Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

lop 5 tuoi nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.32 KB, 105 trang )

CHỦ ĐỀ 4: LỚN LÊN BÉ LÀM NGHỀ GÌ
Thực hiện 5 tuần từ ngày 13/11 - 15 /12/2017
Nhánh 1: Nghề dịch vụ (từ ngày 13/11 đến ngày 17/11/2017)
Nhánh 2: Các nghề phổ biến trong xã hội (từ 20/11 đến ngày 24/11/2017)
Nhánh 3: Quê bé có nghề nào (từ ngày 27/11 đến ngày 01/12/2017)
Nhánh 4: Bé thích làm xây dựng (từ ngày 04/12 đến ngày 08/12/2017)
Nhánh 5: Nghề bộ đội (từ ngày 11/12 đến ngày 15/12/2017)
I. Mục tiêu, nội dung của chủ đề:
TTMT

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

a) Phát triển vận động
- Tập các động tác.
- Thể dục sáng.
- Trẻ thực hiện đúng Hô hấp, tay, chân, - Hoạt động học
MT 1 thuần thục các động tác bụng, bật
của bài tập thể dục
+ Trườn sấp kết hợp - Hoạt động học
- Trẻ thể hiện nhanh, trèo qua ghế thể dục.
mạnh, khéo, trong thực + Ném xa bằng 2 tay.
MT2 hiện bài tập tổng hợp
Chạy nhanh 18m.
+ Bò zích zắc qua 7
điểm.


- Hoạt động học
- Trẻ thực hiện Bật xa tối + Bật từ trên cao
MT3
thiểu 50cm (C1 - CS1)
xuống 35 – 40cm.
- Hoạt động học
- Trẻ biết trèo lên, xuống + Trèo lên xuống
MT4 thang ở độ cao 1,5 m so thang. Tung và bắt
với mặt đất(C1 – CS4)
bóng.
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
+ Thực phẩm giầu - Hoạt động mọi lúc,
- Trẻ biết lựa chọn được chất đạm: Thịt, cá …. mọi nơi.
một số thực phẩm khi + Thực phẩm giầu - Chơi, hoạt động
MT5 được gọi tên nhóm:
chất vitamin và muối theo ý thích
khống: rau, quả…
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

1. Khám phá khoa học
MT6
- Trẻ thu thập thông tin
về đối tượng bằng nhiều
cách khác nhau: Xem
sách, tranh ảnh, băng
hình, trị chuyện và thảo

+ Xem clip về hoạt
động củ một số nghề
trong xã hội


- Hoạt động học.
Hoạt động mọi lúc,
mọi nơi
- Chơi, hoạt động
theo ý thích


luận.
MT7

+ Tìm hiểu phân biệt
các nghề dịch vụ.
+ Tìm hiểu về ngày
20/11
+ Tìm hiểu về nghề
xây dựng.
+ Ngày thành lập
quân đội nhân dân
Việt Nam.
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về tốn
+ Nhận biết mục đích
MT8 - Trẻ sử dụng một số của phép đo.
dụng cụ để đo, đong và + Dạy trẻ thao tác đo
so sánh, nói kết quả.
độ dài một đối tượng.
- Trẻ biết nói đặc điểm
và sự khác nhau của một
số nghề.


- Hoạt động học
- Chơi, hoạt động
theo ý thích

- Hoạt động học
- Chơi, hoạt động
theo ý thích

- Hoạt động học
+
Đếm
đến
7.
Nhận
- Trẻ có thể đếm trên đối
- Chơi, hoạt động
biết
các
nhóm
đối
tượng trong phạm VI 10
theo ý thích
tượng có số lượng 7.
và đếm theo khả năng.
- Chơi, hoạt động
Nhận biết số 7.
góc
MT9
+ Nhận biết mối quan - Hoạt động học
- Trẻ biết So sánh số hệ hơn kém trong

- Chơi, hoạt động
lượng của 2 đến 3 nhóm phạm vi 7.
theo ý thích
đối tượng trong phạm vi
- Chơi, hoạt động
10 bằng các cách khác
góc
nhau và nói được kết
quả: bằng nhau, nhiều
nhất ít hơn, ít nhất.
MT10
+ Thêm bớt nhóm đồ - Hoạt động học
- Trẻ có thể tách một vật có số lượng 7
- Chơi, hoạt động
nhóm đối tượng trong thành 2 phần.
theo ý thích
phạm vi 10 thành 2
- Chơi, hoạt động
nhóm bằng các cách
góc
khác nhau.
3. Khám phá xã hội
+ Nói đặc điểm và sự - Hoạt động học; mọi
- Trẻ biết nói đặc điểm
khác nhau của một số lúc mọi nơi.
MT11 và sự khác nhau của một nghề.
- Hoạt động ngồi
số nghề.
Ví dụ: “Nghề nơng trời
làm ra lúa gạo, nghề - Chơi, hoạt động

xây dựng xây nên theo ý thích
những ngơi nhà mới” - Chơi, hoạt động
+ Xem tranh, ảnh, vật góc


thật (sản phẩm, dụng
cụ của nghề) đoán tên
nghề và kể những
hiểu biết của nghề đó.
+ Lập bảng phân loại
dụng cụ, sản phẩm
của một số nghề
III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Trẻ nhận dạng được
MT12 các chữ trong bảng chữ
cái tiếng việt (C19 –
CS91)
MT13 - Trẻ biết lắng nghe và
nhận xét ý kiến của
người đối thoại

- Làm quen chữ cái: - Hoạt động học
u, ư.
- Chơi, hoạt động
- Làm quen chữ cái: i, góc
t, c.

