Bếp lửa
Chữa bài học sinh trần nh quỳnh
Khổ 1
Tác giả Bằng Việt có mấy câu thơ mở đầu bài thơ “BÕp lưa”:
Mét bÕp lưa chên vên s¬ng sím
Mét bÕp lưa ấp iu nồng đợm
Cháu thơng bà biết mấy nắng ma(1)
Ba dòng thơ đầu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là lời tâm tình của đứa cháu hiếu thảo từ
nơi xa hớng về ngời bà thân yêu nơi quê nhà .(2) Thật vậy, dòng hồi tởng đợc bắt đầu từ hình ảnh thân
thơng, ấm áp: Bếp lửa. (3)Đây là hình ảnh không thể thiếu của bức tranh sinh hoạt gia đình ở nông
thôn tự bao đời mà ngời nhóm lửa chính là ngời bà, ngời mẹ, ngời chị,.(4) Từ ấp iu gợi liên tởng
tới bàn tay kiên nhẫn , khéo léo và tấm lòng chăm chút của ngời nhóm bếp.(5) Lửa đợc giữ từ ngày này
qua ngày khác bằng mớ rơm, nấm chấu, muốn bén lửa ngời nhóm cần khẽ khơi đống chấu thổi nhẹ cho
ngọn lửa bùng lên lợm rơm nhỏ(6). Công việc ấy cứ lặp đi lặp lại hàng ngày tởng chừng nh đơn giản
thế, nhng mà lại chứa đựng cái gì đó hết đỗi thiêng liêng xúc động.(7) Khi tiếng gà vang rộn khắp xóm
làng, mặt trời ló rạng sau ngọn tre, bà đà thức dậy nhãm bÕp tù bao giê. (8)¸nh lưa bËp bïng soi tỏ bàn
tay nhăn nheo của bà, in bóng bà chập chờn trên vách bếp, khói bếp chờn vờn kết hợp với khói sơng
nh thực nh mơ ấy đà in đậm trong tim cháu. (9)Hai câu thơ gợi lại bao kỉ niệm thời thơ ấu gian khổ,
thiếu thốn cùng với bà tần tảo nhân hậu.(10) Nhớ đến bà, nhà thơ rung động trái tim và cất lên tiếng
nói chân thành trong sâu thẳm tấm lòng mình: Cháu thơng bà biết mấy nắng ma.(11) Bóng hình bà
lặng lẽ âm thầm trong cuộc đời dÃi dầu ma nắng biết mấy nắng ma, chữ thơng cất lên âm hởng
ngân vang xao xuyến nh nỗi nhớ trải dài của ngời cháu dành cho bà.(12) Nói tóm lại, bằng giọng thơ
đằm thắm tha thiết, nhà thơ đà bộc bạch đợc nỗi lòng của đứa cháu xa quê nhà bao năm biền biệt cách
trở vẫn luôn nhớ về bà, về bếp lửa; và tình yêu bà da diết nh muôn vàn nỗi nhớ nhung của nhân thế
cộng lại, nó tạo nên sức mạnh ngàn cân để đo đếm đong đầy tình cảm nhớ mong yêu thơng của cháu
muốn gửi tới bà, thât đáng trân trọng.(13)
PHềNG GD-T ĐƠNG ANH
TRƯỜNG THCS………
ĐỀ THI THỬ NGỮ VĂN VÀO THPT
KHĨA THI NGÀY 2/6/2016
Thời gian: 120 phút
PHẦN I: Cho đoạn trích sau:
“- Bác và cơ lên với anh ấy một tí. Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta.- Người lái xe lại
nói.
Họa sĩ nghĩ thầm:“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa
kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy
người con trai đang hái hoa. Cịn cơ kĩ sư chỉ “ơ” lên một tiếng!”
