I/ Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức:
- Giúp trẻ hiểu được nội dung bài thơ: Biết ong là loại côn trùng chăm chỉ
siêng năng tìm hoa kiếm mật, cịn bướm mãi chơi.
- Biết tên bài thơ tên tác giả.
- Biết ong và bướm đều thuộc nhóm cơn trùng, nhưng có một số con có lợi
cịn một số con có hại cho con người.
+ Kĩ năng:
- Trẻ thuộc thơ, thể hiện tình cảm điệu bộ qua bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng
từng dòng thơ.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ “Ong và bướm”.
- Rèn kỹ năng trả lời một số câu hỏi đơn giản về nội dung bài thơ.
- Rèn luyện khả năng phát âm của trẻ.
- Ngồi học theo nhóm nhỏ và biết tham gia trị chơi, hát cùng cơ.
+ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ong có ích lợi cho con người: Ong làm ra mật, Bướm đẻ
trứng nở thành sâu phá hoạt mùa màng và rau, củ gây hại cho con người.
- Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn.
II/ Chuẩn bị:
- Mơ hình vườn hoa có ong và bướm.
- Mũ ong và bướm cho trẻ.
-Tranh chữ to, bài hát, trò chơi.
1/ Hoạt động 1* Ổn định và giới thiệu: Cho trẻ đi chơi vừa đi vừa minh
họa bài hát“ Ong và bướm”
- Hôm nay thời tiết rất đẹp chúng mình hảy hóa thân thành những chú bướm
xinh đẹp bay đến ngắm vườn hoa nhé !
- Cô mở nhạc cháu đi dạo xung quanh vườn hoa
- Các bạn ơi đã đến vườn hoa rồi !
- Lớp mình vừa nghe bài hát nói về con gì? (con ong ,con bướm)
-Các con thấy vườn hoa có đẹp khơng? (dạ đẹp)
-Lớp mình quan sát xem trong vườn hoa có những con gì? (con ong, con
bướm)
-Vậy các bạn hảy cùng nhau ngắm những bông hoa trong vườn nhé!
- Cô cho một cháu đóng vai làm một chú ong bay lượn xung quanh.
+ Cơ nói: Các bạn bướm ơi chú ong đang bay đi đâu kìa, chúng mình hảy gọi
chú ong vào đây chơi với chúng mình nào.
- Bướm nói: Bạn ong ơi! bạn hảy lại đây chơi với chị em nhà bướm nào !
- Ong trả lời: Không! Tôi không đi chơi đâu, tơi cịn bận
- Chào các bạn ! Chúc các bạn bướm chơi vui vẻ nha.
- Cơ nói: Ôi thế là chú ong không đi chơi với chúng mình rồi
-Bạn ong khơng đi chơi với chúng mình vậy chúng mình cũng đi về thơi
* “Kìa con bướm vàng” về chổ ngồi.
- Các con ơi! Nảy giờ các chú bướm đã đi chơi ở đâu nào? ( vườn hoa)
-Trong vườn hoa có ai? (ong, bướm)
- À cơ cũng có một bài thơ nói về đôi bạn thân ong và bướm nhưng trong bài
thơ chỉ khen bạn ong thôi không khen bạn bướm, để biết xem tại sao bướm lại
khơng được khen đó là bài thơ “Ong và Bướm” của tác giả Nhược Thủy hôm
nay cơ sẽ dạy lớp mình đọc nhé, các con có đồng ý không?
- Lớp đồng thanh đề tài.
2/ Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
-Cô đọc lần 1 kết hợp (mơ hình)
* Giảng giải nội dung bài thơ:
- Bài thơ kể về đôi bạn Ong và Bướm gặp nhau trong vườn hồng, Bướm
trắng lượn chơi ở vườn hồng gặp con ong, bướm liền rủ Ong đi chơi. Nhưng ong
cịn đang bận vì nhớ lời mẹ dặn làm việc chưa xong nên ong khơng đi chơi
rong, vì sợ mẹ khơng thích đấy các con ạ.