+ Truyện: Sự tích quả - Hoạt động ngồi
dưa hấu.

trời
- Chơi, hoạt động
theo ý thích
- Hoạt động học
MT14 - Trẻ thực hiện Tô đồ các - Tập tô u, ư.
- Chơi, hoạt động
nét chữ, sao chép một số - Tập tơ i, t, c.
theo ý thích
ký hiệu, chữ cái, tên của
- Chơi, hoạt động
mình.
góc
3. Làm quen với việc đọc và viết.
- Nhận biết được các - Chơi, hoạt động
ký hiệu về đồ dựng góc
MT15 - Trẻ nhận ra ký hiệu
thông thường: Nhà vệ
của trẻ như: khăn - Mọi lúc, mọi nơi
sinh, nơi nguy hiểm, lối mặt, tủ đựng quần áo, - Hoạt động học; mọi
ra, vào, cấm lửa, biển
- Biết đượct kí hiệu lúc mọi nơi.
báo giao thơng…
về thời tiết,
- Hoạt động ngồi
- Nhận biết được ý trời
nghĩa của các ký hiệu - Chơi, hoạt động
quen thuộc trong cuộc theo ý thích
sống (Nhà vệ sinh,
nơi nguy hiểm, lối ra,
vào, cấm lửa, bảng

hiệu giao thông,
quảng cáo, chữ viết,
cấm hút thuốc, cột
xăng...).
- Nhận biết được các
nhãn hàng hóa.
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI


MT16 - Trẻ thực hiện được một
số quy định ở lớp, gia
đình và nơi cơng cộng:
Sau khi chơi biết cất đồ
chơi vào đúng nơi quy
định, không làm ồn nơi
công cộng, vâng lời ông
bà, bố, me, anh, chị,
muốn đi chơi phải xin
phép.

+ Thực hiện một số
quy định ở lớp, gia
đình và nơi công cộng
(để đồ dùng đồ chơi
đúng chỗ; trật tự khi
ăn, khi ngủ; đi bên
phải lề đường)

- Mọi lúc, mọi nơi.
- Hoạt động ngồi

trời
- Chơi, hoạt động
theo ý thích
- Chơi, hoạt động
góc

V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MT17

- Trẻ biết phối hợp các
kỹ năng vẽ, để tạo thành
bức tranh có mầu sắc hài
hòa, bố cục cân đối

MT18 - Trẻ hát đúng giai điệu,
lời ca, hát diễn cảm phù
hợp với sắc thái, tình
cảm của bài hát giọng
hát, nét mặt, điệu bộ, cử
chỉ…
MT19 - Trẻ biết thực hiện Vận
động nhịp nhàng phù
hợp với sắc thái, tình
cảm của bài hát, bản
nhạc, với các hình thức
(Vỗ tay theo các loại tiết
tấu múa)

- Vẽ hoa tặng cô

- Hoạt động học.
- Vẽ sản phẩm nghề - Mọi lúc, mọi nơi.
may
- Hoạt động ngồi
trời
- Chơi, hoạt động
góc
+ Hát: Bác đưa thư - Hoạt động học
vui tính.
- Chơi, hoạt động
+ Cháu u cơ chú theo ý thích
cơng nhân.
+ Lớn lên cháu láy
máy cày
+ VĐTTC: Cháu yêu - Hoạt động học
cô chú công nhân
- Chơi, hoạt động
+ Biểu diễn cuối chủ theo ý thích
đề.

II. Chuẩn bị chung cho cả chủ đề
- Một số hình ảnh, và đồ dùng, sản phảm của các nghành nghề trong xã
hội, Tranh trang trí hình trịn, hình vng, tranh cắt dán hình vng, tranh vẽ
quà tặng chú bộ đội Đĩa nhạc những bài hát về nghành nghề…
+ Tranh truyện: Sự tích quả dưa hấu
- Dụng cụ gõ đệm. Bóng, ghế thể dục. Giấy vẽ, bút màu. Đồ dùng học
toán số lượng 7, thẻ số từ 1 – 7…
- Các đồ dùng, trang phục, sản phẩm nghề.



