Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 11 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.89 KB, 34 trang )

TUẦN 11
Thứ Hai, ngày 13 tháng 11 năm 2017
Chào cờ đầu tuần
_____________________________
Tập đọc
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc châu báu. ( trả lời các câu hỏi
trong SGK).
- Rèn cho HS các kĩ năng: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm
thông.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ cho bài tập đọc
III. Hoạt động dạy học:
TIẾT 2
Hoạt động 3. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS to đoạn 1 trước lớp - cả lớp đọc thầm và TLCH:
? Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?( Rất yêu thương nhau mặc dù
rất nghèo khổ)
? Cơ tiên cho hạt đào và nói gì?( Khi bà mất gieo hạt đào)
- Gọi HS đọc to đoạn 2,3 - cả lớp theo dõi đọc thầm
? Thái độ hai anh em như thế nào khi trở nên giàu có ?( Hai anh em buồn bã, khơng
sung sướng)
? Vì sao hai anh em giàu có mà khơng sung sướng?( Vì thương bà, nhớ bà)
- Gọi 1 HS đọc đoạn 4
? Câu chuyện kết thúc như thế nào?
(Cô tiên hiện lên, hai anh em ồ khóc, cầu xin hố phép cho bà sơng lại, dù có trở lại
sống khổ như xưa)
Hoạt động 4. Luyện đọc lại
- Gọi 4 HS đọc lại 4 đoạn của câu chuyện


- 1 HS đọc tốt đọc lại tồn bài
? Câu chuyện có những nhân vật nào ?
(Bà, cơ tiên, hai anh em)
Làm việc Nhóm
- Các nhóm tự phân vai dụng lại câu chuyện trong nhóm (Bà, cơ tiên, hai anh em,
người dẫn chuyện)
- Các nhóm thể hiện trước lớp
- GV và HS nhận xét, chọn ra nhóm thể hiện tốt.
IV.Tổng kết tiết học
? Qua bài tập đọc em hiểu được điều gì về tình cảm bà cháu?( Tình bà cháu quý hơn
vàng bạc)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài
Toán
LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 31 – 5.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con
- Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động:
- Chơi trị chơi “ Tung bóng”
- GV nêu luật chơi : GV hoặc lớp trưởng tung bóng đến tay bạn nào bạn đó được quyền
đọc kết quả của phép tính trong bảng 11 trừ đi một số ( Bài 1).Nếu bạn nào trả lời sai

hoặc không đúng nhường quyền trả lời cho bạn bên cạnh.
- GV tổng kết trò chơi.
- GV Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Làm việc chung cả lớp
41 – 25;
51 – 35;
81 – 48;
71 – 9;
38 + 47;
29 + 6;
- Cho HS làm bảng con
- Gọi HS nhận xét bài của HS
- Gọi HS nêu lại cách tính.
Bài 3: Tìm x
*Làm việc Cặp đơi
- GV nêu u cầu bài tập
? Muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm thế nào ?( Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng
trừ đi số hạng kia)
- HS nêu cách làm
- Cho HS thảo luận và làm bài
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp theo dõi nhận xét - GV chốt kq đúng
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
GV chốt: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
Bài 4: HS đọc đề bài - GV tóm tắt
* Làm việc CN
+ Bài tốn cho biết những gì?
+ Bài tốn u cầu chúng ta tìm gì?

- Cho HS giải bài tốn vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ
Bài giải:
Số kg cửa hàng còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg
- GV và HS theo dõi, chữa bài
Chốt: Bài toán thuộc dạng tìm hiệu
IV. Tổng kết dặn dị:
- Chúng ta vừa học nội dung gì?


- GV nhận xét tiết học
_______________________________________
Thứ Ba, ngày 14 tháng 11 năm 2017
Toán
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 – 8
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8 ,lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ 12 – 8
- GDHS:Thuộc bảng trừ để làm toán nhanh và đúng
- Làm bài tập: 1 2,3, 4.
II. Chuẩn bị:
- Bộ dồ dùng dạy học toán
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4
III. Hoạt động dạy học
hoạt động 1.Khởi động:
- Gọi 3 HS làm bài tập bảng lớp - Lớp làm bài trên vở nháp
71
81
29

