Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 7 Tinh thai tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.29 KB, 22 trang )

Ngữ Văn 8
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Kim Cúc


Trong giao tiếp,ta thờng gặp những câu:

- Bạn đi học à?
- Mình học đi !
- Thơng thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ!
Những từ ngữ à,đi,thay xuất hiện trong
những câu trên có vai trò gì?Chúng thuộc từ
loại nào?


Ví dụ:

a.Mẹ đi làm rồi à?
b. .Con nín đi!
c. Thơng thay cũng một kiếp ngời,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
d. Em chào cô ạ!


NhËn xÐt:
a. - Mẹ đi làm rồi à ?

Câu nghi vấn

Mẹ đi làm rồi.


Câu trần thuật

b) - Con nín đi !
Con nín.

Câu cầu khiến
Câu trần thuật

c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
Thương cũng một kiếp người,
Khéo mang lấy sắc tài làm chi !
d) Em chào cơ ạ!
Em chào cơ.

Từ à có tác dng thêm vào
câu để to cõu nghi vn
T i cú tỏc dng thêm vào
câu để to cõu cu khin
Cõu cm thỏn T thay thêm
vào câu to
kiu cõu cm
Cõu trn thuật
thán

Từ ạ mang sắc thái kính trọng, lễ phép
Khơng biểu l sc thỏi tình cảm


*KÕt luËn

* Chức năng của tình thái từ

Tạo ra các kiểu câu theo mục
đích nói như câu cầu khiến, câu
nghi vấn, câu cảm thán
Biểu thị sắc thái tình cảm

* Các loại tình thái từ thường gặp:
-Tình thái từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ...
-Tình thái từ cầu khiến: đi, với, nào...
-Tình thái từ cảm thán: thay, thật…
-Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: cơ, cơ mà, mµ, nhé,
ạ…


Bài tập nhanh: bài tập 1/ 81:
xác định câu nào sử dụng tình thái từ?
a. Em thích trờng nào thì thi trờng ấy.
b.
b Nhanh lên nào, anh em ơi!
c.
c Làm nh thế mới đúng chứ!
d. Tôi đà khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
e Cứu tôi với!
e.

g. Nó đi chơi với bạn từ sáng. Quan hệ từ.
h. Con cò đậu ở đằng kia.
ii.


Nó thích hát dân ca NghÖ tÜnh kia.


Bài tập nhanh: bài tập 1/ 81:
xác định câu nào sử dụng tình thái từ?
a. Em thích trờng nào thì thi trờng ấy.
b Nhanh lên nào, anh em ơi!
b.

c.
c Làm nh thế mới đúng chứ!

=>Đại từ

=>Tình thái từ
=>Tình thái từ

d. Tôi đà khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
=>quan hệ từ

=>Khi sử dụng tình thái từ cần phân biệt tình thái
từ với các từ đồng âm khác nghĩa; khác từ loại.


Điểm khác nhau giữa thán từ và tình thái từ :
*Về hình thức:
- Thán từ: thờng đứng ở đầu câu làm thành thành phần biệt lập , nó
có thể đợc tách thành một câu đơn đặc biệt.
- Tình thái từ :thờng đứng ở cuối câu, không có khả năng độc lập
tạo thành câu,không làm thành phần biệt lập của câu nh thán từ.

*Về chức năng:
-Thán từ: Bộc lộ cảm xúc;gọi đáp
-Tình thái từ: Tạo kiểu câu theo mục đích nói;biểu thị sắc thái tình
cảm
=> Khi xác định từ loại cần chú ý vào nghĩa của từ khi đặt trong
ngữ cảnh cơ thĨ.


Ví dụ

-Bạn cha về à?
-Thầy mệt ạ?
-Bạn giúp tôi một tay nhé!
-Bác giúp cháu một tay ạ!


NhËn xÐt:
Bạn chưa về à?

Hỏi->bằng vai nhau ->thân mật

Thầy mệt ạ?

Hỏi-> người vai dưới đối với người bề
trên ->kính trọng

Bạn giúp tôi một tay nhé!
Bác giúp cháu một tay ạ!

Cầu khiến -> bằng vai, thân mật

Cầu khiến ->người vai dưới đối
với người bề trên->kính trọng, lễ
phép .

=> Sử dụng tình thỏi t phi phự hp vi hoàn cảnh giao
tip(quan hệ xà hội ,thứ bậc xà hội ,tình cảm,)


Thảo luận : Trong giao tiếp,các trờng hợp phát
ngôn sau đây thờng bị phê phán.Em hÃy giải thích
tại sao và chữa lại cho đúng:
-Chào ông cháu về.
-Em chào cô.
-Con đà học bài rồi.
-Mẹ ơi ,con đi chơi một lát.
Đây là những lời chào,câu trả lời,xin phép của ngời
bề dới đối với ngời bề trên,nhng cha thể hiện thái độ
lễ phép,kính trọng vì cha sử dụng tình thái từ.
=>Cần bổ sung tình thái từ phù hợp.


1. Bài 2: Giải thích nghĩa của các tình thái từ trong các
câu:
a. Chứ: tình thái từ nghi vấn-> Dùng trong trờng hợp điều đ

ợc nói đà ít nhiều đợc khẳng định.
c. Ư: tình thái từ nghi vấn-> Hỏi với thái độ phân vân.
e. Nhé: tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm->Dặn dò,

thái độ thân mật.



Bài tập 3 :Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị,
thôi, cơ, vậy.(nhóm1,2)

Bài tập 4: . Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ phù hợp
với những quan hệ xà hội( nhóm 3,4):
-Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo;
-Bạn nam với bạn nữ cùng với lứa tuổi;
-Con với bố mẹ hoặc cô, dì,chú, bác .


Bài tập 5: Một số tình thái từ ở địa phơng:
tình thái từ ở địa phơng:

tình thái từ toàn dân:

-làng bùng(Ngọc Xá-Quế Võ):




-Miền Nam :
ha

nhỉ

nghe

nhé


nha

nhé


*Bài tập : HÃy viết 1 đoạn văn (3-5
câu) PBCN của em về 1 trong các nhân
vật em đà đợc học trong chơng trình
ngữ văn 8 trong đó có sử dụng tình thái
từ hợp lí





*Bài tập : HÃy viết 1 đoạn văn đối thoại (3-5
câu) có sử dụng tình thái từ hợp lí
Nhóm 1:Nội dung tuyên truyền ,nhắc
nhở,động viên bạn bè hÃy sử dụng điện tiết
kiệm trong trờng mình,lớp mình
Nhóm 2,3:Trao đổi với thầy cô giáo hoặc bố
mẹ về vấn đề bảo vệ môi trêng.


*Bài tập thêm 2: Tìm tình thái từ trong những câu sau
và cho biết những từ in đậm còn lại thuộc từ loại gì? từ
đó em rút ra điều gì khi nhận biết và sử dụng tình thái
từ?
a. Tôi mà biết nói dối ai. Trợ từ.

b. Tôi đà giúp bạn ấy nhiều rồi mà. Tình thái từ.
c. Quyển sách mà tôi mới mua rất lí thú
Quan hệ từ.
.d. Mẹ ăn nữa đi! Tình thái từ.
e. Tôi đi từ nhà đến trờng hết 10 phút.
Động từ.

Khi s.dụng tình thái từ cần p.biệt tình thái từ với các từ
đồng âm khác nghĩa; khác từ loại.(Cũng giống nh trờng
hợp ta dùng trợ từ ë tiÕt tríc)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×