- Giấy vẽ, bút màu
- Bộ đồ dung học toán
III. Mở chủ đề
Hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
Các cháu có biết trong bài hát nói đến ai khơng?
Các cháu cịn biết thêm nghề gì nữa khơng?
- À giỏi q, vậy cơ cháu ta cùng nhau tìm hiểu xem có bao nhiêu nghề
trong xã hội
- Cơ giúp cháu biết được những hoạt động chính, cơng cụ và sản phẩm
của một số nghề gần gũi và phổ biến: Giáo viên, bác sĩ, công nhân, nông dân, và
một số nghề ở địa phương.
- Trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau. Lợi ích của các ngành
nghề phục vụ cho đời sống con người.
- Biết phân loại so sánh đồ dùng, sản phẩm theo nghề (số lượng, chất liệu
hình dáng).
- Minh họa một số nghề thơng thạo qua tạo hình, hát thơ, truyện, kể
chuyện đồng dao, ca dao.
- Đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hàng động và giao tiếp của một số nghề
khác nhau.
- Tô vẽ, kể chuyện về một số ngành nghề
- Quí trọng người lao động.
- Giữ gìn tơn trọng thành quả (sản phẩm) lao động.
- Ước mơ trở thành nghề nào đó
Chủ đề nhánh 1: Nghề dịch vụ
(Từ ngày 13 - 17 tháng 11 năm 2017)
I. Mục đích:
- Trẻ biết được tên gọi, cơng việc của 1 số nghề dịch vụ trong xã hội: Bác
sỹ, bán hàng, thợ may, thợ cắt tóc…
- Biết phối hợp chân, tay và mắt thực hiện vận động: Trườn sấp kết hợp
trèo qua nghế thể dục và chơi tốt trò chơi.

- Nhận biết được mục đích của phép đo.
- Biết hát và vận động nhịp nhàng bài hát bác đưa thư vui tính.
- Biết nhận ra chữ cái u, ư trong từ trọn vẹn và phát âm chính xác.
- Quan sát nói được đặc điểm dụng cụ và sản phẩm các nghề dịch vụ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN


NGÀY
HOẠT
ĐỘNG

ĐĨN
TRẺ

THỂ
DỤC
SÁNG

HOẠT
ĐỘNG
HỌC

CHƠI,
HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI

Thứ 2


Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Trị chuyện về nghề dịch vụ. Cho trẻ quan sát tranh về công việc của
nghề.
- Điểm danh trẻ đến lớp.
1. Mục đích:
- Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC
- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ.
- Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, trẻ khỏe mạnh.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
3. Tiến hành:
* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp với các kiểu chân
khác nhau trên nền nhạc bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” kết hợp các
động tác:
* Trộng động: BTPTC
- Hô hấp: Thổi nơ
- ĐT tay: Hai tay quay dọc thân.
( 2L x 8N)
- ĐT bụng: Nghiêng người sang hai bên
( 2L x 8N)
- ĐT chân: Đứng khuỵu gối
( 2L x 8N)

- ĐT bật: Tách khép chân
( 2L x 8N)
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
Phát triển
Phát triển
Phát triển
Phát triển Phát triển
thể chất
nhận thức
Ngôn ngữ
Nhận thức thẩm mỹ
Âm nhạc
Thể dục
Tốn
LQCC
KPKH
Trườn sấp
Nhận biết
Làm quen
Tìm hiểu
Bác đưa thư
kết hợp trèo mục đích
chữ cái u, ư phân biệt
vui tính
qua ghế thể của phép đo
các nhgề
TC: Tai ai
dục
dịch vụ
tinh

TC: Ai
Nghe: Niềm
nhanh hơn
vui cô nuôi
dạy trẻ
- HĐCMĐ:
- HĐCMĐ:
- HĐCMĐ:
- HĐCMĐ:
HĐCMĐ:
QS: Thời
Làm TN về QS: Tìm
QS: Bầu
QS: Quan sát:
Thời tiết
tiết
sự chuyển
hiểu về
trời
Tc: Bánh xe
- TCVĐ:
động của
thuốc
- TCVĐ:
quay
Nhảy lị cị khơng khí.
- TCVĐ:
Chạy tiếp
3–4m
- TCVĐ:

Chạy tiếp
cờ
Lượn vòng
cờ.


rồng rắn.
Chơi tự do: với cát, nước, lá, hột hạt, xích đu....


CHƠI,
HOẠT
ĐỘNG
GĨC

1. Góc sắm vai : Thợ may. Thợ làm đầu. Bán hàng. Hướng dẫn viên du
lịch
* MĐ: Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi
- Trẻ biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn
cùng chơi, tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình
đã nhận
- Biết hướng dẫn khách đi tham quan các cơng trình, cảnh đẹp...
* Chuẩn bị: Sắp xếp đồ dùng, đồ cơi chu đáo hợp lý, thuận tiên cho
Việc bao quát của cô va Việc chơi của trẻ
* Cách chơi: Trò chuyện dẫn dắt trẻ nhập vai chơi. Cô quan sát hướng
dẫn trẻ
2. Góc tạo hình: Vẽ, xé dán các ngành trong xã hội
* MĐ: Trẻ biết vẽ, xé dán các ngành trong xã hội. Trẻ nhận biết các
ngành nghề khác nhau, biết xé dán bố cục cân đối hợp lí.
* Chuẩn bị: Đất nặn