9
- 48
+ 6
62
33
35
- HS cùng gv nhận xét.
- GV Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2:Giới thiệu phép trừ 12 - 8 . Lập bảng trừ
Bước 1: Đặt vấn đề
- Cài 12 que tính lên bảng hỏi:
? Có bao nhiêu que tính?
- Cho HS lấy 12 que tính
- Nêu: có 12 que tính,bớt đi 8 que tính.Cịn lại bao nhiêu que tính?
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS tìm kết quả trên que tính
- Gọi HS nêu kết quả và cách tìm
- Hướng dẫn: tháo bó 1 chục que tính gộp với 2 que tính rời được 12 que tính.Sau đó
bớt đi 8 que tính.Cịn lại 4 que tính vậy 12 – 8 = 4
Bước 3:Hướng dẫn đặt tín h- cách tính
12 (Viết 12,viết 8 dưới 2 sao cho các số thẳng cột với nhau,ghi dấu -,
- 8
kẻ vạch ngang)
Cách tính:
12
* 12 trừ 8 bằng 4,viết 4 thẳng
- 8
với 2 và 8.
4
- Yêu cầu HS lập bảng trừ trên que tính

- Khi có đủ từ 12 – 3 đến 12 – 9 và giới thiệu đây là bảng trừ 12
- HS HTL bảng trừ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
*làm việc chung cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nhẩm các phép tính
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả


- GV ghi bảng
- Gọi HS nhận xét sửa sai
a)9 + 3 =12
8 + 4 =12
7 + 5 = 12
6 + 6 = 12
3+ 9 =12
4 + 8 =12
5 + 7 = 12
12 - 6 = 6
12 - 9 =3
12 - 8 =4
12 - 7 = 5
12 - 3 =9
12 - 4 = 8
12 - 5 = 7
- Gv nhấn mạnh mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: Khi ta đổi vị trí số hạng
nhưng tổng khơng thay đổi. Lấy tổng trừ số hạng này thì đươc kết quả là số hạng kia
và ngược lại.
b)12 - 2 - 7 = 3

12 - 2 - 5 = 5
12 - 2 - 6 = 4
12 - 9 = 3
12 - 7
=5
12 - 8 = 4
- Cho HS nhận xét về kết quả của từng cặp phép tính :
12 - 2 - 7 = 3
Giúp HS nhận biết 12 - 2 - 7 cũng chính là 12 - 9 vì 2 + 7 = 9
12 - 9 = 3
Bài 2: Tính
*Làm việc cả lớp
- HS đọc yêu cầu
- Lưu ý HS:viết các số thẳng cột với nhau
- HS làm bài tập bảng con + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai
12
12
12
12
- 5
- 6
- 8
- 7
7
6
4
5
Bài 3: Đặt tính rồi tính ( Làm vào vở)
*Làm bài CN

a)12 và 7
b)12 và 3
c)12 và 9
12
12
12
7
- 3
9
5
9
3
Bài 4:
*Làm việc nhóm 4
- HS đọc bài tốn
? Bài tốn cho biết gì?
Có 12 quyển vở,trong đó có 6 quyển vở bìa đỏ
? Bài tốn hỏi gì?( Có mấy quyển vở bìa xanh?
- HS thảo luận nhóm
- Gọi HS các nhóm trình bày
- Nhận xét tun dương
Tóm tắt:
Có : 12 quyển vở
Bìa đỏ:6 quyển vở
Bìa xanh:…quyển vở?
Bài giải
Số quyển vở bìa xanh có là:
12 – 6 = 6(quyển vở)
Đáp số : 6 quyển vở
? Bài tốn nàythuộc dạng gì?

GV chốt: Bài tốn thuộc dạng tìm một số hạng trong một tổng. Ghi nhớ quy tắc tìm


số hạng để giải toán..
IV. Tổng kết tiết học
- Gọi HS HTL bảng trừ
- Nhận xét tiết học
Kể chuyện
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu.
- GDHS: Kính u, hiếu thảo với ơng bà và người lớn tuổi
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động
- Gọi 2 HS kể lại bài: Sáng kiến của bé Hà
- GV cùng hs nhận xét
- GV Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2:Hướng dẫn kể chuyện
*Làm việc cả lớp
Bước 1: Kể từng đoạn theo tranh
- HS đọc yêu cầu
- GV kể mẫu đoạn 1 theo tranh.
- HS quan sát tranh.Gợi ý bằng câu hỏi:
? Tranh có những nhân vật nào?( Ba bà cháu và cô tiên)
? Ba bà cháu sống với nhau thế nào?
(Ba bà cháu sống rất vất vả,rau cháo nuôi nhau nhưng rất đầm ấm.)
? Cơ tiên cho hạt đào và nói gì?
(Khi bà mất,gieo hạt đào bên mộ,các cháu sẽ giàu sang,sung sướng)

