Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 11 tiet 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.85 KB, 2 trang )

Tuần: 11
Tiết: 22

Ngày soạn:31 / 10 / 2017
Ngày dạy: 03 / 11 /
2017

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương.
2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập.
3. Thái độ: - Ý thức học tập,nhanh nhẹn, tính thực tiễn
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, thước thẳng
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - GV cho HS trả lời 9 câu hỏi trong SGK.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
GHI BẢNG
HỌC SINH
Hoạt động 1: (20’)
1. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác:
- GV: dùng bảng phụ đã vẽ hình 79
Tứ giác 4 cạnh bằng nhau
3 góc vuông
trong SGK treo lên bảng và nhắc lại


Các cạnh đỗi song song
cho HS nắm được mối quan hệ của các
2 cạnh đối //
Các cạnh đối bằng nhau
loại tứ giác.
2 cạnh đối // và bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hình thang
HS chú ý theo dõi và trả lời các
2 đường chéo cát nhau tại
câu hỏi.
2 góc kề 1 đáy bằng nhau
trung điểm mỗi đường
2 đường chéo bằng nhau

Hình thang cân

Góc
vuông

Hai cạnh
bên //

Hình bình hành

Hình thang
vuông

1 góc vuông


2 cạnh
bên //

2 cạnh đối bằng nhau

2 đ.chéo = nhau 2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường
1 góc vuông

phân giác của một góc

Hình chữ nhật
2 cạnh kề bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường
phân giác của một góc

Hình thoi
1 góc vuông
2 đường chéo
bằng nhau

Hình
vuông

4. Củng Cố:
Kiểm tra 15’
Bài 1(4đ): Tìm x,y trên hình vẽ sau:
N


I

4cm
x

K

M8y cm 7cm
MN//PQ

N


I

x

K
P

Q

Bài 2:(6đ) Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC = 16 cm, BD = 12 cm. Tìm
độ dài cạnh của hình thoi.
Giải
Bài 1.
Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác ta có:
1

IK = 2 NP


(1đ)
(1đ)

⇒ NP=2 . IK=2. 4=8 cm

Vậy x= 8cm
Áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang ta có:
MN+ PQ
2
7 cm+ y
8cm =
2

IK =

(1đ)

Bài 2.
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

BD 12
= =6 cm
2
2
AC 16
OA = 2 = 2 =8 cm

Theo tính chất của hình thoi có: OB =


(1đ)

⇒ y=2 . 8 cm− 7 cm=9 cm

(1đ)
(1đ)
(1đ)

Áp dụng định lí Py-ta- go trong tam giác vuông ABO
AB2 = OB2 + OA2
(1ñ)
2
2
2
2
AB = √ OB +OA =√ 6 +8 =10 (cm)
(2đ)
5. . Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nha:(2’)
- Về nhà ôn tập chu đáo, Làm các bài tập
- Tiết sau ôn tập tiếp theo
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Daïy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×