* Cách chơi: Trẻ về góc thực hiện
3. Góc sách: Xem sách truyện về các nghề trong xã hội. Làm sách
tranh truyện về nghề dịch vụ.
* MĐ: Biết xem sách và trò chuyện cùng bạn, trẻ biết lật trang sách từ
trang đầu đến trang cuối, từ trái qua phải
- Biết sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến chủ đề để làm thành sách.
Chuẩn bị: Lô tô các ngành nghề
- Các nhóm đối tượng có số lượng là 7, 8, 9, vở “bé làm quen với
toán”
- Sách, tranh ảnh có nội dung về các nghề khác
* Cách chơi: Trẻ về góc chơi cơ hứng dẫn giúp đỡ trẻ khi cần thiết
4. Góc xây dựng: Xâydựng, xếp hình cửa hàng, siêu thị, bến cảng, bến
ô tô.
* MĐ: Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện
thành cơng ý định của mình
- Xây dựng, xếp hình cửa hàng, bến cảng, siêu thi, bến ô tô.
* Chuẩn bị: Hàng rào, cây hoa, thảm cỏ, sỏi đá. Đồ chơi lắp ghép. Các
loại khối
* Chuẩn bị: Vật liệu xây nhà: Gạch và các khối gỗ hình chữ nhật, khối
lăng trụ, tam giác, hàng rào, thảm cỏ, hoa...búp bê hoặc con giống
nhỏ,...
* Cách chơi: Phân một bạn làm nhóm trưởng, trong nhóm phân cơng
vai chơi và cơng VIệc thực hiện. Cơ động VIên giúp đỡ trẻ kịp thời.
5. Góc Thiên nhiên, KPKH: Chăm sóc cây xanh.
* MĐ: Biết chăm sóc cây cối trong góc thiên nhiên
- Biết phân biệt các hình và các khối cầu, khối trụ.
* Chuẩn bị: Cát, nước, đất nặn, mẫu gỗ. Các loại rau củ, hạt rau Giấy
trẻ gấp thuyền.
* Cách chơi: Trẻ về góc thiên nhiên tỉa lá, lau lá cây chơi với cát nước



CHƠI
HOẠT
ĐỘNG
THEO
Ý
THÍCH

+ Hướng dẫn
làm nội trợ.
+
Tập
TCDG:
"Rồng rắn lên
mây"

+ Làm quen
bài hát; Bác
đưa thư vui
tính

+ Vẽ theo ý
thích
+ HĐ tự
chọn

+ TC: Rồng
rắn lên mây
+ Tạo hình
từ

bảng
chun học
tốn

+ Sinh hoạt
văn nghệ
nêu gương
cuối tuần

Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh
II. Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển thể chất:
Bài dạy: TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC
TCVĐ: Ai nhanh hơn
1. Mục đích yêu cầu:
- KT: Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- KN: Rèn luyện kỹ năng thực hiện bài tập phát triển chung
- Phát triển cơ đùi, cơ chân, cơ tay, định hướng trong không gian, tố chất
linh hoạt, khéo léo
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật làm theo yêu cầu của cơ, biết nghe lời
cơ, tinh thần tập thể, biết phối hợp tham gia vận động cùng bạn
2. Chuẩn bị:
- Máy tính, băng nhạc
- Tranh lơ tơ dụng cụ các nghề.
- Tranh một số nghề. Ghế thể dục. 6 vòng tròn thể dục, 3 túi cát
3. Tiến hành:


Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Xúm xít! Các con ơi! tuần này
- Nghề dịch vụ
chúng mình đang thực hiện chủ điểm
gì nào ?
- Trị chuyện về chủ đề
2. Nội dung
- Trẻ thực hiện
* Khởi động
Cô cùng trẻ đi, chạy các kiểu nhanh,
chậm khác nhau theo vịng trịn trên
nền nhạc bài hát “Cháu u cơ thợ
dệt”
Chuyển đội hình 2 hàng ngang
*Trọng động: Tập các động tác kết
hợp bài: “Cháu yêu cô chú công
nhân”
* BTPTC
- Tay 1: tay đưa ra phía trước, gập
trước ngực (3 lần 8 nhịp).
- Chân 4: bước khuỵu một chân ra
phía trước, chân sau thẳng (3 lần 8
nhịp).

DK TG
4 phút

22-25
phút



II. Chơi, hoạt động góc
III. Chơi, hoạt động ngồi trời

HĐCMĐ: Quan sát: Thời tiết
TC: Nhảy lò cò 3 – 4 m
Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm thời tiết trong ngày, biết nghe và phân biệt
các âm thanh.
- Kỹ năng: Rèn khả năng chú ý quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Thái độ: Tích cực tham gia vào các hoạt động, Gd trẻ mặc quần áo phù
hợp với thời tiết.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm cho trẻ quan sát
- Sân chơi tập, quần áo trẻ gọn gàng.
3. Tiến hành:
* Quan sát trò chuyện với trẻ về thời tiết.
- Cô cùng trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “đi chơi”
- Con có nhận xét gì về thời tiết ngày hơm nay?
- Tại sao?
- Thời tiết như thế này chúng mình mặc quần áo như thế nào?
- Hãy lắng nghe thật tinh xem xung quanh chúng mình có những âm thanh
gì?
- Âm thanh đó có đặc điểm gì?
- GD trẻ mặc quần áo phù hợp thời tiết, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
* Trò chơi: Nhảy lò cò 3 – 4 m
- Cơ nói chách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.