*Làm việc nhóm 4
- Kể chuyện theo nhóm.HS quan sát từng tranh SGK tập kể
- Kể chuyện trước lớp: Đại diện nhóm thi kể chuyện
- Nhận xét:nội dung,cách diễn đạt,cách thể hiện,giọng kể.
Bước 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện: Mời 4 HSKG kể nối tiếp ( mỗi em kể một
đoạn)
- HS thi đua giữa các nhóm kể tồn bộ câu chuyện
- Nhận xét tuyên dương
IV. Tổng kết tiết học:
Qua câu chuyện cho ta thấy tình cảm của hai đứa cháu đối với bà như thế nào?
- Nhận xét tiết học
_____________________________________
Chính tả
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
- HS nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm được Bt2, BT3 câu a.
- GDHS:Viết cẩn thận,chú ý các từ dễ viết sai để viết đúng và đẹp
II. Chuẩn b ị:


- Viết sẵn bài chính tả lên bảng
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,4.
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động
- HS viết các từ ở tiết chính tả trước sai nhiều: vật thi, hoan hơ, trời chiều, rạng
sáng.
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp

- GV cùng hs Nhận xét
- GV Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết chính tả
*HD cả lớp
Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc lại bài chính tả
- Tìm lời nói của 2 anh em trong bài chính tả?
(Chúng cháu chỉ cần bà sống lại)
Bước 2: Luyện viết từ khó
- HS viết từ khó bảng con,kết hợp phân tích tiếng các từ: màu nhiệm, ruộng vườn,
móm mém, dang tay.
Bước 3: Hướng dẫn cách trình bày
? Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào?( Đặt trong dấu ngoặc kép viết
sau dấu hai chấm.
- Chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ơ,
Hoạt động 3:Viết chính tả vào vở
- Lưu ý HS: Tư thế ngồi viết,cầm viết, để vở cho ngay ngắn.
- HS viết bài vào vở
- Quan sát uốn nắn HS
* Chấm,chữa bài
- Đọc bài cho HS soát lại
- HS tự chữa lỗi
- Chấm 4 vở của HS nhận xét
Hoạt động4: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn:Các em ghép âm g hoặc gh vào các âm ở hàng trên.Những ô màu vàng
đều ghép được ô màu xanh không ghép được.
- Cho HS làm bài tập theo N2
- Gọi đại diện trình bày kết quả.

- Nhận xét tuyên dương
i
ê
e
ư
ơ
a
u
ô
o
g
gư gơ ga gu gô go
gh ghi ghê ghe
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
? Trước những chữ cái nào,em chỉ viết gh mà không viết g?( Trước các chữ cái: i, ê,
e viết gh không viết g.)
? Trước những chữ cái nào,em chỉ viết g mà không viết gh?( Trước các chữ cái: a, ă,
â,o, ô, ư, u chỉ viết g không viết gh)
- GV nhấn mạnh đẻ phân biệt luật chính tả: g/ gh


- Nhận xét sửa sai
IV. Tổng kết tiết học
- Gọi HS viết bảng lớp các lỗi mà HS viết sai nhiều
- Nhận xét tiết học

Thứ Tư, ngày 15 tháng 11 năm 2017
Toán
32 – 8

I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 32 – 8.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 32 – 8 .
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Làm bài tập : 1 (dòng 1), 2 (a, b), 3, 4.
- GDHS:Nắm và thuộc lòng bảng trừ,thực hiện phép tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Que tính
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1. Khởi động
- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả bảng trừ 12
- GV cùng hs Nhận xét
- GV Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 32 – 8
Bước 1: Nêu vấn đề


- Cài 32 que tính lên bảng hỏi:
? Trên bảng có bao nhiêu que tính?
- HS lấy que tính
- Nêu có 32 que tính bớt đi 8 que tính.Cịn lại mấy que tính?
Bước 2: Tìm kết quả
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- HS nêu miệng kết quả và cách tìm.
- Hướng dẫn: Muốn bớt 8 que tính, ta bớt 2 que tính rời và 6 que tính nữa. Tháo 1
bó 1 chục que tính, được 12 que tính rời bớt đi 8 que tính cịn lại 4 que tính. Cịn lại
2 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, được 24 que tính. Vậy 32 – 8 =24.
Bước 3: Hướng dẫn đặt tính và tính