1. Đoạn trích trên sử dụng mấy dấu ngang cách? Tác dụng của việc sử dụng các dấu
câu ấy với văn cảnh như thế nào? (1 điểm)
2. Đoạn trích trên kể về những nhân vật nào trong truyện “Lặng lẽ Sa-pa”? Cách gọi
nhân vật của tác giả không xưng tên riêng nhằm mục đích gì? (1 điểm)
3. Tại sao người lái xe lại nói: “Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta”? Và tại sao họa sĩ
nghĩ thầm “chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp” còn cô kĩ sư “chỉ “ô” lên một
tiếng”? (1,5 điểm)
4. Em hãy viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi nêu suy nghĩ của mình về cách sống
của thanh niên ngày nay. (2 điểm)
PHẦN II: Bài “Đồng chí” có ba câu thơ cuối:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
1. Em hãy giải thích rõ và nêu tác dụng ý nghĩa đối với văn cảnh của từ “sương muối”
và từ “chờ ” trong khổ thơ trên? (1 điểm)
2. Hãy ghi lại tên một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 có thời điểm
sáng tác cùng năm với bài thơ “Đồng chí”(ghi rõ tên tác giả)? (0,5 điểm)
3. Viết đoạn quy nạp khoảng 12 câu trình bày những cảm nhận của em về chủ đề: Ba
câu kết thúc bài thơ “Đồng chí” là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng
đẹp về cuộc đời người chiến sĩ”, trong đó có sử dụng một câu rút gọn và phép thế?
(gạch chân và chú thích rõ câu rút gọn và phép thế)(3 điểm)
ĐÁP ÁN
PHẦN I: 5,5 điểm
1- Đoạn trích trên sử dụng hai dấu ngang cách. (0,5 điểm)
- Tác dụng của việc sử dụng các dấu câu ấy với văn cảnh:(0,5 điểm)
+Dấu ngang cách trong câu: “-Bác và cơ lên với anh ấy một tí.” đánh dấu trước lời
thoại của nhân vật (người lái xe) nói với ông họa sĩ và cô kĩ sư với nhã ý mời mọi
người lên nhà anh thanh niên. Qua lời mời này, tác giả tạo được một tình huống hợp lí
và thú vị để các nhân vật tình cờ gặp nhau một cách ngẫu nhiên. Lời của người lái xe
nói trở nên thân tình, tỏ rõ sự cảm kích cũng như tình cảm yêu mến với “anh ta” (anh
thanh niên).
+Dấu ngang cách thứ hai ở trước câu: “-Người lái xe lại nói.” đánh dấu trước thành
phần phụ chú (chú thích rõ thêm ý) cho phần trước đó..
2- Đoạn trích trên kể về những nhân vật trong truyện “Lặng lẽ Sa-pa” là: Nhân vật anh
thanh niên; nhân vật người lái xe; nhân vật bác họa sĩ; nhân vật cô kĩ sư.(0,5 điểm)
- Cách gọi nhân vật của tác giả không xưng tên riêng mà gọi bằng từ ngữ chỉ nghề
nghiệp gắn với giới tính và tuổi tác nhằm mục đích làm nổi bật chủ đề chính của
truyện ca ngợi sự cống hiến thầm lặng của những con người yêu lao động, yêu cuộc
sống. Thể hiện sâu sắc thái độ sống của một thế hệ con người luôn luôn nhiệt huyết
hăng say góp một phần cơng sức nhỏ bé vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. .
(0,5 điểm)
3.- Người lái xe nói: “Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta” vì: người lái xe đã quen biết
anh thanh niên từ trước, đồng thời muốn giới thiệu với ông họa sĩ về anh thanh niên.
Lời nói trên thể hiện rõ tình cảm yêu mến của người lái xe với anh thanh niên và cảm
nhận được vẻ đẹp ở “anh ta” nên phỏng đoán trước nguồn cảm hứng nghệ thuật sẽ nảy
nở khi ông họa sĩ gặp anh thanh niên. (0,5 điểm)
- Ông họa sĩ nghĩ thầm “chắc cu cậu chưa kịp qt tước dọn dẹp” vì: ơng họa sĩ
chưa gặp anh thanh niên bao giờ và chỉ nghe kể về “anh ta” qua lời của người lái xe.
Hơn nữa, anh thanh niên- một chàng trai còn rất trẻ, lại ở một mình nơi đỉnh núi cao
2600m nên anh có thể không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên hoặc chưa ngăn nắp….
