Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

lập khung phân tích logic đánh giá tổng hợp các tác động của dự án đến môi trường gồm: Hoạt động dự án, nguồn gây tác động liên quan và không liên quan chất thải, đối tượng chịu tác động, đề xuất các biện pháp giảm thiểu tới môi trường và dự kiến các phươ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.61 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021
Đề tài bài tập lớn:
Phân tích các cấp độ đánh giá môi trường cơ bản hiện nay đang được áp dụng ở
nước ta (khái niệm, mục đích, đối tượng của các cấp độ đánh giá môi trường). Lựa
chọn một dự án khai thác khoáng sản cụ thể, lập khung phân tích logic đánh giá
tổng hợp các tác động của dự án đến môi trường gồm: Hoạt động dự án, nguồn
gây tác động liên quan và không liên quan chất thải, đối tượng chịu tác động, đề
xuất các biện pháp giảm thiểu tới môi trường và dự kiến các phương pháp đánh
giá tác động sẽ sử dụng. Nhận xét về các phương pháp thường sử dụng trong đánh
giá tác động của loại hình dự án khai thác khống sản.

Họ và tên học viên/sinh viên: Nguyễn Hoàng Anh
Mã học viên/sinh viên: 1811101625
Lớp: ĐH8QM3
Tên học phần: Đánh giá tác động môi trường
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Khắc Thành

Hà Nội, ngày 4 tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................2
CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................1
CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG BÀI TẬP............................................................................2
2.1 Phân tích các cấp độ đánh giá môi trường cơ bản hiện nay[1],[2].......................2
2.1.1 Đánh giá môi trường chiến lược (DMC)......................................................2
2.1.2 Đánh giá tác động môi trường (DTM)..........................................................2


2.1.3 Kế hoạch bảo vệ môi trường (KBM)............................................................3
2.2 Khung logic.........................................................................................................4
2.2.1 Giới thiệu dự án đã chọn làm khung logic....................................................4
2.2.2 Làm khung logic[3],[4],[5]...........................................................................4
CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN..........................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................15


CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
Luật pháp nước ta hiện nay quy định ba cấp độ đánh giá môi trường chính là:
Đánh giá mơi trường chiến lược viết tắt là ĐMC, đánh giá tác động môi trường viết tắt
là ĐTM và kế hoạch bảo vệ môi trường viết tắt là KBM. Báo cáo đánh giá tác động môi
trường hay viết tắt là ĐTM là q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi
trường của các dự án.
Việt Nam là một trong những nước có nguồn tài nguyên khống sản vơ cùng
phong phú, trong đó khơng thể khơng kể đến những mỏ đá vôi với trữ lượng tương đối
lớn, phân bố dọc khắp đất nước từ bắc vào nam. Hiện nay nước ta đang trên đà phát
triển, gắn liền với sự phát triển đó là hàng loạt các cơng trình xây dựng mọc lên, địi
hỏi nguồn ngun vật liệu ngày càng lớn cả về số lượng và chất lượng[6].
Thái Ngun là tỉnh có nguồn tài ngun khống sản vật liệu xây tương đối
phong phú trong đó có mỏ đá vôi Vạn Xuân, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, đá có
màu xám đến xám trắng và có các tính chất cơ lý, thành phần khống vật, cường độ
phóng xạ hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu để sản xuất đá làm vật liệu xây dựng thông
thường. Nhằm tận dụng nguồn tài nguyên khoáng sản này, sản xuất làm vật liệu xây
dựng thông thường đáp ứng nhu cầu cung cấp vật liệu xây dựng cho các cơng trình
xây dựng trọng điểm trong khu vực cũng trong cả nước và hướng tới xuất khẩu trong
giai đoạn hiện nay.
Song với những lợi ích kinh tế mà các hoạt động khai thác đá vơi mang lại thì
trong q trình khai thác của dự án vẫn không tránh khỏi các tác động xấu đến các yếu
tố môi trường tự nhiên và sức khoẻ người dân trong khu mỏ và khu vực xung quanh.