32 (viết 32,viết 8 dưới 2 sao cho các số
- 8 thẳng cột với nhau,ghi dấu -,kẻ vạch
ngang, thực hiện phép tính từ phải
sang trái).
+ Cách Tính
32
* 2 khơng trừ được 8, lấy 12 trừ 8
- 8
bằng 4, viết 4 nhớ 1.
24
* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Tính
*Làm việc chung cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài tập bảng con
- Lưu ý HS: viết các số thẳng cột với nhau, thực hiện phép tính từ phải sang trái.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính
- Nhận xét sửa sai
52
82
22
62
- 9
- 4
- 3
- 7
43
78
19

55
Bài 2: Đặt tính rồi tính
*Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tập vào vở
- Lưu ý HS:đặt tính viết các số thẳng cột với nhau, thực hiện phép tính từ phải sang
trái
- Nhận xét sửa sai
a) 72 và 7
b) 42 và 6
c) 62 và 8
72
42
62
- 7
- 6
- 8
65
36
54
Bài 3: Bài tốn
*Làm việc cặp đơi
- Gọi HS đọc bài tốn
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn u cầu tìm gì?
Tóm tắt:
Hịa có
:22 nhãn vở
Hịa cho
: 9 nhãn vở



Hòa còn

:….nhãn vở?
Bài giải
Số nhãn vở Hòa còn lại là:
22 – 9=13(nhãn vở)
Đáp số :13 nhãn vở

Bài 4: Tìm x
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu tên gọi các số trong phép tính
- HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết.
- HS làm bài vào vở nháp
a)x + 7 = 42
b)5 + x = 62
x = 42 – 7
x = 62 – 5
x = 35
x = 57
IV. Tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm các bài cịn lại.
Thủ cơng
ƠN TẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GẤP HÌNH
I. Muc tiêu:
- Củng cố được kiến thức,kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
- GDHS:Giữ gìn vệ sinh trường lớp và u thích gấp hình

II. Chuẩn bị:
- Mẫu hình gấp:1,2,3,4,5.
- Giấy màu, kéo thủ công
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Khởi động
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập
Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành
- HS nhắc lại tên các bài đã học.
- Nhận xét sửa sai
+ Gấp tên lửa
+ Gấp máy bay phản lực
+ Gấp máy
+ Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui
+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Cho HS chọn một trong các hình để thực hành
- Quan sát uốn nắn HS
- Nhận xét sản phẩm của HS
IV. Tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán để học bài mới.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh.(BT1);


tìm đươc từ ngữ chỉ cơng việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ the (BT2).
- GDHS:Bảo vệ đồ dùng trong nhà và giúp đỡ ông bà,người già yếu và tàn tật
II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ ghi sẵn bài thơ Thỏ thẻ
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động
- HS tìm các từ chỉ người trong họ nội và họ ngoại.
- GV cùng hs Nhận xét
- Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2:Khai thác nội dung
Bài 1:Tìm các đồ vật được ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi vật dùng để làm
gì?
*Làm việc cặp đơi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: các em quan sát kĩ bức tranh và tìm các đồ vật ẩn trong tranh,
cho biết các đồ vật đó dùng để làm gì?
- Cho HS làm bài tập theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Đồ vật
Tác dụng
- 1 ghế tựa
- 1 cái kiềng
- 1 cái thớt
- 1 con dao
- 1 cái thang
- 1 cái giá
- 1 bàn làm việc có
ngăn kéo
- 1 cái chổi
- 1 cái nồi
- 1 cái bát to

- 1 cái thìa
- 1 cái chảo
- 1 cái cốc
- 1 cái chén
- 1 cây đàn

- Để ngồi
- Để bắc bếp
- Để chặt,bầm
- Để chặt,thái
- Để trèo lên cao
- Để treo mũ áo
- Để ngồi làm việc
và để đồ
- Để quét nhà
- Để nấu thức ăn
- Để đựng thức ăn
- Để xúc thức ăn
- Để rán,xào
- Để uống nước
- Để đựng thức ăn
- Để chơi nhạc

- Nhận xét tuyên dương
Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ muốn làm giúp ông
và nhờ ông làm giúp.
* Làm việc N4
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ
- Gọi HS đọc lại. Kết hợp giải nghĩa các từ: thỏ thẻ, siêu, rạ.
- Hướng dẫn: các em đọc bài thơ để tìm những việc bạn nhỏ muốn giúp ông và

những việc bạn nhỏ nhờ ông làm giúp.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm theo yêu cầu
- Gọi đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét


Những việc bạn
nhỏ muốn giúp ông
Đun nước, rút rạ.