(0,5 điểm)
- Cịn cơ kĩ sư “chỉ “ơ” lên một tiếng” vì: cơ ngạc nhiên ngỡ ngàng khi cơ vừa mới
đặt chân đến nơi anh ở thấy anh thanh niên đang hái hoa. Có lẽ hình ảnh về anh thanh
niên trước mắt cô khiến cô thán phục và cảm thấy thích thú, ngưỡng mộ….(0,5 điểm)
4. Viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi nêu suy nghĩ của mình về cách sống của
thanh niên ngày nay. (2 điểm)
Đoạn văn đủ số lượng 1 trang giấy thi, đủ bố cục 3 phần. Nội dung mạch lạc, sáng tỏ,
không lặp ý, lặp từ.
Gắn với thực tiễn trong đời sống hàng ngày của giới trẻ trong cách sống cách nghĩ và
làm việc, học tập…
PHẦN II: (4,5 điểm)
1-Giải thích rõ nghĩa từ và nêu tác dụng của từ:
+ “sương muối”: sương xuất hiện khi rét đậm rét hại, sương đọng thành hạt màu trắng
gây ảnh hưởng-> gợi hồn cảnh chiến đấu của người lính trong đêm rét buốt đầy thử
thách khắc nghiệt hiểm nguy. (0,5 điểm)
+“chờ”: đứng một chỗ hoặc dừng lại một chỗ khơng di chuyển khỏi vị trí ->gợi thái
độ chủ động sẵn sàng của người lính trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Làm nổi bật vẻ
đẹp về phẩm chất anh dũng kiên cường của người lính trước kẻ thù. (0,5 điểm)
2. Tên một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 có thời điểm sáng tác
cùng năm với bài thơ “Đồng chí”(ghi rõ tên tác giả): Truyện ngắn “Làng” của nhà văn
Kim Lân cùng sáng tác năm 1948, trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp rất khó
khăn và ác liệt. (0,5 điểm)
3. Viết đoạn quy nạp khoảng 12 câu trình bày những cảm nhận của em về chủ đề: Ba
câu kết thúc bài thơ “Đồng chí” là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng
đẹp về cuộc đời người chiến sĩ”, trong đó có sử dụng một câu rút gọn và phép thế?
(gạch chân và chú thích rõ câu rút gọn và phép thế) (3 điểm)
- Đảm bảo đoạn văn có 12 câu, hình thức diễn đạt theo phép lập luận quy nạp; có câu
rút gọn và phép thế; chú thích rõ câu và phép liên kết.
- Nội dung cần khai thác nội dung và nghệ thuật của 3 câu thơ trên nhằm làm nổi bật 2
ý chính:
+ Bức tranh đẹp về tình đồng chí: gắn bó keo sơn đồn kết bên nhau chung nhiệm vụ
chiến đấu cùng vượt qua khó khăn gian khổ sống chết có nhau (rừng hoang, sương
muối, đứng cạnh bên nhau, chờ giặc…)
+ Biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ: tâm hồn lãng mạn, lạc quan yêu đời,
yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu tự do, yêu hòa bình…; ý chí kiên cường vượt khó
vươn lên…sống có lí tưởng, có niềm tin và nghị lực… (súng/trăng…)
…………….. Hết ……………
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9
Cho đoạn trích sau:
“…Tơi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ
trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng
sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từng
biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điều
đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến những thủ phạm đã gây ra
những lo sợ đau khổ cho chúng ta, đã giả điếc làm ngơ trước lời khẩn cầu hồ bình,
những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những
phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xố bỏ
khỏi vũ trụ này.”
1. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới
hoà bình”? Văn bản đó được diễn đạt theo thể loại nào?
2. Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng ngôi thứ mấy? Dựa vào
đâu em biết?
3. Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó là
những phép liên kết nào?
4. Dựa vào văn bản, em hiểu “những thủ phạm đã gây ra những lo sợ đau khổ cho
chúng ta” là ai? Tại sao họ lại “gây ra những lo sợ đau khổ cho chúng ta”?
5. Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu nội dung và nghệ thuật của văn bản có
chứa đoạn trích trên?