- Cơ đọc lần 2 kết hợp (tranh chữ to)
Bài thơ này cô chia ra thành 2 đoạn
*Đoạn 1:
Con bướm trắng
Lượn cành hồng
Gặp con ong
Đang bay vội
Bướm liền gọi
Rủ đi chơi
=> Đoạn 1 này nói lên có con bướm trắng rất là ham chơi hàng ngày bướm
luôn bay lượn các vườn hoa, khi bướm đang vui chơi thì gặp chú ong và rủ ong
đi chơi.
*Đoạn 2:
Ong trả lời
Tơi cịn bận
Mẹ tơi dặn
Việc chưa xong
Đi chơi rong
Mẹ khơng thích
=> Đoạn 2 này nói lên bướm rủ ong đi chơi nhưng ong trả lời đang bận việc
nên ong không đồng ý đi chơi với bạn bướm
* Giảng giải từ khó: “Từ lượn” có nghĩa là chú bướm trắng lượn đi lượn lại
và khi bướm bay nghiêng đôi cánh để lượn cho dễ đấy.
- Từ “Bay vội”: Có nghĩa là Ong bay rất nhanh
3/ Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Mời cả lớp đọc 2 -3 lần
- Mời tổ đọc
- Mời nhóm nam, nhóm nữ đọc
- Cơ chú ý sửa sai
- Lớp đọc cả bài lần cuối
* Đàm thoại đặt câu hỏi:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? (Ong và bướm)
- Bài thơ do ai sáng tác? (Nhược Thủy)
- Bài thơ nói về những gì? ( vườn hồng, ong và bướm)
- Bướm bay lượn ở đâu? (Vườn hồng)
- Bướm đã gặp con gì?( con ong)
- Ong đang bay đi đâu? (đang bay vội)
- Bướm nói gì với ong ? (rủ ong đi chơi)
- Ong đã trả lời bướm như thế nào?( Tơi cịn bận)
-Mẹ dặn bướm như thế nào? (việc chưa xong ,đi chơi rong mẹ khơng thích)
- Giữa ong và bướm thì ai chăm chỉ hơn? (Ong)
-Ong và bướm thuộc nhóm nào? (cơn trùng)
- Vậy trong bài thơ con nên học ai? vì sao? (Ong chăm chỉ , bướm ham chơi)
* Giáo dục cháu: Các con còn nhỏ đi đâu cung phải xin phép người lớn, và làm
việc gì cũng phải làm xong mới được đi chơi nhớ chưa nào.
- Các con ạ ong và bướm là 2 con vật rất quen thuộc sống trong thiên nhiên mà
mình vẫn thường nhìn thấy, nhưng bướm thì có tính ham chơi, cịn bạn ong đáng
khen hơn vì ong ln nghe theo lời mẹ dặn chăm chỉ làm việc đấy. Chúng mình
nên học tập bạn ấy nhé các con có đồng ý khơng ?
4/ Hoạt đơng 4: Trị chơi : “Tìm bạn ”
- Cháu hát đi vịng lấy mủ ong, bướm
-Lớp mình học rất giỏi để thưởng cho các con bây giờ cơ sẽ cho lớp mình chơi
trị chơi “Tìm bạn ” trong lớp cơ có trang trí 3 cây xanh, cây xanh thứ nhất có
nhiều con bướm, cây xanh thứ 2 có con chuồn chuồn, cây xanh thứ 3 có nhiều
con ong, trên nón các con đang đội có bạn đội nón con ong cịn có bạn đội nón
con bướm, lớp mình đi vịng trịn hát khi cơ nói tìm về đúng cây thì bạn nào đội
nón con nào thì tìm đúng cơn trùng giống với nón mình đang đội, nếu bạn nào
tìm khơng đúng thì bạn đó chưa giỏi.
- Cháu chơi cô quan sát theo dõi
- Cô kiểm tra và khen những tìm đúng bạn
5/ Hoạt đơng 5:
*Kết thúc: NXTD