* Chơi tự do
Cô bao quát cho trẻ chơi, nhắc trẻ không tranh giành nhau.
V. Chơi, hoạt động theo ý thích
Chơi góc: Hướng dẫn làm nội trợ.
1. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết pha bột đậu đúng cách theo công thức của cô hướng dẫn.
- Rèn sự khéo léo cho trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Bột đậu, thìa, cốc, đường, nước
3. Tiến hành:
* Làm nội trợ:
- Cô giới thiệu nội dung của buổi nội trợ
- Cơ trị chuyện với trẻ về các món ăn làm từ đậu tương
- Cơ thực hiện pha bột đậu cho trẻ quan sát kết hợp giải thích cách làm:
rót 2/3 cốc nước cịn ấm, cho 2 thìa bột đậu vào cốc nước, thêm 2 thìa đường
khuấy đều rồi uống.
- Trẻ thực hiện, cô bao quát, hướng dẫn trẻ.
- Cô cho trẻ thưởng thức sản phảm do bạn và trẻ làm và đưa ra nhận xét.


- Cơ giáo dục: uống bột đậu có nhiều chất đạm và chất bột đường giúp trẻ
khỏe mạnh.
VI. Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: ................................................................................
…………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ………......................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………...............................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
...........................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh
II. Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Bài dạy: : NHẬN BIẾT MỤC ĐÍCH CỦA PHÉP ĐO
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết được mục đích của phép đo.
- Biễu diễn độ dài của kích thước một đối tượng qua độ dài của một vật
chọn làm đơn vị đo.
- Rèn kỹ năng so sánh chiều dài của 3 đối tượng.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ về tốn.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ có 3 băng giấy: màu xanh, đỏ, vàng có kích thước khác nhau,
10 hình chữ nhật có màu sắc và kích thước khác nhau, các thẻ số từ 5- 10.
- Đồ dùng của cô cũng giống trẻ nhưng có kích thước lớn hơn.
3. Tiến hành
Hoạt động của
Hoạt động của cô
DK TG
trẻ
1. Gây hứng thú:
4 phút
- Cô bắt nhịp bài hát "Cô giáo "
- Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài "cơ giáo "
- Bài hát nói về ai?

- Nói về cơ giáo
- Thế ngoại nghề giáo viên ra các con còn biết Trẻ kể
những nghề gì nữa?
22 - 25
2. Nội dung
phút
- * Ôn tập so sánh chiều dài:
- So sánh,nhận xét
- Cô cho trẻ nhận xét, so sánh chiều dài 3 băng chiều dài 3 băng
giấy của cô xem băng giấy nào dài nhất và giấy của cô


băng giấy nào ngắn nhất.
- Cô cho trẻ nhận xét, so sánh chiều dài 3 băng
giấy của trẻ xem băng giấy nào dài nhất và
băng giấy nào ngắn nhất
*Biễu diễn chiều dài của băng giấy qua chiều
dài của hình chữ nhật:
- Cơ xếp hình chữ nhật lên băng giấy màu
vàng, cơ vừa làm vừa nói: Đặt chiều dài hình
chữ nhật theo chiều dài của băng giấy, đầu trái
của hình chữ nhật sát với đầu trái của băng
giấy, sau đó lấy tiếp hình chữ nhật khác đặt kề
tiếp…cho đến hết băng giấy.
+ Cơ cho trẻ đếm xem xếp kín băng giấy màu
vàng cần bao nhiêu hình chữ nhật (7 hình).
- Cơ hỏi trẻ.
+ Chiều dài của băng giấy màu vàng dài bằng
mấy lần hình chữ nhật


- So sánh,nhận xét
chiều dài 3 băng
giấy của trẻ

- Nhìn cơ thực
hiện.

- Trẻ xếp hình chữ
nhật lên băng giấy
màu vàng của trẻ.
- Chiều dài của
băng giấy màu
vàng dài bằng 7
lần hình chữ nhật
+ Cơ cho trẻ chọn số 7 đặt vào băng giấy màu - Trẻ đặt thẻ số 7
vàng (thu các hình chữ nhật lại).
- Cô cho trẻ đo tiếp chiều dài của băng giấy - Trẻ xếp hình chữ
màu xanh và màu đỏ tương tự như cách đo nhật lên băng giấy
băng giấy màu vàng.
màu xanh, và đỏ
- Sau đó cơ hỏi trẻ:
của trẻ.
+ Chiều dài băng giấy màu xanh bằng mấy lần
hình chữ nhật ( 8 lần).
- Chiều dài của
băng giấy màu
xanh dài bằng 8
+ Chiều dài băng giấy màu đỏ bằng mấy lần lần hình chữ nhật
hình chữ nhật ( 6lần).
- Chiều dài của

băng giấy màu đỏ
+ Cho trẻ gắn số tương ứng với số hình chữ dài bằng 6 lần hình
nhật xếp lên các băng giấy
chữ nhật
- Cô cho trẻ nhắc lại:
- Trẻ đặt thẻ số
+ Băng giấy màu xanh dài gấp mấy lần hình
chữ nhật.
+ Băng giấy màu đỏ dài gấp mấy lần hình chữ - 8 lần hình chữ
nhật.
nhật
+ Băng giấy màu vang dài gấp mấy lần hình
chữ nhật.
- 6 lần hình chữ
+ Băng giấy nào được xếp nhiều hình chữ nhật nhật
nhất?
+ Băng giấy nào được xếp ít hình chữ nhật ?
- 7 lần hình chữ