Để bảo vệ môi trường sống khu vực Dự án, Công ty Cổ phần Đầu tư khai thác
Khoáng sản Thái Lâm đã phối hợp với Trung tâm kỹ thuật Địa chất và xử lý nền móng
thành lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) nhằm mục đích sản xuất gắn
liền với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

1


CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG BÀI TẬP
2.1 Phân tích các cấp độ đánh giá môi trường cơ bản hiện
nay[1],[2]
Cấp độ đánh giá môi trường cơ bản hiện nay bao gồm : đánh giá môi trường chiến
lược (DMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM), kế hoạch bảo vệ môi trường
(KBM)
2.1.1 Đánh giá môi trường chiến lược (DMC)
a. Cơ sở pháp lý
- Chương III (từ điều 8 – điều 11) của nghị định 18/2015/NĐ-CP: quy định về
QHBVMT, ĐMC, ĐTM, KHBV ( thay thế bằng nghị định 40/2019).
- Luật BVMT 55/2014/QH13)
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ( tại chương II và chương V ) ( thay đổi bằng thông tư
25-2019).
b. Khái niệm ĐMC
Đánh giá mơi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường
của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động
bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững.
c. Mục đích
Nhằm cung cấp các tác động tiềm tang của các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch từ đó
có các biện pháp quản lý phù hợp và đề xuất các giải pháp BVMT, nghiên cứu thay đổi
kỹ thuật để giảm mức độ tác động => định hướng phát triển

d. Đối tượng
- Là các chiến lược, quy hoạch / kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội
vùng, địa phương, đơ thị, ngành có tính tổng hợp, tích lũy trên phạm vi rộng lớn.
(điều 13 của luật BVMT 55/2014/QH13)


2.1.2 Đánh giá tác động môi trường (DTM)
a. Cơ sở pháp lý
- Chương IV ( từ điều 12- điều 17) của nghị định 18/2015/NĐ-CP: quy định về
QHBVMT, ĐMC, ĐTM, KHBVMT ( thay thế bằng nghị định 40/2019).
- Luật BVMT 55/2014/QH13)
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT (chương III và V) ( thay đổi bằng thông tư 25-2019).
b. Khái niệm DTM
Đánh giá tác động mơi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường
của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án
đó
c. Mục đích
- Nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động có hại đến mt của các
chính sách, hoạt động của dự án.
- Tạo cơ hội để có thể trình bày với người ra quyết định về tính phù hợp của các chính
sách, chương trình, hoạt động và của các dự án về mặt mơi trường, nhằm ra quyết định
có nên tiếp tự thực hiện hay không.
=> công cụ kỹ thuật
d. Đối tượng
Dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội cụ thể với các tác động mơi trường có tính đặc
thù, có tính địa phương và có thể giảm thiểu bằng các giải pháp kĩ thuật. (điều 18 của
luật BVMT 55/2014/QH13 và phụ lục II của nghị định 18/2015/NĐ-CP)
2.1.3 Kế hoạch bảo vệ môi trường (KBM)
a. Cơ sở pháp lý
- Chương V (từ điều 18 – điều 19) của nghị định 18/2015/NĐ-CP: quy định về

QHBVMT, ĐMC, ĐTM, KHBVMT ( thay thế bằng nghị định 40/2019).
- Luật BVMT 55/2014/QH13)
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT(chương VI) ( thay đổi bằng thông tư 25-2019).
b. Khái niệm KBM
Là việc xem xét, dự báo các tác động môi trường của dự án nhỏ, hoạt động quy mơ hộ
gia đình (khơng thuộc dự án đầu tư phải đánh giá tác động môi trường) và cam kết


thực hiện biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi
trường
c. Mục đích
- Giúp các nhà quản lý dễ dàng quản lý hoạt động của các đối tượng phải lập
KHBVMT =>khuyến khích người dân thực hiện cam kết BVMT
d. Đối tượng
- Dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.
-Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư
theo quy định của pháp luật về đầu tư.
(điều 29 của luật BVMT 55/2014/QH13)

