao
- Luật chơi: Đến câu cuối thì trẻ ngồi thụp xuống.
- Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi.
* Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cô giới thiệu cô có lá cây, phấn hột hạt con nào thích chơi với gì thì đến đó chơi cơ quan sát
gợi trẻ chơi sáng tạo
- Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sân trường nơi trẻ vừa chơi
IV. chơi, hoạt động ở các góc
1. Góc xây dựng: Ngơi nhà của bé
2. Góc đóng vai: Bác sỹ, mẹ - con
3. Góc nghệ thuật: Vẽ gì bé thích
4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
V. Chơi, hoạt động theo ý thích: Đốn câu đố về chủ đề bản thân
VI. Nhật ký ngày
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
***************************************************************************
KẾ HOẠCH TUẦN 5
CHỦ ĐỀ: TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện : Từ ngày 2/10 đến ngày 6/10 năm 2017
I. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cơ
a. Trong lớp học
- Trang trí lớp phù hợp với chủ đề trường mầm non, tết trung thu
- Chuẩn bị tranh, ảnh , truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ, của cơ chuẩn
bị đón tết trung thu
- Sắp xếp các góc chơi, đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề trường mầm non
- Nội dung, tranh minh họa bài thơ: Trăng sáng
- Nội dung bài hát: Gác trăng, chiếc đèn ơng sao
b. Ngồi lớp học
- Có góc thiên nhiên, cây xanh
- Góc tuyên truyền có bài tuyên truyền, kế hoạch chủ đề , kết quả cân đo của trẻ
- Đồ dùng dồ chơi ngoài trời
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát
2. Đồ dùng của trẻ


- Chuẩn bị bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo…để trẻ vẽ, nặn, xé dán, dụng cụ âm
nhạc, các hình, số…
- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng đồ chơi đóng vai cơ giáo, bác sỹ, bác cấp dưỡng…

- Nước, cây, đá sỏi, sân chơi, chai, phễu, cát, khn.
Thứ
Hai
Ba

Năm
Sáu
Tên lĩnh PTTC&KNXH
PTTC
PTNN
PTNT
PTTM
vực
- Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, thân mật, dạy trẻ chào bố mẹ hướng dẫn trẻ cất đồ
dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.
- Điểm danh, chấm ăn
Tập kết hợp với bài hát: Chiếc đèn ơng sao
1. Mục đích
- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác kết hợp lời ca cùng cô giáo.
- Kỹ năng: Trẻ tập các động tác đúng với nhịp điệu bài hát.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tập luyện giúp cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của cô: - Nhạc bài hát : Chiếc đèn ông sao, gác trăng, rước đèn dưới
trăng
- Địa điểm tập rộng, thoáng, sạch sẽ.
b. Chuẩn bị của trẻ:
Đón trẻ, 3. Tiến hành hoạt động
thể dục
* Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ đi, chạy, thay đổi tốc độ kết hợp với
sáng

bài hát: Rước đèn dưới trăng
* Hoạt động 2: Trọng động: Trẻ tập các động tác cùng cô kết hợp với lời bài
hát: “ Chiếc đèn ông sao”
- Động tác vươn thở: “ Chiếc đèn ông sao…….của đêm rằm liên hoan”

CB
1
2
- Động tác tay: “ Tùng dinh ………………………….tỏa sáng nơi nơi”

CB
1
2
3
- Động tác chân: “ Chiếc đèn …………………….….của đêm rằm liên
hoan”


CB
1
2
3
- Động tác bụng lườn: “ Tùng dinh………...….….nơi nơi”

CB

1

2


3

- Động tác bật nhảy: “ Ánh sao…………...…….tỏa sáng nơi nơi”

Hoạt
động
học

Chơi
ngoài
trời

CB
1
2
* Hoạt động 3: Trò chơi: Tay cầm tay
Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh “Tay cầm tay” trẻ cầm tay
nhau theo nhóm và nhắc lại câu nói của cơ. Cơ nói “Đầu chạm đầu” từng
nhóm trẻ chạm đầu vào nhau và nói câu nói đó.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp kết hợp với bài
hát: “ Gác trăng”
TDKN
LQVH
LQVT
GDÂN
Tơi thích
- BTPTC: Tập
Thơ
Nhận biết
- DH: Gác trăng

ăngì nhất?
kết hợp với bài
Trăng sáng phía trên,
- NH: Chiếc đèn
hát “ Chiếc đèn
phía dưới,
ơng sao
ơng sao”
phía trước, - TC: Bịt mắt bắt
- VĐCB: Bị
phía sau của dê
thấp chui qua
bản thân.
cổng
- TCVĐ: Kéo co
- Dạo chơi quanh sân trường, hít thở khơng khí trong lành, ngắm nhìn phong cảnh
thiên nhiên,
- Quan sát : Cây phượng vĩ, cây ngọc lan , cây lá màu, cây Osaca, cây bàng lăng
- Trò chơi vận: động Trời mưa, cáo và thỏ.
- Chơi trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa, Rồng rắn lên mây, Kéo cưa lừa xẻ,
mèo đuổi chuột, kéo co, dung dăng dung dẻ, bịt mắt bắt dê


