Ngày soạn 10 /8/2017
PHẦN I : ĐIỆN HỌC . ĐIỆN TỪ HỌC.
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH . ĐIỆN TRƯỜNG
TIẾT 1.:ĐIỆN TÍCH .ĐỊNH LUẬT CULƠNG .
I / MỤC TIÊU .
1. Về kiến thức .
- Học sinh cần nắm được các khái niệm : điện tích và điện tích điểm, các loại điện tích và cơ chế
của sự tương tác giữa các điện tích .
- Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức của định luật Culôngvề tương tác giữa các điện
tích .
2. Về kỹ năng .
- Áp dụng định luật Culơng vào việc giải các bài tốn đơn giản về cân bằng của hệ điện tích diểm .
Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế .
- Rèn luyện phong cách làm việc khoa học , độc lập nghiên cứu , có tính tập thể .
3.Thái độ : Học sinh học tập nghiêm túc
4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới (in đậm)
- Năng lực chung: NL tự học; NLGQVĐ; NL sáng tạo; NL quản lý; NL giao tiếp; NL hợp
tác; NL Sử dụng công nghệ thông tin; NL sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn
- Năng lực chun biệt: (in đậm)
NL Sử dụng kiến thức
K1; K2; K3; K4
NL Phương pháp ( Thực nghiệm và mơ hình)
P1; P2; P3; P4; P5; P6; P7; P8; P9
NL Trao đổi thông tin
X1;X2;X3;X4;X5;X6;X7;X8
NL cá nhân
C1;C2;C3;C4;C5;C6;C7;C8
- Phẩm chất hướng tới: u thích mơn học
II. Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học:
1. Hình thức: Nội khóa
2.Phương pháp: Sử dụng ngôn ngữ
3. Kĩ thuật dạy học: không
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên .
- Chuẩn bị một số thiết bị để tiến hành các thí nghiệm đơn giản như: dạ , len , giấy vụn… để
minh họa cho sự nhiễm điện do cọ sát .
- Chuẩn bị các hình vẽ trên giấy khổ lớn hình 1.1 ; 1.2 ; 1.3 và 1.4 trong bài học .
2. Học sinh .
- Đọc lại bài “Điện tích” trong SGK vật lý lớp 7 .
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
1 . Ổn định tổ chức
Lớp
11A6
11A8
Ngày giảng
Sĩ số
2 . Kiểm tra bài cũ ( Không )
3 . Bài mới
a. Khởi động (Gv cho HS quan sát hình ảnh sự nhiễm điện của các vật, điện tích, tương tác điện)
b. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:Nhắc lại khái niệm : sự nhiễm
điện của các vật, điện tích, tương tác điện
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm dựa vào
SGk và trả lời các câu hỏi sau:
? Có mấy cách làm vật nhiễm điện
? Sự khác nhau cơ bản giữa nhiễm điện do
tiếp xúc và hưởng ứng là gì.
? Hãy nhắc lại khái niệm chất điểm
? Có mấy loại điện tích ? đó là những loại
điện tích nào?
2. Thực hiện nhiệm vụ
HS trả lời các câu hỏi ra bảng phụ.
3. Báo cáo, thảo luận.
HS trình bày kết quả, các nhóm nhận xét.
HS so sánh về dấu của điện tích của vật cho
nhiễm điện và vật cần nhiễm điện.
4. Tổng hợp, đánh giá
Hs rút ra kết luận, Gv nhận xét, bổ sung
Hoạt động2 : Tìm hiểu định luật CULƠNG
Hoạt động của thầy và trị
? Lực tương tác trong thí nghiệm của Culơng
có đặc điểm gì?
GV u cầu một HS đọc nội dung ĐL Culơng.
HS đọc mục 1 để tìm hiểu thơng tin.
HS thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét.
HS làm việc cá nhân.
Hs nêu công thức của ĐL Culông.
-GV: Hệ số tỉ lệ k phụ thuộc vào việc chọn hệ
đơn vị. Trong hệ SI k có giá trị
k =9 .10 9(Nm2 /C 2)
HS thu nhận thông tin
*HS trả lời C2 :giảm 9 lần
I/ SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN
TÍCH . TƯƠNG TÁC ĐIỆN.
1. Sự nhiễm điện của các vật .
- Có ba cách làm một vật nhiễm điện:
+Cọ sát .
+Tiếp xúc .
+ Hưởng ứng.
2. Điện tích. Điện tích điểm.
-Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện , vật
tích điện hay một điện tích.
- Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với
khoảng cách tới điểm ta xét gọi là điện tích điểm.
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích.
- Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích
âm.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì
hút nhau.
Nội dung kiến thức cơ bản
II/ ĐỊNH LUẬTCULƠNG.
1. Định luật Culơng.
Kết quả TN của Culơng :
+Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa hai điện tích.
+Lực tương tác tỉ lệ thuận vói tích hai điện tích.
* Biểu thức
F=k.
q1 .q2
r2
(1)
Trong hệ đơn vị SI thì :
q q
9 | 1 . 2|
(2)
F=9 .10 .
r2
Với : q1 , q2 là độ lớn hai điện tích đang xét
(đv:C).
r : là khoảng cách giữa hai điện tích (đv:m)
Hoạt động 3 :Xác định lực tương tác giữa hai điện tích trong mơi trường điện mơi .
Hoạt động của thầy và trò
GV yêu cầu một học sinh đọc mục 2a , 2b
trong SGK .
? Môi trường điện mơi là gì?
- GV: Mỗi mơi trường điện mơi được đặc
trương bởi một hằng số xác định gọi là hằng
số điện mơi.
? Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt
trong mơi trường có hằng số điện mơi sẽ lớn
hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không bao
nhiêu lần?
GV giới thiệu bảng 1.1 / 9 SGK
+ HS trả lời : giảm đi ε lần
*HS trả lời câu hỏi C3 :
D -Đồng
Nội dung kiến thức cơ bản
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt
trong điện mơi đồng tính . Hằng số điện mơi.
- Điện mơi là mơi trường cách điện.
- Lực tương tác của các điện tích đặt trong mơi
trường có hằng số điện mơi nhỏ hơn lực tương
tác của hai điện tích ấy trong mơi trường chân
không lần
c : Củng cố –
Ví dụ : cho hai điện tích điểm có độ lớn q1 =2. 10− 6 C , q 2=−10− 7 C
đặt cách nhau 4(cm) .Tính lực tương tác giữa chúng .
d : Hướng dẫn về nhà
- Nhấn mạnh về biểu thức và đơn vị các đại lượng trong biểu thức của ĐL Culông . Cách biểu diễn
ĐL bằng hình vẽ
- Bài tập về nhà:7,8/10
*****************
Ngày soạn 12/8/2017
TIẾT 2:THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH.
I / MỤC TIÊU .
1. Về kiến thức .
- Học sinh trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron.
- Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện .
2. Về kỹ năng .
- Vận dụng được thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện
- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa nhiễm điện do hưởng ứng và nhiễm điện do tiếp xúc .
3.Thái độ : Học sinh học tập nghiêm túc
4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới (in đậm)
- Năng lực chung: NL tự học; NLGQVĐ; NL sáng tạo; NL quản lý; NL giao tiếp; NL hợp
tác; NL Sử dụng công nghệ thông tin; NL sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn
- Năng lực chun biệt: (in đậm)
NL Sử dụng kiến thức
K1; K2; K3; K4
NL Phương pháp ( Thực nghiệm và mơ hình)
P1; P2; P3; P4; P5; P6; P7; P8; P9
NL Trao đổi thông tin
X1;X2;X3;X4;X5;X6;X7;X8
NL cá nhân
C1;C2;C3;C4;C5;C6;C7;C8
- Phẩm chất hướng tới: u thích mơn học
II. Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học:
1. Hình thức: Nội khóa
2.Phương pháp: Sử dụng ngôn ngữ
3. Kĩ thuật dạy học: không
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên .
- Nhắc học sinh ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học ở Vật lý lớp 7 và trong mơn Hóa ở THCS và
lớp 10 THPT
- Chuẩn bị các hình vẽ trên giấy khổ lớn hình 2.2 ; 2.3 trong bài học .
2. Học sinh .
- Ôn lai các cách làm cho một vật nhiễm điện .
- Đọc trước bài 2 ở nhà .
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
1 . Ổn định tổ chức
Lớp
11A6
11A8
Ngày giảng
Sĩ số
2 . Kiểm tra bài cũ
? Nêu các cách làm cho một vật nhiễm điện ? Viết biểu thức ĐL Culông ?
3. BÀI MỚI
a. Khởi động (Gv cho HS quan sát video các hiện tượng nhiễm điện xảy ra và yêu cầu học sinh giải
thích nguyên nhân xảy ra các hiện tượng nhiễm điện trên)
b. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1 :Tìm hiểu nội dung thuyết electron
Hoạt động của thầy và trò
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm dựa vào SGk
và trả lời các câu hỏi sau:
? Hãy nêu cấu tạo nguyên tử?