2.2 Khung logic
2.2.1 Giới thiệu dự án đã chọn làm khung logic
TÊN DỰ ÁN

Dự án “Đầu tư khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá vôi
Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.
CHỦ DỰ ÁN

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư khai thác Khoáng sản Thái Lâm
Giám đốc: Phạm Văn Chung
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN


Khu vực thăm dị thuộc địa phận xóm Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên, cách thị trấn La Hiên khoảng 7,5 km về phía Đơng - Đơng Bắc, cách
thành phố Thái Ngun khoảng 30 km theo quốc lộ 1B, cách Hà Nội khoảng 110 km
theo QL 3 và QL1B. Khoảng cách từ khu vực triển khai dự án tới nhà dân gần nhất
khoảng 250m. Khu vực khai thác có toạ độ và diện tích được khống chế bởi các điểm
khép góc
2.2.2 Làm khung logic[3],[4],[5]
- Dưới đây là khung logic đánh giá tổng hợp các tác động của dự án đến môi
trường gồm: Hoạt động dự án, nguồn gây tác động liên quan và không liên quan chất
thải, đối tượng chịu tác động, đề xuất các biện pháp giảm thiểu tới môi trường và dự
kiến các phương pháp đánh giá tác động sẽ sử dụng:


stt

Nguồn
gây tác
động

Bản chất tác
động
Tác
động
liên
quan

Tác
động
khôn

g
liên
quan

Phương
pháp đánh
giá tác
động môi
trường

Đối tượng chịu tác động
Mơi trường tự nhiên
Đất Nước Khơng
Tài
khí
ngun
sinh
vật

Mơi trường xã hội
Kin Văn Giao
Y tế
h tế hóa thơng

hội

GIAI ĐOẠN THI CƠNG

Biện pháp bảo vệ mơi trường
Biện pháp giảm

thiểu

Biện
pháp
phịng
ngừa

Biện pháp
ứng phó


Vận
chuyển
ngun
vật liệu
cho q
trình xây
dựng
1

st
t

Bụi, khí
thải:
CO2,
CO,
SO2,
NO2,
THC,

VOC

Nguồn
gây tác

Tiếng
ồn, độ
rung

Phương
pháp lấy
mẫu ngồi
hiện
trường và
phân tích
trong
phịng thí
nghiệm:
Xác định
các thơng
số về hiện
trạng chất
lượng
khơng khí,
nước, độ
ồn tại khu
đất Dự án
và khu vực
xung
quanh


Bản chất tác động

Phương
pháp đánh

X
Bụi xe
vận
chuyển

X
Ùn
tắc
giao
thông

X
Công
nhân hít
phải
khói bụi
gây các
bênh hơ
hấp

-Dùng bạt che chắn
thùng xe trong q
trình vận chuyển
nguyên vật liệu

-Tưới Nước bề mặt
đường vận chuyển
vào những ngày
nắng
-Không chở
nguyên vật liệu quá
tải trọng

Hạn chế
làm việc
trong
những
khung giờ
nhậy cảm

-Cung cấp
thiết bị y tế
cho cơng
nhân
-Kịp thời u
cầu các xe
khơng có bạt
hoặc bị lật
bạt bổ xung
-

- Tại cổng ra vào
công trường bố trí
1 trạm xịt rửa lốp
xe.


Đối tượng chịu tác động
Mơi trường tự nhiên

Môi trường xã hội

Biện pháp bảo vệ môi trường


2

động

Tác động
liên quan

xây dựng
các tuyến
đường
vận tải ô
tô; tuyến
đường di
chuyển
thiết bị;
tuyến
đường
vào khu
phụ trợ.