- Chơi tự do với bóng, phấn, giấy màu, đất nặn, lá cây, hình nhựa, que tính, cát,
sỏi, nước, đồ chơi ngồi trời.
- Góc phân vai: Bác sỹ, bán hàng
Chơi,
- Góc ngệ thuật: Nặn bánh trung thu
hoạt
- Góc học tập : Đếm đèn ơng sao

động ở - Góc xây dựng: Trại thu
các góc - Góc thư viện; Xem tranh ảnh về trung thu
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
1. Mục đích
- Trẻ biết phân vai, nhập vai và thể hiện được vai chơi.
- Phát triển ở trẻ khả năng giao tiếp, ứng xử trong khi chơi.
- Trẻ biết chia sẻ cùng bạn khi chơi. Biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi
quy định.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng bác sỹ : Ống nghe, xi lanh, vỏ thuốc
- Đồ chơi bán hàng: Bánh trung thu, 1 số quả, đèn ông sao, mặt lạ…
- Nút hàng rào, gạch, một số cây,
- Đất nặn
- Tranh ảnh về trung thu
- Một số chậu cây cảnh
3. Dự kiến chơi.
a. Góc phân vai: Bác sỹ, bán hàng
- Trẻ đóng vai người bán hàng sắp xếp hàng hóa gọn gàng, nói giá của hàng hóa
khi khách hỏi mua
- Bác sỹ khám chữa bệnh cho bệnh nhân.
b. Góc xây dựng: Trại thu
- Trẻ xây dựng trại thu có hàng dậu xung quanh, ở giữa là trại thu có mái trại,
cổng trại…
c) Góc học tập: Đếm đèn ơng sao
- Trẻ đếm số lượng của ơng sao và nói kết quả
d) Góc nghệ thuật
- Trẻ nặn bánh dẻo, bánh nướng.
đ) Góc sách truyện
- Trẻ xem tranh ảnh về trung thu
e) Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây

- Trẻ tưới nước cho cây, tỉa lá cây, lau lá cho cây, nhặt cỏ, xới đất…
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Nhắc nhở trẻ “mời cô”, “mời bạn” trước khi ăn.
Ăn, ngủ
- Trị chuyện hỏi trẻ hơm nay các con ăn cơm với gì ?
- Lau miệng sau khi ăn.
Chơi, Vệ sinh sân
Chơi trị
Chơi trị
Văn nghệ cuối
hoạt
trường
chơi
Chơi các góc
chơi
tuần
động
Bịt mắt đánh
Thi nói
Hát , đọc thơ
theo ý
trống
nhanh
các bài có nội
thích
dung về trung


thu
- Dọn dẹp đồ chơi.

Trẻ
chuẩn - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
bị ra về - Nhắc trẻ ‘chào cô”, ‘chào bạn”
và trả
trẻ
************************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017
I. Đón trẻ, điểm danh, thể dục, trò chuyện
1. Thể dục sáng( Theo kế hoạch tuần)
2. Trị chuyện: - Cơ trị chuyện hỏi trẻ ngày tết trung thu là ngày bao nhiêu? Tết trung thu các
con làm gì? Bố mẹ mua đồ chơi gì cho con?
II. Hoạt động học : Lĩnh vực PTTC & KNXH
Tơi thích ăn gì nhất?
1. Mục đích
a. Kiến thức: Trẻ biết ăn nhiều món ăn ( cá, thịt, rau, quả...)sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh; Ăn
nhiều kẹo, bánh, kem lạnh...khơng tốt cho răng.(mt42)
b. Kỹ năng: Trẻ nói được các món ăn mà trẻ thích(mt113)
- Biết chào hỏi khi gặp người lớn.(mt119)
- Biết mua hàng, lựa chọn hàng và cảm ơn.
c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết ăn nhiều món ăn: Rau, quả, thịt, cá để cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Cửa hàng bán các loại thức ăn đồ chơi: Gà, cá, rau, quả...Nhạc bài hát em
tập lái ô tô, loa
- Đồ dùng của trẻ: Vịng tập thể dục làm vơ lăng.
3. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động củatrẻ
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cửa hàng nhà cô Ngọc mới khai trương, có rất nhiều loại Trẻ lắng nghe

thức ăn ngon. Cơ và chúng mình cùng lái xe sang đó mua
đồ nhé!
- Cơ và trẻ cầm vịng thể dục làm vô lăng chạy quanh lớp.
Trẻ làm vô lăng
*Hoạt động 2: Bé chọn mua hàng
- Cơ dẫn dắt
+ Chúng mình chào cô Ngọc nào!
Trẻ chào cô
+ Cô ơi, nhà cô bán những gì đấy?
+ Chúng mình mua hàng rồi nhờ cơ Ngọc bọc vào cho
chúng mình mang về lớp nhé!
+ Chúng mình cảm ơn cơ Ngọc và mang đồ về lớp nào!
- Cô và trẻ cầm túi đồ lái xe quay lại lớp học
*Hoạt động 3: Bé mua được gì?
- Cơ cho trẻ bày đồ của mình đã mua ra phía trước.
Trẻ bày đồ của mình
- Cơ hỏi trẻ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×