MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH 9
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
Tự thụ phấn ở
Ứng dụng di thực vật và giao
truyền học
phối gần ở động
vật gây thối hóa
giống là do:
Số câu: 1 câu = 1 câu =
0,5 đ ( 5%)
0,5 đ
Ngñ ®«ng ë ®éng vËt Nêu ảnh hưởng lẫn
Chủ đề 2:
Nhóm sinh vật
Sinh vật và
nào là nhóm sinh biÕn nhiƯt ®Ĩ :
nhau giữa các sinh
môi trường
vật hằng nhiệt:
vật trong môi
trường sống của
chúng..
Số câu:3 câu = 1 câu =
1 câu =
1 câu =
2,0 đ (20%) 0,5 đ
0,5 điểm
0,5 điểm
Chủ đề 3:
Các tập hợp sau,
Giữa quần xã sinh
Hệ sinh thái tập hợp nào
vật và quần thể sinh
khơng là quần thể vật có những điểm
sinh vật:
giống và khác nhau
Quần xã sinh vật như thế nào?
là gì?
Số câu:3 câu = 1 câu = 1 câu =
1 câu =
3,5 đ ( 35%)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Chủ đề 4:
Mưa axit là hậu quả
Con người,
của việc sử dụng loại
dân số và môi
năng lượng
trường
Số câu:2 câu =
2,5 đ (25%)
Chủ đề 5:
Nguồn tài nguyên
Bảo vệ môi
không tái sinh là:
trường
Số câu:2 câu =
1,5 đ ( 15%)
Tổng số câu :
11 câu =
10,0 đ(100%)
1 câu =
0,5 đ
1 câu =
0,5 đ
(5%)
1 câu =
0,5 điểm
:
4 câu =
2,0 im
(20%)
Vì sao phải sử
dụng một cách tiết
kiệm và hợp lí
nguồn tài nguyên
thiên nhiên ?
1 cõu =
0,5
1 cõu =
2,0 im
(20%)
Vn dng cao
TN
TL
Vì sao trong
một số trờng
hợp sử dng các
loại rau quả tơi
lại bị ngộ độc
do thuốc bảo vệ
thực vật ?
1 câu =
0,5 điểm
ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN SINH HỌC LỚP 9 ( Đề 1)
THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề)
I>Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án
đúng
Câu 1: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây thối hóa giống là do:
A. Giảm kiểu gen dị hợp , tăng kiểu gen đồng hợp
B. Giảm kiểu gen đồng hợp, tăng kiểu gen dị hợp
C. Có sự phân li về kiểu gen.
D. Giảm sự thích nghi cuả giống trước mơi trường.
Câu 2: Nhóm sinh vật nào là nhóm sinh vật hằng nhiệt:
A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn.
B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép.
D. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
Câu 3: Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật:
A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng
B. Đàn cá sống ở sông
C. Đàn chim sẻ sống trong rừng cây
D. Các cây thông trong rừng.
Câu 4: Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng:
A. Từ hạt nhân
B. Từ ánh sáng mặt trời
C. Từ dầu khí, than đá
D. Từ nước, thủy triều
Câu 5. Nguồn tài nguyên không tái sinh là:
A. Tài nguyên nước
B. Năng lượng thủy triều
C. Dầu la
D. Ti nguyờn sinh vt
Cõu 6: Ngủ đông ở động vật biến nhiệt để :
'A. Nhạy cảm vơí môi trờng .
B. Tồn tại .
C. Báo hiệu mùa lạnh .
D.Thích nghi víi m«i trêng .
II> Tự luận: ( 7,0điểm)
Câu 1: ( 3,0 điểm)
a. Quần xã sinh vật là gì?
b. Giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật có những điểm giống và khác nhau như thế
nào?
Câu 2: ( 1,0 điểm) Nêu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật trong mơi trường sống của
chúng..