Bụi, khí

thải; chất
thải rắn từ
bao bì,
PM10
BOD5,COD,
SS, dầu mỡ

Tác giá tác
động động mơi
khơng trường
liên
quan
Ơ
nhiễm
tiếng
ồn, độ
rung
Xói
mịn
xạc lở

Phương
pháp lấy
mẫu ngồi
hiện
trường và
phân tích
trong
phịng thí
nghiệm:

Xác định
các thơng
số về hiện
trạng chất
lượng
khơng khí,
nước, độ
ồn tại khu
đất Dự án
và khu vực
xung
quanh

Đất

Nước

Khơng
khí

Tài
ngun
sinh vật

X
Chất
thải
rắn
chất
thải

nguy
hại
ảnh
hưởng
một
phần
đến
mơi
trường
đất

X
Nước
mưa
chảy
tràn

X
X
Khí
Phá hủy
thải đốt
thảm
cháy
thực vật
nghiên
liệu
động cơ
Khí
thải từ

nhựa
đường

Kinh
tế

Văn Giao
hóa thơng

hội
X
Gây
cản
trở
giao
thơng
khu
vực

Y tế

Biện
pháp
giảm
thiểu
- Tận
dụng triệt
để các
loại phế
liệu xây

dựng
phục vụ
cho chính
hoạt động
xây dựng
đường
- Trồng
cây xanh
xung
quanh
khu vực
khai thác
tạo hàng
rào ngăn
bụi

Biện
pháp
phịng
ngừa

Biện
pháp ứng
phó

-Tưới ẩm
- Xử lý
qng
CTR ngay
đường vào

sau một
những
ngày thi
ngày nắng
cơng tại
nóng
từng điểm
-Xây dựng
- Di rời
hệ thống
các loại
thu gom
động vật
nước mưa
thực vật
quý hiểm
dọc tuyến
đường


st
t

3

Nguồn
gây tác
động

Bản chất tác động

Tác động
liên quan

Xây dựng
Bụi, khí
các cơng
thải; nước
trình theo
thải; CTR
thiết kế, xây dựng và
khu chế
sinh hoạt
biến đá BOD5,COD,
thành
SS, dầu mỡ
phẩm, bãi
thải, hồ
lắng mơi
trường,
cơng
trình phụ
trợ

Phương
pháp đánh
Tác giá tác
động động mơi
khơng trường
liên
quan

Ơ
nhiễm
tiếng
ồn, độ
rung;
an
tồn
lao
động
và sức
khỏe
cộng
đồng;
Tai
nạn
lao
động;
xói
mịn
trượt
lở;

Phương
pháp lấy
mẫu ngồi
hiện
trường và
phân tích
trong
phịng thí

nghiệm:
Xác định
các thơng
số về hiện
trạng chất
lượng
khơng khí,
nước, độ
ồn tại khu
đất Dự án
và khu vực
xung
quanh

Đối tượng chịu tác động
Môi trường tự nhiên
Đất Nước Khơng
Tài
khí
ngun
sinh vật

X
CTR
rơi
vãi từ
vật
liệu
xây
dựng


X
Nước
rửa
vật
liệu
máy
móc

X
Khói
bụi vật
liệu xây
dựng

X
Khai
thác
rừng
phục vụ
thi cơng

Biện pháp bảo vệ mơi trường

Mơi trường xã hội
Kinh Văn Giao Y
tế
hóa thơng tế

hội

X
Thu
hồi
đất
của
người
dân

Biện
pháp
giảm
thiểu

-Xây
dựng
hàng rào
chắn
ngăn bụi,
vật liệu
rơi vãi
phát sinh
từ công
trường,
thực hiện
thu dọn
vệ sinh,
phun
nước 2
lần/ngày,
một vào

buổi
sáng,
một vào
buổi
chiều.

Biện pháp
phịng ngừa

- Tưới nước
ẩm vật liệu,
cơng trường
khi cần thiết
hoặc vào các
ngày nắng
- Áp dụng
các biện
pháp an toàn
lao động: sử
dụng khẩu
trang, trang
phục bảo hộ
lao động để
tránh các rủi
do trong lao
động.