+ Băng giấy nào dài nhất?
nhật
+ Băng giấy nào ngắn nhất?
+ Băng giấy nào ngắn hơn?
- Màu xanh
- Cô cho trẻ chơi trả lời nhanh (cơ nói băng
giấy màu gì thì trẻ nói được băng giấy đó được - Màu đỏ
xếp bằng mấy hình chữ nhật).
- Băng giấy xanh
* Luyện tập

- Băng giấy đỏ
- Cơ cho trẻ tìm các đồ vật trong lớp: Bàn, ghế, - Băng giấy vàng
giá tạo hình, bảng, cửa ra vào…và nói xem các - Trẻ thực hiện 1phút
đồ vật đó có chiều dài, chiều rộng bằng bao theo yêu cầu
nhiêu ô vuông cô đã kẻ sẵn.
3. Kết thúc: Nhận xét tiết học
- Trẻ thực hiện
II. Chơi, hoạt động góc
III. Chơi, hoạt động ngồi trời
- HĐCMĐ: Thí nghiệm về sự chuyển động của khơng khí.
- Chơi TCVĐ: Chạy lượn vòng rồng rắn.
- Chơi tự do: Chơi với cát, nước, lá cây… Chơi với các đồ chơi ngồi trời
1. Mục đích u cầu:
- Trẻ biết sự chuyển động của khơng khí .
- Tích cực khi tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn.
- Giáo dục trẻ chơi đồn kết
2. Chuẩn bị:
- Quạt, bóng bay .
3. Tiến hành
* HĐCMĐ: Thí nghiệm về sự chuyển động của khơng khí.
- Cơ cháu mình cùng làm quả bóng thật trịn to nào.
- Chúng mình thấy cơ thể mình như thế nào sau khi chơi trị chơi?
- Hơm nay cơ có một thí nghiệm rất hay muốn giới thiệu với chúng mình
chúng mình có muốn khám phá khơng?
- Cơ có gì đây? (Bóng bay)
- Làm thế nào để quả bóng này sẽ bay được?
- Cơ sẽ thổi cho quả bóng này bay lên đúng khơng?
- Ngồi ra cịn có cách nào cho quả bóng bay lên được nữa?
- Mời con lên lấy quạt để quạt nào!
- Khi quạt thì chúng mình tạo ra cái gì đây?

- Khi thổi, quạt chúng mình làm cho khơng khí xung quanh chúng mình
chuyển động dể tạo thành gió đấy
* Chơi TCVĐ: Chạy lượn vịng rồng rắn.
- Cơ nhắc cách chơi cho trẻ. Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Chơi tự do:
Cô cho trẻ chơi với bóng, phấn, lá cây, đồ chơi trên sân, cơ quan sát trẻ.
V. Chơi, hoạt động theo ý thích
Làm quen bài hát bác đưa thư vui tính
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:


- Trẻ hát đúng nhịp và lời bài hát "Bác đưa thư vui tính" một cách nhịp
nhàng, thể hiện được cảm xúc của mình khi hát
- Kỹ năng:
- Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát đúng giai điệu lời ca.
- Giáo dục
- Thái độ yêu mến, kính trọng người làm VIệc và cơng VIệc của họ...;có ý
thức ước mơ vào những nghành nghề mình u thích.
2. Chuẩn bị:
* Thơ, MTXQ, AN, trò chơi
3. Tiến hành:
* Ổn định tổ chức và gây hứng thú:
- Cho trẻ chơi trò chơi:"Bác đưa thư vui tính"
- Cho 1 trẻ làm bác đưa thư còn những trẻ khác cầm thẻ số từ 1-10, vừ đi
vừa đọc thơ:
Này bạn ơi
Tôi đưa thư
Từ nơi xa
Đến nơi đây

Nào bạn hãy cho tôi biết sồ nhà?
- Người đưa thư đọc đến câu cuối cùng và dừng lại ở bạn nào, bạn ấy giơ
thẻ số nhà của mình lên.
- Bác đưa thư hơm nay có đưa được nhiều thư khơng vậy?
- Những gia đình nào đã nhận được thư?
- Thế bác đưa thư đã đi bằng phương tiện gì?
=)Các con ạ bác đưa thư hàng ngày làm VIệc rất là vất vả các bác đã
không quản ngại đường xá xa xôi mang thư đến tận tay người nhận dù đường xa
hay thời tiết xấu đến mấy,các bác đưa thư vẫn kịp thời đưa thư đến các gia đình
đấy và đẻ cảm ơn bác ấy nhạc sĩ Hồng Lân đã sáng tác bái hát "Bác đưa thư vui
tính" để tặng cho các bác ấy đấy.
* Dạy hát:
+ Cô hát mẫu:
Lần 1: cô ngồi hát.
- Cô vừa hát bài gì? do ai sáng tác?
- Lân 2: cơ thể hiện động tác minh họa.
Giới thiệu nội dung bài hát: Hàng ngày bác đưa thư vất vả đạp xe mang
thư tới mọi gia đình và mỗi lần chng kêu kính cong là em bé lại vui mừng ra
nhận thư, và cảm ơn bác đưa thư cho nên bác ấy đã vui mừng đấy.
+ Dạy trẻ hát:
- Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần.
- Tổ nhóm hát to nhỏ theo nối tiếp theo yêu cầu của cô.
VI. Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: ................................................................................
…………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ………......................................