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9
Cho đoạn trích sau:
“Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm được nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức được
giá trị của bản thân trong một môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa an
toàn, thơng qua gia đình hoặc những người khác trơng nom các em tạo ra. Phải chuẩn
bị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do. Cần khuyến
khích trẻ em ngay từ lúc cịn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hố xã hội…”
1. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản nào? Văn bản đó được diễn đạt
theo thể loại nào?
2. Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng kiểu câu gì xét theo mục
đích nói? Dựa vào đâu em biết?
3. Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó là
những phép liên kết nào?
4. Dựa vào văn bản em hãy cho biết: tại sao trẻ em cần nhận thức được giá trị bản
thân và tại sao cần khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hố xã hội?
5. Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu về một hoạt động văn hoá xã hội mà em
từng được tham gia?
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9
Cho đoạn trích sau:
“…Tơi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ
trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng
sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từng
biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điều
đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến những thủ phạm đã gây ra
những lo sợ đau khổ cho chúng ta, đã giả điếc làm ngơ trước lời khẩn cầu hồ bình,
những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những
phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xố bỏ
khỏi vũ trụ này.”
6. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới
hoà bình”? Văn bản đó được diễn đạt theo thể loại nào?
7. Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng ngôi thứ mấy? Dựa vào
đâu em biết?
8. Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó là
những phép liên kết nào?
9. Dựa vào văn bản, em hiểu “những thủ phạm đã gây ra những lo sợ đau khổ cho
chúng ta” là ai? Tại sao họ lại “gây ra những lo sợ đau khổ cho chúng ta”?
10. Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu nội dung và nghệ thuật của văn bản có
chứa đoạn trích trên?
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9
Cho đoạn trích sau:
“Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm được nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức được
giá trị của bản thân trong một môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa an
toàn, thơng qua gia đình hoặc những người khác trơng nom các em tạo ra. Phải chuẩn
bị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do. Cần khuyến
khích trẻ em ngay từ lúc cịn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hố xã hội…”
6. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản nào? Văn bản đó được diễn đạt
theo thể loại nào?
7. Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng kiểu câu gì xét theo mục
đích nói? Dựa vào đâu em biết?
8. Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó là
những phép liên kết nào?
9. Dựa vào văn bản em hãy cho biết: tại sao trẻ em cần nhận thức được giá trị bản
thân và tại sao cần khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hố xã hội?
10. Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu về một hoạt động văn hoá xã hội mà em
từng được tham gia?
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9
Cho đoạn trích sau:
“…Tơi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ
trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng
sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từng
biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điều
đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến những thủ phạm đã gây ra
những lo sợ đau khổ cho chúng ta, đã giả điếc làm ngơ trước lời khẩn cầu hồ bình,
những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những
phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xố bỏ
khỏi vũ trụ này.”
11. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới
hoà bình”? Văn bản đó được diễn đạt theo thể loại nào?
12. Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng ngôi thứ mấy? Dựa vào
đâu em biết?
13. Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó là
những phép liên kết nào?
14. Dựa vào văn bản, em hiểu “những thủ phạm đã gây ra những lo sợ đau khổ cho
chúng ta” là ai? Tại sao họ lại “gây ra những lo sợ đau khổ cho chúng ta”?
15. Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu nội dung và nghệ thuật của văn bản có
chứa đoạn trích trên?
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9
Cho đoạn trích sau:
“Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm được nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức được
giá trị của bản thân trong một môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa an
toàn, thơng qua gia đình hoặc những người khác trơng nom các em tạo ra. Phải chuẩn
bị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do. Cần khuyến
khích trẻ em ngay từ lúc cịn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hố xã hội…”
11. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản nào? Văn bản đó được diễn đạt
theo thể loại nào?
12. Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng kiểu câu gì xét theo mục
đích nói? Dựa vào đâu em biết?
13. Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó là
những phép liên kết nào?
14. Dựa vào văn bản em hãy cho biết: tại sao trẻ em cần nhận thức được giá trị bản
thân và tại sao cần khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hố xã hội?
15. Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu về một hoạt động văn hoá xã hội mà em
từng được tham gia?