Biện pháp ứng
phó


- Định kỳ kiểm
tra mức độ tin
cậy của các thiết
bị an tồn (báo
cháy, chữa cháy,
chống sét…) và
có biện pháp
thay thế kịp
thời.
- hợp tác với các
bên liên quan
giải quyết tình
hình tệ nạn, an
ninh khi phát
sinh vấn đề liên
quan


stt

Nguồn
gây tác
động

Bản chất tác
động
Tác
động
liên
quan


Tác
động
không
liên
quan

Phương
pháp
đánh
giá tác
động
môi
trường

Đối tượng chịu tác động
Môi trường tự nhiên
Đất
Nước Khơng
Tài
khí
ngu
n sinh
vật

Mơi trường xã hội
Ki Văn Gia
Y tế
o
nh hóa

tế
xã thơ
hội ng

Biện pháp bảo vệ mơi trường
Biện pháp giảm thiểu

Biện
pháp
phịng
ngừa

Biện
pháp ứng
phó


Hoạt
động
sinh
hoạt của
cơng
nhân

Nước
thải
sinh
hoạt
Chất
thải

rắn
sinh
hoạt
Khí
thải
sinh
hoạt

Nguồn
gây tác
động

Bản chất tác động Phương
pháp đánh
Tác động Tác giá tác
liên quan động động môi
khôn trường
g
liên

4

st
t

Tiếng
ồn,
Tập
chung
đông

công
nhân

Phương
pháp
thống
kê: Thu
thập và
xử lý
các số
liệu về
điều
kiện khí
tượng,
thủy
văn,
kinh tế
xã hội
tại khu
vực Dự
án

X
X
X
Thải
Thải
Khói
trực
trực

thuốc,
tiếp
tiếp ra bụi do
ra
sơng hồ
q
ngồi
trình đi
mơi
lại
trườn
g đất

X
Dễ mắc
bệnh
đối với
cơng
nhân
viên

Đối với CTR sinh hoạt:
-Trang bị các thùng chứa
CTR sinh hoạt trong phạm
vi công trường, tại các lán
trại.
-Kí kết hợp đồng với các
đơn vị thu gom, xử lý (định
kỳ thu gom 1 lần/ngày)
Đối với nước thải sinh

hoạt:
-Trong thời gian thi công
xây dựng, thuê 2 nhà vệ
sinh di động với bể tự hoại
03 ngăn. -Chủ dự án sẽ ký
hợp đồng với Cơng ty có
chức năng hút bể tự hoại
đem xử lý theo định kỳ 1
lần/tuần

Đối tượng chịu tác động
Mơi trường tự nhiên
Đất Nước Khơng
Tài
khí
ngun
sinh vật

Mơi trường xã hội
Kinh Văn Giao
Y tế
tế
hóa thơng

hội

-Lập nội
quy vệ
sinh tại
các lán

trại, giáo
dục cơng
nhân có ý
thức giữ
gìn vệ
sinh và
BVMT
-chuẩn bị
khẩu
trang y tế
cho cơng
nhân

-Xử lý
chất thải
và nước
thải sinh
hoạt sau
q trình
thi cơng
-Đưa ra
các hình
phạt đối
với công
nhân xả
thải bừa
bãi
-xử lý các
đối tượng
mang

bệnh lây
truyền

Biện pháp bảo vệ mơi trường
Biện
pháp
giảm
thiểu

Biện
pháp
phịng
ngừa

Biện pháp ứng
phó


quan

GIAI ĐOẠN KHAI THÁC
Vận
chuyển
vật liệu
dụng cụ
khai thác
và vận
chuyển
đá


1

Tiếng
Bụi, khí
ồn độ
thải: CO2, rung
An
CO, SO2,
tồn
NO2,
lao
THC,
động
Sự cố
VOC
mơi
Aldehyde trường

Phương
pháp lấy
mẫu ngồi
hiện
trường và
phân tích
trong
phịng thí
nghiệm:
Xác định
các thơng
số về hiện

trạng chất
lượng
khơng khí,
nước, độ
ồn tại khu
đất Dự án
và khu vực
xung
quanh

X
Bụi từ
q
trình đi
lại và
bụi từ
đá vơi

X
Tắc đường
và tai nạn
giao thông
Hư hỏng
cho hệ
thống giao
thông
(đường,
cầu, cống)