? Hãy cho biết số lượng prôton - electron được
tính như thế nào?
? Khi nào nguyên tử ở trạng thái trung hịa về
điện .
? Hãy nêu tóm tắt nội dung thuyết electron
2. Thực hiện nhiệm vụ
HS trả lời các câu hỏi ra bảng phụ.
3. Báo cáo, thảo luận.
HS trình bày kết quả, các nhóm nhận xét.
4. Tổng hợp, đánh giá
Hs rút ra kết luận, Gv nhận xét, bổ sung
GV : Như vậy các hiện tượng điện xảy ra là do
electron di chuyển (Thuyết electron)
Nội dung kiến thức cơ bản
I/ THUYẾT ELECTRON .
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện .
Điện tích nguyên tố .
- Nguyên tử được cấu tạo gồm :
+ Một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở
trung tâm . Hạt nhân được câud tạo bởi proton
và nơtron.
+ Xung quanh hạt nhân là các electron
chuyển động .
19
- Điện tích electron : e 1,6.10 C
- Khối lượng electron : me =9,1 .10− 31 kg
-Điện tích proton
q p 1,6.10 19 C
m 1,67.10 27 kg
-Khối lượng proton p
2. Thuyết electrron .
- Electron có thể di chuyển từ nơi này đến
nơi khác trên vật hoặc từ vật này đến vật
khác gây nên hiện tượng điện .
+ Khi nguyên tử nhận thêm electron thì
nó trở thành ion âm
+Khi ngun tử mất electron thì nó trở
thành ion dương .
Hoạt động 2 : Vận dụng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
? Hãy nêu khái niệm vật dẫn điện và vật cách II/ VẬN DỤNG
điện?
1. Vật dẫn điện và vật cách điện.
GV yêu cầu một học sinh đọc mục 2 Sgk.
2.Sự nhiễm điện do tiếp xúc.
? Thế nào là vật dẫn điện, thế nào là vật cách
điện? Cho ví dụ?
3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu Định luật bảo tồn điện tích
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức cơ bản
III/
ĐỊNH
LUẬT
BẢO
TỒN
ĐIỆN TÍCH.
? Hãy nêu khái niệm hệ kín trong cơ học?
-GV: Trong điện học, khái niệm hệ cơ lập về điện
có ý nghĩa tương tự như hệ kín trong cơ học.
* Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số
các điện tích là một hằng số.
q1 q2 q3 ... qn cons t
c : Củng cố
*Bài 5/14.
Đáp án D : Vì sau khi tiếp xúc , hai quả cầu sẽ tích điện trái dấu .
d.Hướng dẫn về nhà
+ Chuẩn bị cho bài sau: Ôn lại cách tổng hợp lực. Đọc trước bài 3
Ngày soạn: 17/8/2017
TIẾT 3 - Bài 2: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DIỆN TRƯỜNG .
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (T1)
I / MỤC TIÊU .
1. Về kiến thức .
- Học sinh trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường.
E
F
q và nói rõ
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường, viết được công thức tổng quát
được ý nghĩa các đại lượng vật lý trong cơng thức đó .
2. Về kỹ năng .
- Vận dụng được các cơng thức tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại
một điểm bất kỳ.
3.Thái độ : Học sinh chý ý nghe giảng
4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới (in đậm)
- Năng lực chung: NL tự học; NLGQVĐ; NL sáng tạo; NL quản lý; NL giao tiếp; NL hợp
tỏc; NL Sử dụng công nghệ thông tin; NL sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn
- Năng lực chun biệt: (in đậm)
NL Sử dụng kiến thức
K1; K2; K3; K4
NL Phương pháp ( Thực nghiệm và mô hỡnh)
P1; P2; P3; P4; P5; P6; P7; P8; P9
NL Trao đổi thông tin
X1;X2;X3;X4;X5;X6;X7;X8
NL cỏ nhõn
C1;C2;C3;C4;C5;C6;C7;C8
- Phẩm chất hướng tới: u thích mơn học
II. Hỡnh thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học:
1. Hỡnh thức: Nội khúa
2.Phương pháp: Sử dụng ngụn ngữ
3. Kĩ thuật dạy học: khụng
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên .
- Chuẩn bị một số thí dụ tính cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất kỳ.
2 . Học sinh .
- Ôn lại kiến thức về định luật Culông và cách tổng hợp lực
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
1 . Ổn định tổ chức
Lớp
11A6
11A8
Ngày giảng
Sĩ số
2 . Kiểm tra bài cũ: Không
3 . Bài mới
a. Khởi động
-Theo thuyết tương đối gần, mọi vật tương tác với nhau phải thông qua môi trường trung gian .
- Hai điện tích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng lực được lên nhau. Môi trường truyền
tương tác ở đây là gì ?
b. Hỡnh thành kiến thức mới
* Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm điện trường
Hoạt động của thầy và trò
- GV gọi một HS đọc mục 1 Sgk
? Môi trường truyền tương tác điện có phải là mơi
trường khơng khí hay khơng ?
- GV : Môi trường truyền tương tác điện là điện
trường .
? Qua khái niệm điện trường hãy cho biết tại sao
hai điện tích tương tác được với nhau ?
Nội dung kiến thức cơ bản
I/ Điện trường
1. Môi trường truyền tương tác điện
2 . Điện trường
*Điện trường là dạng môi trường tồn tại xung
quanh điện tích .
- Tính chất của điện trường : Tác dụng lực điện lên
điện tích khác đặt trong nó
Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm cường độ điện trường
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
GV đưa ra tình huống ở hình 3.2.
II/ cường độ điện trường .
? Khi tăng khoảng cách r thì độ lớn của lực điện 1.Khái niệm cường độ điện trường .
thay đổi như thế nào
*Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho
-GV:Lực điện giảm
điện trường giảm. Vậy điện trường về sự mạnh yếu
đại lượng nào đặc trưng cho điện trường về sự
mạnh yếu ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
2.Định nghĩa.
? Một bạn phát biểu “Từ (1) ta có thể nhận xét, *Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng
tại một điểm trong điện trường thì cường độ điện đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm
trường E tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích q”. đó.
Câu phát biểu đúng hay sai?
+ Biểu thức:
E
F
q
(1)
*Hoạt động 3:Tìm hiểu Véc tơ cường độ điện trường ( 7 phút)
Hoạt động của thầy và trò
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm dựa vào
SGk và trả lời các câu hỏi sau:
? Tại sao cường độ điện trường là đại lượng
véctơ
? Vẽ véctơ cường độ điện trường của một điện
tích dươngtại điểm M .
? Hãy nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện
trường.
2. Thực hiện nhiệm vụ
HS trả lời câu hỏi ra bảng phụ.
3. Báo cáo, thảo luận.
HS trình bày kết quả, cỏc nhúm nhận xột.
HS so sánh về dấu của điện tích của vật cho
nhiễm điện và vật cần nhiễm điện.
4. Tổng hợp, đánh giá
Hs rỳt ra kết luận, Gv nhận xét, bổ sung
Nội dung kiến thức cơ bản
3. Véctơ cường độ điện trường
- Véctơ
E có :
Phương trùng với đường thẳng nối từ điểm
đang xét tới điện tích.
Chiều ra xa q nếu q >0 và ngược lại.
Điểm đặt: đặt tại điểm đang xét.
4. Đơn vị đo cường độ điện trường.
- Đơn vị cường độ điện trường là vôn/mét ( V/m )
*Hoạt động 4: Cách tính cường độ điện trường một điện tích điểm ( 3 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
? Nêu sự giống và khác nhau giữa biểu thức (1)
5.Cường độ điện trường của một điện tích điểm.
và biểu thức (2)
Q
E k .
r2
(2)
* Hoạt động 5. Xây dựng nguyên lý chồng chất điện trường.( 6 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
6.Nguyên lý chồng chất điện trường.
GV gọi một HS lên bảng vẽ hai véctơ cường độ - Nếu tại một điểm trong điện trường có nhiều véctơ
cường độ điện trường thì điện trường tổng hợp là:
q q
điện trường do hai điện tích 1, 2 gây ra tại một
điểm M.
? Tại điểm M có mấy véctơ cường độ điện
trường? Tính tổng hai véctơ đó như thế nào?
E E2 E2 ... E n
c . Củng cố. Véctơ cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại một điểm cách nó r
d. Hướng dẫn về nhà Yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt trang 20
**************************
Ngày soạn:18/8/2017
Tiết 4 - Bài 2: Điện trường và cường độ diện trường .
đường sức điện. (t2)
I / Mục tiêu .