Những việc bạn
nhỏ nhờ ông giúp
Xách siêu nước, ôm
rạ, dập lửa, thổi khói
* Làm việc chung cả lớp
? Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những bạn nhờ ông giúp
nhiều hơn? ( bạn nhờ ông giúp nhiều hơn)
? Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh? ( Bạn muốn đun nước tiếp khách
nhưng lại chỉ biết việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười thế thì lấy ai ngồi
tiếp khách?
? Ở nhà em thường làm giúp gia đình những việc gì?
? Em thường nhờ người lớn làm những việc gì?
- Nhận xét tuyên dương
IV. Tổng kết tiết học
- Gọi HS nêu tên các đồ dùng trong nhà và các công việc
- GV nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 16 tháng 11 năm 2017
To¸n
52 - 28
I. Mơc tiªu
- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 52 – 28.

- BiÕt giải bài toán có một phép trừ, dạng 52 28.
*Hoàn thành BT1(dòng1),BT2(a,b),BT3;trang 54. HS có năng khiếu làm hết các
bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
Que tính
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS nối tiếp đọc thuộc bảng 12 trừ đi một số
B. Bài mới
H1. Giới thiệu bài
H2. Hoạt động 1: HS thực hiện phép trừ 52 - 28
GV nêu bài toán: Có 52 que tính, lấy đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que
tính ?
Cho HS nhắc lại bài toán
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ?
HS nêu phép tính, GV ghi bảng 52 - 28 =?
GV hớng dẫn HS cùng thao tác trên que tính tìm ra kết quả của 52 - 28
+ Lấy 52 que tính em lấy nh thế nào ?
+ Bớt đi 28 que tÝnh em bít nh thÕ nµo ?
*GV híng dÉn: Mn bít 28 que tÝnh ph¶i bít 8 que tÝnh rêi tríc b»ng c¸ch th¸o1
bã mét chơc que tÝnh ®Ĩ ®ỵc 12 que tÝnh rêi lÊy ®i 8 que tính còn lại 4 que tính.
Sau đó lấy 2 bó 1 chục que tính nữa. Nh vậy còn lại mấy bó 1chục và mấy que tính
rời nữa ?
- Vậy 52 - 28 bằng bao nhiêu ?
GV hớng dẫn HS đặt tính và tính theo cột dọc:
HS nêu cách đặt tính, GV ghi b¶ng
Híng dÉn HS tÝnh theo thø tù tõ phải sang trái:
52
* 2 không trừ đợc 8 lấy 12 trõ 8 b»ng 4, viÕt 4, nhí 1
- 28

* 2 thêm 1 là 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết .2
24
HS nhắc lại cách đặt tính và tính
- Cần chú ý điều gì khi nhớ ở phép trừ ?


H3. Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu
GV nêu và cho HS làm bảng con, kiểm tra: Cho HS nhắc lại cách tính một số bài.
(HS có năng khiếu hoàn thành hết các dßng)
TÝnh:
62
;
32 ; - 82
;
92
; - 72
19
16
37
23
28
43
16
42
;
52 ; - 22
;
62
; - 82

18
14
9
25
77
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu
+ Muốn tính hiệu chúng ta làm phép tính gì ?
HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng chữa bài: yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lầ lợt là:
a) 72 vµ 27 ;
b) 82 vµ 38 ;
c) 92 vµ 55
a)
72
;
b)
82
;
c)
92
27
38
55
45
44
37
Bài tập 3: HS đọc đề bài, trả lời:
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
GV tóm tắt lên bảng:
Đội Hai trồng

: 92 cây
Đội Một trồng ít hơn
:
38 cây
Đội Một trồng
: ........cây ?
HS giải vào vở, 2 em làm bảng nhóm. Chữa bài; cho HS nêu các lời giải khác nhau
Bài giải
Số cây đội Một trồng đợc là:
92 38 = 54(cây)
ĐS: 54 cây.
C. Củng cố, dặn dò.
- Khi thực hiện phép trừ dạng 52 - 28 ta cần thực hiện qua những bớc nào ? Nêu
những lu ý ë tõng bíc trªn ?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
Tập viết
CHỮ HOA I
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa I(1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng:Ích(1
dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ),Ích nước lợi nhà(3 lần).
- GDHS: Viết cẩn thận để viết sạch và chữ viết đẹp hơn.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ I đặt trong khung chữ.
- Viết sẵn câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động
? Tiết tập viết hơm trước chúng ta học bài gì?
- HS viết bảng con chữ H và tiếng Hai.
- GV cùng hs nhận xét
- Chuyển giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: Hướng dẫn tập viết
Bước 1: Hướng dẫn viết chữ hoa I
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét chữ I hoa
? Chữ hoa I cao mấy li?( Cao 5 li)
? Gồm mấy nét?( 2 nét)


