Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 13 GDCD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.4 KB, 5 trang )

Tuần: 13
Tiết : 13

Ngày soạn: 10/ 11/ 2018.
Ngày dạy : 13/ 11/ 2018.

Bài 11
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo
- Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo
- Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo
2. Kĩ năng
Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, các
hình thức rèn luyện để đạt kết quả trong các lĩnh vực hoạt động.
3. Thái độ
- Hình thành ở Hs ý thức tự giác , tích cực trong học tập và lao động.
- Quý trọng những người tích cực, tự giác trong lao động, phê phán những biểu
hiện lười nhác trong học tập và lao động.
Lồng ghép, tích hợp.
- Tích hợp luật lệ an tồn giao thơng.
- Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong tình hình mới
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những ý kiến khác nhau về lao động tự giác và sáng
tạo.
- Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tự giác và sáng tạo và không tự giác
sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức(2’)


Kiểm tra sĩ số lớp học.
a

Lớp 8 3……….......

a

a

a

Lớp 8 4…………… Lớp 8 5…………… Lớp 8 6…………

2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Nêu các hình thức lao động của con người hiện nay? Em đang thực hiện hình thức
nào?
3. Bài mới (39’)
Giới thiệu bài: (2’) Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta cần rèn luyện tính kiên nhẫn,
giàu nghị lực, khơng nên dễ làm khó bỏ, hay nãn chí. Ln học tập gương người vượt khó
trong học tập, trong đời sống, trong lao động sáng tạo, gương các anh hùng lao động, anh
hùng quân đội tài năng trẻ.Để hiểu sâu hơn chúng ta cùng nghiên cứu tiếp bài " Lao động tự
giác và sáng tạo"


Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1: Thảo luận giúp học sinh hiểu biểu
hiện của tự giác sáng tạo trong học tập và ý nghĩa
của nó (20’)
Nhóm 1: Những biểu hiện của tự giác trong lao
động ? (HS yếu)

Nhóm 2: ? Những biểu hiện của tự giác sáng tạo
trong học tập ?
Nhóm 3: ? Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo ?
Nhóm 4:? Lợi ích của tự giác, sáng tạo trong học tập
đối với học sinh ?
HS: Đại diện nhóm lên trình bày có dẫn chứng bằng
cách nêu ví dụ cụ thể các nhóm khác bổ sung nhận
xét
GV: chốt lại ý chính.
Ví dụ: Trước khi làm điều gì, em tự hỏi
? Để làm gì? có khó khăn gì? khắc phục khó khăn đó
như thế nào? khơng làm cách đó được khơng? có
cách nào làm tốt hơn khơng ?
HS: Trả lời
? Nêu ý nghĩa của lao động tự giác và lao động sáng
tạo? (HS yếu)
HS: Trả lời

? Học sinh cần có kế hoạch rèn luyện lao động tự
giác và sáng tạo như thế nào?
HS: Trả lời
+ Nêu biện pháp rèn luyện của bản thân: Em rèn
luyện thói quen tự đánh giá chất lượng và hiệu quả
sau mỗi bài học, bài làm để tìm cách học bài tốt hơn,
vận dụng kiến thức đã học vào đời sống hằng ngày,
như vậy " học để hành và hành để học" tốt hơn.
+ Nêu biểu hiện thiếu tự giác: Thụ động nghe, lười
biếng suy nghĩ, nói theo người khác, dựa dẫm vào
bạn, học vẹt, học mị hiểu gì cả .
+ Cách khắc phục: Phải mạnh dạn suy nghĩ, khơng

bao giờ nản chí, tự giác thực hiện, học tập gương
vượt khó trong lao động, học tập.
Ghi nhớ: " Phải nêu cao tác phong độc lập suy
nghĩ, đối với bất cứ vấn đề gì đều phải đặt câu
hỏi: "vì sao" đều phải suy nghĩ kỹ càng "
( Lời Hồ Chủ Tịch)
Tục ngữ: Học một, biết mười.

Nội dung cần đạt
II . Nội dung bài học.
2. Biểu hiên
- Tự giác học bài, làm bài.
- Đổi mới phương pháp học tập.
- Ln suy nghĩ tìm ra cách giải bài
tập, những cách lập luận.
- Phân tích vấn đề từ nhiều góc độ
khác nhau.
- Biết đưa ra ý kiến, quan điểm
riêng của bản thân.

3. Ý nghĩa:
Lao động tự giác và sáng tạo giúp ta
tiếp thu kiến thức kĩ năng ngày càng
thuần thục, phẩm chất năng lực của
mỗi cá nhân được hoàn thiện phát
triển không ngừng, chất lượng hiệu
quả học tập lao động sẽ ngày càng
nâng cao.
4. Cách rèn luyện:
Học sinh phải có kế hoạch rèn luyện

lao động tự giác và lao động sáng
tạo trong học tập


Hoạt động 2: Luyện tập củng cố kiến thức: (10’)
III. Bài tập:
Bài tập 1: Đánh dấu x vào ô trống câu em chọn là
đúng nhất
Học sinh tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động .
Người học sinh tự giác sáng tạo trong học tập, coi
trọng những bài mẫu có sẵn, lấy đó làm mực thước
rồi suy
nghĩ thêm để học tập hoặc làm bài.
Người học sinh tự giác sáng tạo trong học tập, say
sưa nghiên cứu cá nhân, tự mình làm, tìm ra kiến
thức chân lý là người " Học một biết mười"
Học sinh phải tìm hiểu, học tập gương những
người vượt khó trong lao động.
Tất cả các biểu hiện trên.
Bài tập 2: Có nhiều cách học mơn giáo dục công
dân:
A. Học thuộc những lời của thầy giáo khi giảng và
đã được soạn trong sách giáo khoa.
B. Chăm chú nghe lời thầy giảng, làm theo những
tấm gương đạo đức.
C. Xem giáo dục công dân là môn phụ, để thời gian
học các mơn chính
Em có cách học nào là tự giác, sáng tạo ? Tại sao ?
Lồng ghép, tích hợp. (4’)
Tích hợp luật lệ an tồn giao thơng.

Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong tình
hình mới
(Tích hợp nội dung tun truyền ở phần củng cố)
4. Củng cố:
Chuyên đề 4
QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
I. QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
2. Giai đoạn 1975 - 1991

Giai đoạn này, quan hệ hai nước xấu đi nghiêm trọng, quan hệ Ngoại giao bị gián
đoạn; nổ ra chiến tranh biên giới và đối đầu nhau trên các diễn đàn quốc tế. Tuy nhiên, cuối
cùng xu thế hồ bình, hợp tác thúc đẩy hai nước dần đi đến nối lại quan hệ hợp tác.
- Năm 1975, lực lượng Khơ me đỏ giành chính quyền ở Campuchia, chúng duy trì chế độ
diệt chủng ở trong nước; đưa qn khiêu khích và tiến cơng xâm lược biên giới Tây - Nam của Việt
Nam, bắt đầu từ năm 1975 (Phú Quốc, Thổ Chu) và cao điểm là năm 1977 - 1978. Lực lượng vũ
trang Việt Nam đập tan cuộc chiến tranh xâm lược do Khơ me đỏ tiến hành. Theo đề nghị của Mặt
trận dân tộc giải phóng Campuchia, Quân đội ta phối hợp cùng lực lượng của Bạn tiến cơng giải
phóng Nơng Pênh (07/01/1979); truy kích lực lượng Khơ me đỏ đến biên giới Thái Lan.
- Sau khi đất nước thống nhất, Chính phủ có chính sách kiều dân các nước muốn sinh
sống lâu dài ở Việt Nam phải từ bỏ quốc tịch cũ và gia nhập quốc tịch Việt Nam để đảm bảo
công bằng trong đối xử với mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ và thuận lợi trong quản lý


xã hội. Lợi dụng điều đó, Trung Quốc tổ chức lực lượng kích động người Việt gốc Hoa chống
đối, bỏ về nước, gây rối loạn và chia rẽ xã hội Việt Nam; mất trật tự an toàn xã hội.
-Ngày 17/2/1979, Trung Quốc sử dụng hơn 60 vạn quân phát động chiến tranh xâm
lược trên tồn tuyến biên giới phía Bắc của Việt Nam nhằm cứu vãn tình thế cho lực lượng
Khơ me đỏ ở Campuchia. Quân Trung Quốc đã bị lực lượng vũ trang ta chặn đánh quyết
liệt, không thực hiện được kế hoạch tác chiến đã vạch ra, ngày 05/3/1979 Trung Quốc,
tuyên bố rút quân; 16/3/1979 kết thúc cơ bản việc rút quân trên toàn tuyến biên giới nhưng

vẫn còn một số địa bàn tranh chấp giữa quân đội hai bên. Xung đột vũ trang tiếp tục tồn tại
đến năm 1989. Hai nước cắt đứt quan hệ ngoại giao.
- Từ 14/3 đến 06/4/1988, Trung Quốc đưa quân chiếm đóng trái phép đá Chữ Thập,
Châu Viên, Ga Ven, Xu Bi, Tư Nghĩa và tấn công Hải quân nhân dân Việt Nam chiếm đá Gạc
Ma .
- Từ năm 1989, hệ thống XHCN lâm vào thối trào. Tình hình Campuchia ổn định, Khơ
me đỏ khơng có khả năng phục hồi, Việt Nam rút hết Quân tình, nguyện về nước. Trung
Quốc bị phương Tây cô lập sau sự kiện Thiên An Môn (04/6/1989); Chủ nghĩa đế quốc tập
trung chống phá đối với các nước XHCN cịn lại (sau khi CNXH ở Liên Xơ và Đơng Âu sụp
đổ). Tình hình đó thúc đẩy hai nước từng bước bình thường hóa quan hệ ngoại giao, tạo ra
trang mới trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.
- Thơng qua kênh ngoại giao khơng chính thức, hai bên đã tổ chức hội nghị trao đổi ở
cấp cao nhất giữa lãnh đạo Đảng và Chính phủ (Tống bí thư và Thủ tướng) xúc tiến bình
thường hố quan hệ hai nước. Hội nghị diễn ra tại Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc từ 0304/9/1990. Những thoả thuận tại hội nghị mở đường cho hai nước đi đến bình thường hố
quan hệ ngoại giao.
5. Đánh giá: (2’)
Hãy nhận xét tính tích cực, tự giác của bản thân em trong học tập và lao động?
6. Hoạt động nồi tiếp: (1’)
Học bài cũ chuẩn bị bài 12
7. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×