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………...............................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh
II. Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
Bài dạy: LÀM QUEN CHƯ CÁI U,Ư
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Trẻ nhận biết, phân biệt 2 chữ cái u,ư.
+ Nhận biết chữ u,ư qua các trò chơi
- Kỹ năng:
+ Rèn cho trẻ phát âm đúng chữ u,ư
+ Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.
- Thái độ:
+ Tích cực tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị :
- Tranh quả đu đủ, củ từ
- Thẻ chữ cái u,ư.

Hoạt động của cô
1. Gây hứng thú
- Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Chúng mình vừa hát bài hát nào?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát

- Cháu yêu cô chú
công nhân
- Cô chú công nhân
- Trẻ trả lời

- Bài hát nhắc tới ai?
- Có những ngành nghề nào trong xã hôi.?
- Lớn lên con muốn làm nghề gì?
- Muốn thực hiện được thì con phải làm như
- Chăm ngoan học
thế nào?
giỏi
2. Nội dung
Làm quen chữ cái u,ư
* Làm quen chữ u
- Giới thiệu tranh: Quả đu đủ
- Dưới bức tranh : “Quả đu đủ” Có từ : “Quả đu
đủ”. Các con đọc cùng cơ nào.
- Trẻ đọc

DK
TG
4 - 5
phút

22 24
phút


- Đây là từ : “Quả đu đủ”. Chúng mình cùng

đọc lại lần nữa nào.
- Bạn nào giỏi lên tìm giúp cơ những chữ cái
mà mình đã học?
- Cơ cất những chữ cái chưa học đến.
- Bạn nào biết về chữ cái này? Vì sao con biết?
- Giới thiệu chữ cái : u
- Cô phát âm mẫu. : u
- Cho trẻ phát âm:
+ Tổ
+ Nhóm
+ Cá nhân.
- Bạn nào có nhận xét về chữ u?
- Giới thiệu cấu tạo chữ u: Chữ u gồm một nét
móc và một nét xổ thẳng.
- Giới thiệu chữ: u in hoa , in thường và viết
thường
* Làm quen chữ ư
- Giới thiệu tranh: “Củ từ”
- Dưới bức tranh : “Củ từ” Có từ : “Củ từ”.
- Các con đọc cùng cô nào.
- Đây là từ : “Củ từ” . Chúng mình cùng đọc lại
lần nữa nào.
- Bạn nào giỏi lên tìm giúp cơ những chữ cái
mà mình đã học?
- Cơ cất những chữ cái chưa học đến.
- Bạn nào biết về chữ cái này? Vì sao con biết?
- Giới thiệu chữ cái : ư
- Phát âm mẫu: ư
- Cho trẻ phát âm:
+ Tổ

+ Nhóm
+ Cá nhân.
- Nhận xét cấu tạo chữ ư
- Giới thiệu cấu tạo chữ ư: Chữ u gồm một nét
móc, một nét xổ thẳng và một nét móc ở bên
phải .
- Giới thiệu chữ: ư in hoa, in thường và viết
thường
* So sánh chữ u và chữ ư:
- Bạn nào giỏi cho cơ biết chữ u và chữ ư có
đặc điểm gì giống và khác nhau?

- Trẻ đọc
- Gọi một trẻ
- Gọi 1 -2 trẻ
- Trẻ phát âm
- Tổ phát âm
- Nhóm phát âm
- Trẻ trả lời.
- Trẻ di nét trên thẻ
chữ.

- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc
- Gọi 1 – 2 trẻ
- Trẻ trả lời.
- Trẻ phát âm
- Tổ phát âm
- Nhóm phát âm

- Cá nhân phát âm
- Gọi 1- 2 trẻ
- Trẻ di nét.

- Trẻ đọc
- Gọi 1-2 trẻ


- Khái quát:
+ Giống nhau: Chữ u gồm một nét móc, một
nét xổ thẳng
- Trẻ trả lời
+ Khác nhau
- Chữ u phát âm là u, chữ ư phát âm là ư
- Chữ u khơng có móc, chữ ư có móc.
* Trị chơi củng cố
- Chơi trị chơi
- TC: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cơ
+ Cách chơi: Cơ nói tên chữ cái trẻ giơ chữ cái
theo hiệu lệnh
+ Cho trẻ chơi
- Gắn quả cho cây
+ Cách chơi: Chia làm 2 đội: Đội 1 gắn chữ cái
u, đội 2 gắn quả chữ cái ư
- Trẻ lắng nghe
+ Luật chơi: thời gian 1 bản nhạc đội nào gắn
được nhiều, đúng sẽ thắng
+ Trẻ chơi
1 phút
3. Kết thúc: Nhận xét tiết học