+ Nét 1: kết hợp của 2 nét cơ bản(cong trái và lượn ngang).
+ Nét 2: móc ngược trái phần cuối lượn vào trong.
Bước 2: Hướng dẫn cách viết
- Nét 1: ĐB trên ĐK5,viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK6.
- Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối
uốn vào trong như nét 1 của chữ B, DB trên ĐK2
- Viết mẫu chữ hoa I - HS quan sát
- Cho HS tập viết bảng con chữ hoa I
Bước 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng: Ích nước lợi nhà
- Giải thích nghĩa câu ứng dụng: đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho
đất nước và gia đình.
+ Hướng dẫn quan sát, nhận xétvề các chữ trong câu
? Các chữ cái cao 2,5 li?
? Các chữ cái cao 1 li?
? Khoảng cách giữa các chữ viết thế nào?
- Cách nối nét: Chữ I và c giữ khoảng cách vừa phải vì hai chữ này không nối nét
với nhau được.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng
- Cho HS tập viết bảng con tiếng Ích
- GV quan sát sửa chữa cho HS viết còn yếu
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở tập viết
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...

- Cho HS viết viết vào vở tập viết. GV quan sát uốn nắn HS.
* Chấm, chữa bài
- Chấm 7 vở của HS nhận xét .
IV. Tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết phần cịn lại
____________________________________
Chính tả
CÂY XỒI CỦA ƠNG EM
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi.
- Làm được các bài tập 2, 3 a/b
- GDHS: Viết cẩn thận, chú ý viết đúng các âm và vần dễ viết sạch để viết sạch và
đẹp hơn
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 . Khởi động
Yêu cầu HS viết một số từ chính tả tiết trước sai
- HS viết bảng lớp + nháp các từ: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang
tay.
- GV cùng hs nhận xét,đánh giá
Hơm nay các em học chính tả bài: Cây xồi của ơng em.
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết chính tả
Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết


- Đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc lại bài
? Cây xồi cát có gì đẹp?

(Cuối đơng hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu, trông từng chùm quả to đu
đưa theo gió.)
Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS viết từ khó bảng con,kết hợp phân tích tiếng các từ: cây xồi, trồng, lẫm
chẫm, lúc lỉu, chín vàng.
Bước 3: Hướng dẫn cách trình bày:
Chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô, chữ đầu câu luôn viết hoa
Hoạt động 3: Viết chính tả
Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút...
- Đọc bài cho HS viết vào vở
- Quan sát uốn nắn HS
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho HS soát lại
- Cho HS ngồi cùng bàn chữa lỗi cho nhau
- Chấm 5 vở của HS nhận xét
Hoạt động 4:Hướng dẫn làm bài tập
Làm việc CN
Bài 2: Điền g/gh
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài tập vào vở
- Nhận xét sửa sai
Lên thác xuống ghềnh
Con gà cục tác lá chanh
Gạo trắng nước trong
Ghi lòng tạc dạ
Bài 3 b) Điền ươn hay ương?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên chữa bài
- Nhận xét sửa sai

+ Thương người như thể thương thân.
+ Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ,trăm đường con hư.
IV. Tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết thêm và xem bài mới


Tập làm văn
CHIA BUỒN, AN ỦI
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể.
(BT1, BT2).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị
bão.(BT3).
- KNS: Thể hiện sự cảm thông. Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng
nghe ý kiến người khác. Tự nhận thức về bản thân.
- GDHS: Ông bà đã già cần sự an ủi và kính u. Biết cảm thơng và chia sẻ vối
những niềm vui và nỗi buôn của người khác.
II. Chuẩn b ị:
- Tấm bưu thiếp.
- Tranh minh họa SGK.
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1.Khởi động
? Tiết tập làm văn tuần trước chúng ta học bài gì?( Kể về người thân)
- Gọi HS kể về ông hoặc bà của mình
- GV cùng HS nhận xét
- Giới thiệu bài nêu yêu cầu bài học
Hoạt động 2: Chia buồn, an ủi