Câu 3: ( 1,0 điểm) V× sao phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên
thiên nhiên ?
Cõu 4: ( 2,0 im) Vì sao trong một số trờng hợp sử dng các loại rau quả tơi lại bị ngộ
độc do thuốc bảo vÖ thùc vËt ?
************* Hết đề **************
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH 9
( Đề 1)
Câu
hỏi
Trắc
nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 1:
a. Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau, cùng
sống trong khoảng khơng gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau và gắn bó như một thể thống nhất nên quấn xã có cấu trúc tương đối ổn định.
b. *Giống nhau: Quần xã sinh vật và thể sinh vật đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật trong
khoảng không gian xác định
* Khác nhau:
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của cùng Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của
một lồi
Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ hơn
Về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn quần
quần xãhiều lồi khác nhau
thể
Giữa các cá thể ln giao phối hoặc giao
phấn được với nhau vì cùng lồi
Tự luận
Biểu
điểm
ĐÁP ÁN
Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã
Giữa các cá thể khác lồi trong quần xã
khơng giao phối hoặc giao phấn được với
nhau
Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể
Câu 2: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
* Quan hệ cùng loài: hỗ trợ hoặc cạnh tranh
* Quan hệ khác loài: Hỗ trợ (cộng sinh,hội sinh) hoặc đối địch (cạnh tranh, kí sinh, nửa
kí sinh, sinh vật ăn sinh vt khỏc)
Cõu 3: Vỡ:
- Tài nguyên thiên nhiên không không phải là vô tận , không đáp ứng hết mọi nhu cÇu sư
dơng cđa con ngêi . NÕu con ngêi không biết sử dụng một cách hợp lí thì không thể duy trì
lâu dài cho các thế hệ mai sau.
- Do vậy cần phải sử dụng hơp lí và tiết kiệm thì mới đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế
xà hội hiện tại và duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau
Cõu 4: Khi sử dụng rau quả mà bị ngộ độc do thuốc bảo vệ thực vật là do :
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0,5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0,5
0.5
0.5
0.5
- Khi chăm sóc đà sử dụng thuộc bảo vệ thực vật không đúng quy cách, lm cho lng 1,0đ
thuốc tích tụ lại trong rau quả lớn hơn giới hn cho phộp.
- Khi thu hoạch không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch rau qu khi phun thuốc b¶o
1,0đ
vƯ thùc vËt lượng thuốc chưa kịp phát tán hết
Tổng
10.0đ
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức
Nhận biết
TN
TL
Chủ đề 1:
Ứng dụng di
truyền học
Thơng hiểu
TN
TL
Ngun nhân chính
gây nên hiện tượng
thối hố là
Số câu: 1 câu =
0,5 đ ( 5%)
Chủ đề 2:
Nhóm sinh vật
Sinh vật và
nào là nhóm sinh
mơi trường
vật biến nhiệt:
1 câu =
0,5 đ
Sinh vật ở đồng rêu
đới lạnh có đặc điểm
thay đởi theo loại
chu kì nào?
Số câu:3 câu =
2,0 đ (20%)
Chủ đề 3:
Hệ sinh thái
1 câu =
0,5 đ
Xác định một quần
xã ổn định, ta căn cứ
vào:
1 câu =
0,5 đ
Quần thể sinh vật
là gì?
Số câu:3 câu =
3,5 đ ( 35%)
Chủ đề 4:
Con người,
dân số và môi
trường
1 câu = 1 câu =
0,5 đ
0,5 đ
Nêu khái niệm và
phân loại môi
trường?
Vận dụng thấp
TN
TL
Vận dụng cao
TN
TL
Giữa quần thể
người và quần thể
sinh vật khác có
những điểm giống
và khác nhau như
thế nào? Nêu
nguyên nhân và ý
nghĩa của sự khác
nhau đó?
1 câu =
0,5 đ
Giải thích
ngun nhân
hiện tượng hiệu
ứng nhà kính?