+ Trẻ chơi
II. Chơi, hoạt động góc
III. Chơi, hoạt động ngồi trời
- HĐCMĐ: Quan sát tìm hiểu về thuốc
- TCVĐ: Chạy tiếp cờ.
- Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết được công dụng của một số loại thuốc.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Thái độ: Tích cực tham gia vào các hoạt động QS, vui chơi
2. Chuẩn bị:
- Một số loại thuốc
- Cờ
3.Tiến hành:
Ổn định: Trị chuyện:
+ Chúng mình đang tìm hiểu về chủ đề gì?
+ Con đã biết gì về chủ đề?
* Quan sát: Quan sát tìm hiểu về thuốc
- Các con quan sát trên bàn có những gì ?
- Thuốc này có tên gọi là gì ?
- Thuốc được bán ở đâu?
- Khi nào chúng mình cần uống thuốc?
- Uống thuốc chúng mình phải chú ý điều gì?
- Dùng để chữa bệnh gì ?
- Chúng mình phải làm gì để khơng phải uống thuốc?
* Trị chơi vận động: Chạy tiếp cờ.
- Cách chơi: Chia thành 2 đội đứng đối diện nhau. Vòng tròn ở giữa để
cờ: 2 trẻ lên chơi 1 lần để lấy cờ, ai lấy nhanh không bị bạn chạm vào là được ->



chạy về thì bạn tiếp theo mới được chơi tiếp. Đội nào nhiều cờ hơn là thắng
cuộc.
* Chơi tự do:
- Cô bao quát cho trẻ chơi, nhắc trẻ không tranh giành nhau.
V. Chơi, hoạt động theo ý thích
- Vẽ theo ý thích.
- Chơi tự do ở các góc.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện ý tưởng của mình thông qua sản phẩm.
- Rèn các kỹ năng vẽ nét cong, trịn, thẳng...
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
2. Chuẩn bị:
Giấy vẽ, sáp màu đủ cho trẻ.
3. Tiến hành
- Cho trẻ hát: Tôi bị ốm, trò chuyện về nội dung bài hát.
- Trò chuyện với trẻ về ý thích của trẻ khi được vẽ:
+ Con vẽ gì? Vẽ như thế nào?(4-5 trẻ).
+ Cho trẻ nhắc lại c¸ch bố cục tranh, chọn màu và phối hợp như thế nào?
- Trẻ thực hiện.
Cô bao quát, gợi ý và nhắc nhở động viên, khuyến khích trẻ.
- Nhận xét sản phẩm.
Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của trẻ.
Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn.
Cơ nhận xét tuyên dương bài đẹp, nhắc nhở động viên bài trẻ vẽ chưa đẹp.
* Trẻ chơi tự do ở các góc, cô chú ý tổ chức hướng dẫn trẻ chơi một số trị chơi
nhẹ nhàng
VI. Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: ................................................................................
…………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ………......................................

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………...............................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh
II. Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển nhận thức:


Bài dạy: TÌM HIỂU, PHÂN BIỆT CÁC NGHỀ DỊCH VỤ
1. Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Trẻ biết một số nghề dịch vụ quen thuộc như: Bán hàng, cắt tóc, hướng
dẫn VIên du lịch, nghề may...
- Biết tên gọi của người làm ngề, trang phục, một số đồ dùng đặc trưng
của từng nghề.
Kỹ năng:
- So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ
dùng, dụng cụ hoặc trang phục...của những người làm trong mỗi nghề.
Thái độ:
- Thể hiện tình cảm q trọng đối với mỗi người lao động trong nghề và
công VIệc của họ.
2. Chuẩn bị:
- Máy tính: Có hình ảnh một số nghề dịch vụ. video cảnh Tam cốc - Bích
động.
- Mơ hình gian hàng có nhiều hàng hóa. Mỗi gói hàng có gắn chữ cái đã

học
* Tích hợp: Âm nhạc, tốn
3. Tiến hành

Hoạt động của cô
1. Gợi hứng thú
- Cô tổ chức chuyến du lịch xuyên VIệt.
- Giới thiệu đội chơi.
- Giới thiệu cô giáo sẽ làm người lái xe chở
các con đi thăm quan du lịch.
2. Nội dung
* Làm quen nghề “ Lái xe”.
- Để đến đươc khu du lịch. Cô mời các con
cùng lên xe ô tô nào?
– Cô cho trẻ hát và vận động bài hát: Lái ô tô
đi xung quanh lớp rồi về chỗ ngồi.
-> Trò chuyện cùng trẻ: Ai là người chở hành
khách đi thăm quan? Các con thấy thái độ của
người lái xe đối với hành khách NTN? Khi lái
xe người lái xe cần phải làm gì? Hành khách
khi tham gia giao thông phải chấp hành những
điều luật gì?
* Làm quen nghề “hướng dẫn VIên du

DK
TG
5
Trẻ lắng nghe và phút
thực hiện theo cô.
Hoạt động của trẻ


22
25
- Trẻ hát và vận phút
động
- Trẻ trị chuyện
cùng cơ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×