Bài 1: Ông hoặc bà của em bị mệt. Em hãy nói với ơng hoặc bà 2 - 3 câu để tỏ rõ sự
quan tâm của mình.(miệng).
*Làm việc N2
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Hướng dẫn: nói lời thăm hỏi sức khỏe(ơng,bà)ân cần thể hiện sự quan tâm và
tình cảm thương yêu.
- Cho HS phát biểu
VD :
+ Ơng ơi, ơng mệt thế nào?Cháu sẽ giúp ơng làm mọi việc.
+ Bà ơi! Bà có mệt lắm không? Để cháu gọi bố mẹ cháu về lấy thuốc
cho bà uống nhé!
+ Bà ơi! bà mệt lắm phải khơng ạ. Để cháu bóp trán cho bà dễ chịu hơn nhé!
- Nhận xét sửa sai
Bài 2: (miệng).
- Làm việc theo nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: bài tập này các em cần nói lời an ủi(ơng, bà) của mình, nói lời an
ủi thể hiện sự quan tâm đến ông bà.
- Cho HS thảo luận theo nhóm 2
- Gọi một số nhóm phát biểu
a) Ơng (bà) đừng tiếc nữa , ngày mai cháu sẽ nhờ bố mua cây hoa khác về để
ơng trồng nhé!
b) Ơng ( bà)đừng tiếc nữa, bố cháu sẽ mua tặng ông ( bà) một chiếc kính mới
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3: Viết thư ngắn
Bài 3: Được tin quê em bị bão, bố mẹ về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư
ngắn( giống như viết bưu thiếp ) thăm hỏi ông bà.
- Cho HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc lại bài bưu thiếp
- Hướng dẫn: các em viết lời thăm hỏi ông, bà ngắn gọn bằng 2, 3 câu thể hiện
thái độ quan tâm, lo lắng đối với ông bà.
- Cho HS tập viết bưu thiếp
- G ọi HS đọc bưu thiếp vừa viết
Thạch Hà, ngày 11.11.2011
Ông bà yêu quý!
Biết tin quê mình bị bão nặng, cháu lo lắm. Ơng bà có khỏe khơng ạ? Nhà
cửa ở q có việc gì khơng ạ? Cháu mong ơng bà ln luôn mạnh khỏe, gặp nhiều
may mắn.
Cháu nhớ ông bà nhiều
cháu gái: Hồng Phong
- GV cùng hs Nhận xét
IV. Tổng kết tiết học
- HS nói lời an ủi theo tình huống
? Ông bà bị bệnh,em sẽ nói lời an ủi thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước bài mới
________________________________________
Tiết 2:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28.
- Biết tìm số hạng của một tổng.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 – 28.
- GDHS:Thuộc bảng trừ để vận dụng vào làm tốn nhanh và đúng.

II. Chuẩn bị:
- Que tính
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Khởi động
- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả các phép tính trong bảng trừ 12 trừ đi một số
- GV cùng hs Nhận xét .
. Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
*Làm việc CN
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhẩm các phép tính
- Gọi HS nêu miệng kết quả
- Cho HS nhận xét sửa sai
12 – 3 = 9
12 – 5 = 7
12 – 7 = 5
12 – 4 = 8
12 – 6 = 6
12 – 8 = 4
Bài 2: Đặt tính rồi tính
*Làm việc chung cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào bảng con
- Gọi HS nêu cách làm
- Lưu ý HS:Viết các số thẳng cột với nhau, thực hiện phép tính từ phải sang trái.
- Nhận xét sửa sai
a) 62 – 27
72 – 15

32 – 8
62
72
32
- 27
- 15
8
35
57
24
b) 53 + 19
36 + 36
53
36
+ 19
+ 36
72
72
Bài 3: Tìm x
*Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS nêu tên gọi các số trong phép tính
? Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài tập vào vở
- Nhận xét sửa sai
a) x + 16 = 32
b) x + 27 = 52
x = 32 - 26
x = 52 - 27
x = 16

x = 25
c/ dành cho hs khá giỏi
Bài 4: Bài toán
*Làm việc cá nhân
- HS đọc bài toán

25 + 27
25
+ 27
52


? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn u cầu tìm gì?
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét tun dương
Tóm tắt:
Gà , thỏ có : 42 con
Thỏ có
: 18 con
Gà có
:….con?
Bài giải
Số con gà có là:
42 – 18 = 24(con gà)
Đáp số : 24 con gà
Hoạt động 3. Phát triển nâng cao
Bài 5: Mẹ năm nay 38 tuổi và mẹ ít hơn bố 7 tuổi. Hỏi bố năm nay bao nhiêu
tuổi?