-phun

nước rửa
bánh xe
trước khi
xe ra khỏi
công
trường
- Các
phương
tiện vận
chuyển
trước khi
ra khỏi
khu vực
Dự án sẽ
được làm
sạch bùn
đất bám
tại lốp xe

Chỉ vận
hành các
máy móc,
thiết bị và
phương
tiện có
mức ồn
nguồn
thấp
Đảm bảo
an tồn

trong
cơng tác
vận tải

Cải thiện các
nhà rửa xe tại
nhiều điểm trên
quãng đường
Sửa chữa máy
móc xe khi phát
hiện hỏng hóc
kịp thời tránh
tai nạn


stt

Nguồn
gây tác
động

Bản chất tác động Phương
pháp
đánh giá
Tác
Tác
động
động tác động
liên
không môi

quan
liên
trường
quan

Hoạt
ô nhiễm
động nổ
bụi, khí
mìn phá CO, SO2,
đá xan lấp N2, VOC
vào mở
thuốc nổ
đường
ANFO

2

Tiếng
ồn độ
rung
An tồn
lao
động
Sạc lở
Sự cố
mơi
trường

Phương

pháp lấy
mẫu
ngồi
hiện
trường và
phân tích
trong
phịng thí
nghiệm:
Xác định
các thơng
số về hiện
trạng
chất
lượng
khơng
khí, nước,
độ ồn tại
khu đất
Dự án và
khu vực
xung
quanh

Đối tượng chịu tác động
Mơi trường tự nhiên
Đất
Nước Khơng
Tài
khí

ngun
sinh vật
X
CTR
bắn ra
từ q
trình
nổ

X
Bụi da
q
trình
phá

X
Thay đổi
cảnh
quan
Suy
thối hệ
sinh thái
Suy
thối
rừng

Biện pháp bảo vệ mơi trường

Mơi trường xã hội
Kinh Văn Giao Y tế

tế
hóa thơng

hội
X
Tai
nạn
do
cơng
nhấn
đứng
vào
vùng
cảnh
báo

Biện
pháp
giảm
thiểu

Biện pháp
phịng ngừa

Biện pháp ứng
phó

-trang bị
các thiết
bị bảo hộ

lao động
-lựa chọn
các loại
thuốc nổ
và phụ
kiện nổ
thoả mãn
điều kiện
phá vỡ đất
đá, đem
lại hiệu
quả cao
trong khai
thác

Đảm bảo an
toàn trong
quản lý và
sử dụng vật
liệu nổ

Thiết lập tổ y tế
túc trực tại khu
vực dự án ứng
phó khi xảy ra
tai nạn.

Phịng ngừa
an tồn lao
động



st
t

3

Nguồn
gây tác
động

Bản chất tác động Phương
pháp
Tác động
Tác đánh giá
liên quan động tác động
khơng mơi
liên trường
quan

Hoạt
Aldehyde,
động của
dầu mỡ
máy móc, động thực
thiết bị
vật
khai thác Chất thải
bao gồm: rắn nguy
máy

hại
khoan,
Bụi, khí
máy nén
thải
khí, máy
xúc
chế biến
đá vơi và
nghiền
đập đá
vơi

Tiếng
ồn độ
rung
An
tồn
lao
động

Phương
pháp lấy
mẫu ngồi
hiện
trường và
phân tích
trong
phịng thí
nghiệm:

Xác định
các thơng
số về hiện
trạng chất
lượng
khơng khí,
nước, độ
ồn tại khu
đất Dự án
và khu vực
xung quanh

Đối tượng chịu tác động
Môi trường tự nhiên
Đất Nước Khơng
Tài
khí
ngun
sinh
vật
X
CTR
rơi vãi

X
Nước
trong
q
trình
thải

thẳng
ra
sơng

X
Bụi do
vận
hành
máy
móc và
thiết bị
khai
thác

X
Thay
đổi địa
hình
cảnh
quan
khu vực

Biện pháp bảo vệ mơi trường

Mơi trường xã hội
Kinh Văn Giao
Y tế
tế
hóa thơng


hội
X
Tai
nạn
nghề
nghiệp
ảnh
hưởng
sức
khỏe

Biện pháp
giảm thiểu

Biện pháp
phịng
ngừa

-máy nén
khí phải
thường
xun theo
dõi nhiệt độ
nước làm
lạnh, phải
có van an
tồn để
đảm bảo áp
suất khí nén