1. Về kiến thức .
- Học sinh nêu được định nghĩa của đường sức điện trong điện trường, các đặc điểm quan
trọng của đường sức điện.
- Trỡnh bày được khái niệm điện trường đều.
- Nêu được đơn vị cường độ điện trường
2. Về kỹ năng .
- vẽ được véctơ cường độ điện trường tại một điểm, biểu diễn các đại lượng: Lực điện
trường, véctơ cường độ điện trường trên đường sức điện.
3.Thái độ : Học sinh chăm chú ý bài học
4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới (in đậm)
- Năng lực chung: NL tự học; NLGQVĐ; NL sáng tạo; NL quản lý; NL giao tiếp; NL hợp
tác; NL Sử dụng công nghệ thông tin; NL sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn
- Năng lực chuyên biệt: (in đậm)
NL Sử dụng kiến thức
K1; K2; K3; K4
NL Phương pháp ( Thực nghiệm và mơ hình)
P1; P2; P3; P4; P5; P6; P7; P8; P9
NL Trao đổi thông tin
X1;X2;X3;X4;X5;X6;X7;X8
NL cá nhân
C1;C2;C3;C4;C5;C6;C7;C8
- Phẩm chất hướng tới: u thích mơn học
II. Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học:
1. Hình thức: Nội khóa
2.Phương pháp: Sử dụng ngơn ngữ
3. Kĩ thuật dạy học: khơng
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên .
- Hình ảnh các đường sức trên giấy khổ lớn.
- Bài tập củng cố kiến thức cho HS .
2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức về : Tiếp tuyến, giá của véctơ, lực điện trường, cường độ điện trường.
- Đọc trước mục III trong Sgk
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
1 . Ổn định tổ chức
Lớp
11A6
11A8
Ngày giảng
Sĩ số
2 . Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa cường độ điện trường và viết biểu thức tính cường độ điện
trường tại một điểm.
3 . Bài mới
a. Khởi động: Tiết trước ta biết điện trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện. Để
mơ tả điện trường người ta có nhiều cách. Một trong các cách đó là vẽ đường sức.
(GV chiếu một số hình ảnh đường sức các điện trường)
b. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về đường sức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
III/ ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN.
Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm dựa vào SGk và 1. Hình ảnh các đường sức điện.
trả lời các câu hỏi sau:
2. Định nghĩa.
-GV gọi một HS đọc mục 3 trong Sgk.
*Đường sức điện là đường tiếp tuyến với nó
? Đường sức điện có gì đặc biệt?
tại mỗi điểm là giá của véctơ cường độ điện
? Hãy nhận xét giá của vectơ cường độ điện trường trường tại điểm đó.
và tiếp tuyến của đường sức tại điểm đang xét?.
- Đường sức điện là đường mà lực điện tác
? Phát biểu Đ/n đường sức điện
dụng dọc theo đó.
2. Thực hiện nhiệm vụ
HS trả lời các câu hỏi ra bảng phụ.
3. Báo cáo, thảo luận.
HS trình bày kết quả, các nhóm nhận xét.
4. Tổng hợp, đánh giá
Hs rút ra kết luận, Gv nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của đường sức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
-GVgọi 1 HS đọc mục 3 Sgk.
3. Hình dạng đường sức của một số điện
? Như vậy các đường sức có cắt nhau khơng?
trường.
4. Các đặc điểm của đường sức điện.
? Như vậy đường sức điện là đường cong khép kín - Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một và
hay khơng khép kín?
một đường sức.
- Chiều của đường sức hướng từ điện tích
dương sang điện tích âm.
Đường sức của điện trường tĩnh điện là không
khộp kớn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Điện trường đều.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
- GV gọi một HS đọc mục 5 trong Sgk .
5. Điện trường đều.
? Điện trường đều là gỡ ?
* Điện trường đều là điện trường có véctơ
?Qua Đ/n đường sức, hãy cho biết hình dạng đường cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng
sức của điện trường đều?
nhau.
GV: Điện trường trong khoảng không gian giữa hai
bản kim loại phẳng, đặt song song với nhau, tích điện
trái dấu là điện trường đều.
- Đường sức của điện trường đều là những
đường thẳng song song cách đều.
Vớ dụ:
+
+
+
E
-
c.Củng cố
d Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị cho bài sau, ôn lại kiến thức bài 3. Tiết sau chữa bài tập
Bài tập về nhà :10, 11, 12 trang 21 Sgk
-
-