= Hướng d Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài
Tuổi mẹ đã biết mà mẹ ít hơn bố 7 tuổi cũng có nghĩa là bố nhiều hơn mẹ 7 tuổi
I IV. Tổng kết tiết học
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới
______________________________________
Tiết 3:
______________________________________________
Tiết 4:
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu:
- Đánh giá hoạt động của lớp tuần 11
- HS biết được những ưu điểm và những tồn tại của lớp, của tổ, cá nhân trong
tuần
vừa qua.
- Phương hướng tuần tới
- Yêu cầu hs có ý thức phê và tự phê tốt, biết khắc phục các mặt cịn hạn
chế
để vươn lên.
- Có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức:
2.Tổ trưởng nhận xét tổ mình.
- Lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ mình.
3. GVĐánh giá hoạt động của lớp tuần qua:
* Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần
- Học bài và chuẩn bị bài khá đầy đủ trước khi đến lớp.

- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ ổn định cần phát huy


- Nhóm thi kể chuyện tập luyện tích cực
* Tồn tại:
- Học tập cịn chưa sơi nổi.
- Một số em đi học hay quên sách vở và đồ dùng học tập ở nhà.
- Vẫn cịn tình trạng làm việc riêng trong lớp : ...
- Một số em mặc đồng phục chưa đúng quy định
- Chữ viết chưa đẹp, sai quá nhiều lõi chính tả: Tự An, Quang Trung,
Dương văn Chính, Đọc còn yếu: Ngọc Ánh, Quang Trung, Cẩm Ly, Tự An,
Tố Nga, Duy Đức...
4. Nhắc nhở HS bổ sung thêm các đồ dùng còn thiếu.
5. Kế hoạch tuần 12
- Tiếp tục động viên mẹ em Thu mua BHYT để lớp hoàn thành chỉ tiêu
đề ra
- Phát huy tinh thần học tập tốt.
- Phát động tuần học tốt thi đua chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20 11
- Duy trì nề nếp lớp.
- Nhắc nhở HS tiếp tục đóng các khoản đóng nộp khác.
____________________________________________________

Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2016
TỔ CHỨC MÍT TINH NGÀY 20 - 11

Hoạt động 3: Phát triển nâng cao
Tìm y
y + 17 = 87 - 26


35 + y

= 47 + 24

Hướng dẫn HS làm bài sau đó chữa bài chốt lại cách làm
y + 17 = 87 - 26
y + 17 = 51
y = 51 - 17
y=
34

Tiết 4:

35 + y = 47 + 24
35 + y = 71
y = 71 - 35
y = 36

_______________________________________
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1

I. Mục tiêu:
- Củng cố lại cho HS nắm: Học tập, sinh hoạt đúng giờ; biết nhận lỗi và sửa lỗi; gọn


gàng, ngăn nắp; chăm làm việc nhà; chăm chỉ học tập.
- Áp dụng thực hành kĩ năng sống trong cuộc sống hằng ngày.
- GDHS:Vâng lời và giúp đỡ bố mẹ và chăm chỉ học tập.

II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động
? Từ đầu năm đến nay ta đã học những bài Đạo đức nào?
- Yêu cầu HS nối tiếp nêu tên các bài đạo đức đã học
? Chăm chỉ học tập giúp em điều gì?
? Là HS các em cần phải làm gì?
- Nhận xét chuyển giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập về các hành vi Đạo đức
* Làm việc chung cả lớp
GVlần lượt nêu các câu hỏi liên quan đến các bài Đạo đức đã học - HS trả lời
? Em hãy nêu một số việc để học tập,sinh hoạt đúng giờ?
? Em hãy nêu một số việc cần phải nhận lỗi và sửa lỗi?
? Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em điều gì?
? Để giữ gìn chỗ học,chỗ chơi được sạch sẽ em cần phải làm gì?
? Em hãy kể một số việc đã giúp đỡ bố mẹ?
? Em cần phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
? Hãy kể một số việc để chăm chỉ học tập.
? Chăm chỉ học tập giúp em điều gì?
Hoạt động 3. Liên hệ thực tế
Làm việc CN ( Làm phiếu học tập)
1. Em đã học tập sinh hoạt đúng giờ chưa?
2. Em đã làm việc gì chưa? em đã xin lỗi như thế nào?
3. Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm của em thể hiện sự chăm chỉ
học tập của em?
- Một số em trình bày kết quả
- Gv nhận xét tuyên dương HS làm tốt...
IV. Tổng kết , dặn dò
- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài
___________________________________________



×