Ngăn ngừa
Cải tạo hệ
thống thoát
dầu thấm
nước và xử
xuống đất
lý nước thải
Xây hệ
Cải
tạo mấy
thống cống
rãnh thốt lọc khơng khí
Cải tạo thảm
nước
thực vật sau
Xây dựng
q trình
bể lắng
khai thác
Tái sử dụng
nước

sử dụng xe
để
-phun
nước, nhằm
giảm lượng
bụi hình
thành


Đảm bảo
an tồn
trong q
trình khoan
nổ
Đảm bảo
an tồn
trong cơng

Biện pháp
ứng phó


tác xúc


stt

4

Nguồn
gây tác
động

Bản chất tác động

Nước
mưa chảy
tràn trên
mỏ khai

thác đá
vôi

Chất thải Tai nạn
cơng
lao động
nghiệp,
Xói
chất thải mịn, xạc
lơ lửng,
lở đất
dầu mỡ

Tác
động
liên
quan

Tác
động
khơng
liên
quan

Phương
pháp
đánh giá
tác động
mơi
trường

Phương
pháp lấy
mẫu
ngồi
hiện
trường
và phân
tích
trong
phịng
thí
nghiệm:
Xác định
các
thơng số
về hiện
trạng
chất
lượng
nước

Đối tượng chịu tác động

Biện pháp bảo vệ môi trường

Môi trường tự nhiên
Môi trường xã hội
Đất Nước Khơng
Tài
Kinh Văn Giao

Y tế
khí
ngun
tế
hóa thơn
sinh vật
xã g
hội
X
X
Bị rửa Chảy
trơi
ra mơi
trường
nước
cuốn
theo
các
chất
hóa
học

X
Ơ nhiễm
hệ sinh
thái

X
Trơn
trượt

dễ
gây
tai
nạn

X
Tai
nạn
cơng
trường
do ngã
hay hít
phải
chất
thải
trong
nước
mưa

Biện pháp
giảm thiểu

Biện
pháp
phịng
ngừa

Biện pháp ứng
phó


-Xử lý nước
thải trước
khi ra môi
trường
-Hệ thống
thùng thu
gom nước
mưa và định
hướng dịng
chảy, đấu
nối với hệ
thống thốt
nước chung
tồn nhà
máy

Nâng cao
hệ thống
thốt nước
Đặt các
tấm ngăn
bùn vào
mùa mưa
Bố chí
thùng rác
thu gom
chất thải

Trong trường
hợp đất tràn

xuống các thủy
vực chúng sẽ
được nhanh
chóng hót lên,
khơng để xảy ra
tình trạng bồi
lấp thủy vực.
Nâng cấp hệ
thống xử lý
nước mưa có
chưa chất thải
trước khi thải ra
ngồi mơi
trường


st
t

Nguồn
gây tác
động

Bản chất tác động Phương
pháp
đánh giá
Tác
Tác
tác động
động

động
liên
không môi
quan
liên
trường
quan

Đối tượng chịu tác động
Mơi trường tự nhiên
Đất Nước Khơng
Tài
khí
ngun
sinh vật

Mơi trường xã hội
Kinh Văn Giao Y
tế
hóa thơng tế

hội

GIAI ĐOẠN HỒN THỔ VÀ ĐĨNG CỬA

Biện pháp bảo vệ mơi trường
Biện pháp
giảm thiểu

Biện pháp

phịng ngừa

Biện pháp
ứng phó


Hoạt
động
đóng của
và hồn
thổ mỏ
đá vơi

1

Chất
thải,
nước
thải từ
các bãi
chưa
ống dẫn
tạm thời

Xói mịn,
xạc lở, lũ
lụt
Việc làm
người dân


Phương
pháp
điều tra
xã hội
học:
sử dụng
trong
quá
trình
phỏng
vấn lãnh
đạo tại
nơi thực
hiện Dự
án

X
X
Thối Nguồn
hóa
nước
khó
bị
cải tạo thối
hóa do
q
trình
khai
thác
cịn

tồn
lưu

X
Cán
bộ
người
dân
quanh
khu
vực
mất
thu
nhập

X
Đời
sống
người
dân
gặp
khó
khăn,
xóa
trộn
sau
khi
đóng
mỏ


-Chuẩn bị kế
hoạch hồn
thổ trước khi
bắt đầu khai
thác
-Hoàn thổ
từng phần,
bảo đảm tốc
độ hoàn thổ
theo kịp tốc
độ khai thác;
-Bảo đảm cho
khai thác an
toàn và giảm
mức tối đa sự
phá huỷ đất
khu vực;
- Khôi phục
đất bị xáo
trộn

-Kiểm tra và
quản lý khu
vực hồn thổ
sao cho thực
vật tự nó phát
triển được và
đáp ứng mọi
yêu cầu của
người sở hữu

-Phân loại đất
mặt và bảo
quản để dùng
lại cho hoàn
thổ. Tốt nhất
là lưu giữ lớp
đất mặt ngay
sau khi khai
thác ở kho bãi

-Giới thiệu
việc làm cho
người dân và
cán bộ khu
vực sau khi
đóng cửa dự
án
-Cải thiện
thảm thực
vật
-Phục hồi lại
mơi trường
suy thối do
khai thác
-Phương pháp
phục hồi và
cải tạo môi
trường



CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN

Từ khung logic trên về dự án “Đầu tư khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng
thông thường tại mỏ đá vôi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ
Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, ta rút ra được các kết luận sau:
- Hoạt động đặc trưng lâu dài của dự án: hoạt động của máy móc thiết bị khai
thác hoạt động này sử dụng một nguồn năng lượng khí đốt lớn, và làm độ rung lớn đối
với cảnh quan tác động mạnh mẽ tới mơi trường khơng khí, vật liệu rơi vãi đá vụn, dầu
mỡ máy móc là ơ nhiễm mơi trường đất ngồi ra cịn gây thiệt hại về sức khỏe cơng
nhân viên khai thác mỏ.
- Môi trường bị tác động nhiều nhất: mơi trường khơng khí trong cả 2 giai đoạn
thi cơng và khai thác, mơi trường khơng khí ln phải chịu tác động lớn từ nguồn khói
bụi thành phần chủ yếu là CO2, SO2, NO2, VOC gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe hệ hô
hấp của công nhân dễ để lại di chứng về sau này.
- Qúa trình đánh giá sử dụng phương pháp bao gồm có: Phương pháp thống kê,
phương pháp lấy mẫu ngồi hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm, phương
pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập ,
phương pháp so sánh đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các tiêu chuẩn môi
trường Việt Nam, phương pháp điều tra xã hội học sử dụng trong quá trình phỏng vấn
lãnh đạo tại nơi thực hiện Dự án. Thì phương pháp lấy mẫu ngồi hiện trường và phân
tích trong phịng thí nghiệm là phương pháp quan trong nhất vì đánh giá chuẩn các
thơng số, chỉ số chất ô nhiễm của các nguồn tác động từ dự án khai thác đến môi
trường đặc biệt là trong q trình khai thác đá vơi.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội số 55/2014/QH13, luật Bảo vệ môi trường.
2. Bộ tài nguyên và môi trường số 27/2015TT-BTNMT, về đánh gái môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

/>3. QCVN 05:2009/BTNMT- Quy chuẩn Quốc gia về chất lượng không khí xung

quanh ngày 07/10/2009
QCVN 05 : 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG
KHÍ XUNG QUANH (moitruongcaogiaquy.vn)

4. QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
/>
5. QCVN 27: 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
QCVN 27:2010/BTNMT độ rung (thuvienphapluat.vn)

6. Viện khoa học địa chất và khống sản hơi địa hóa việt nam, truy cập ngày
4/10/2021.
/>


×