Hậu quả của
hiệu ứng nhà
kính?
Số câu:2 câu =
2,5 đ (25%)
Chủ đề 5:
Nguồn tài nguyên
Bảo vệ môi
tái sinh là:
trường
1 câu =
0,5 đ
Mưa axit là hậu quả
của việc sử dụng loại
năng lượng:
Số câu:2 câu =
1,5 đ ( 15%)
Tổng số câu :
11 câu =
10,0 đ(100%)
1 câu =
0,5 đ
4 câu =
2,0 điểm
(20%)
1 câu =
0,5
1 cõu =
0,5
(5%)
1 cõu =
0,5
Mỗi học sinh cần
làm gì để thực hiện
tốt luật bảo vệ môi
trờng ?
1 cõu =
0,5 đ
1 câu =
2,0 điểm
(20%)
ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN SINH HỌC LỚP 9 ( Đề 2)
THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề)
I>Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án
đúng Câu 1: Ngun nhân chính gây nên hiện tượng thối hố là:
A. Khi tự thụ phấn và giao phối gần đã tạo nên các cơ thể đồng hợp trội phát triển tốt.
B. Khi tự thụ phấn và giao phối gần đã làm biến đổi kiểu gen trong cơ thể sinh vật.
C. Khi tự thụ phấn và giao phối gần đã tạo ra các biến dị tổ hợp.
D. Khi tự thụ phấn và giao phối gần đã tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
Câu 2: : Nhóm sinh vật nào là nhóm sinh vật biến nhiệt:
A- Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn.
B- Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
C- Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép.
D - Cá voi, rắn, tảo, địa y, sán dây
Câu 3: Xác định một quần xã ổn định, ta căn cứ vào:
A. Độ đa dạng
B. Tỉ lệ sinh tử
C. Thời gian tồn tại
D. Phạm vi phân bố
Câu 4: Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng:
A. Từ dầu khí, than đá
B. Từ ánh sáng mặt trời
C. Từ hạt nhân
D. Từ nước, thủy triều
Câu 5: Nguồn tài nguyên tái sinh là:
A. Khống sản ngun liệu
B. Rừng và đất nơng nghiệp
C. Bức xạ mặt trời
D. Khóng sản nhiên liệu
Câu 6: Sinh vật ở đồng rêu đới lạnh có đặc điểm thay đởi theo loại chu kì nào?
A. Mùa
B. Nhiều năm
C. Ngày đêm
D. Thức ăn
II> Tự luận: ( 7,0điểm)
Câu 1: ( 3,0 điểm)
a. Quần thể sinh vật là gì?
b. Giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác có những điểm giống và
khác nhau như thế nào? Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của sự khác nhau đó?
Câu 2: ( 1,0 điểm) Nêu khái niệm và phân loại môi trường?
Câu 3: ( 1,0 im) Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng ?
Cõu 4: ( 2,0 điểm) Giải thích nguyên nhân hiện tượng hiệu ứng nhà kính? Hậu quả
của hiệu ứng nhà kính?
************* Hết đề **************
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH 9
( Đề 2)
Câu
hỏi
Trắc
nghiệm
Tự luận
Tổng
ĐÁP ÁN
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: A
Câu 1:
a. Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng lồi khác nhau, sinh sống trong một
khoảng khơng gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau
để sinh sản.
b.* Giống nhau: Quần thể sinh vật và quần thể người đều có các đặc điểm:giới tính, lứa
t̉i, mật độ, sinh sản, tử vong.
* Khác nhau: Riêng ở quần thể người có những đặc điểm mà các quần thể sinh vật
khác khơng có: pháp luật, kinh tế, hơn nhân, giáo dục, văn hố…
* Ngun nhân: do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh
các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
* Ý nghĩa: cho thấy quần thể người tiến hố, hồn thiện, phát triển và thốt khỏi sự
lệ thuộc hồn tồn vào tự nhiên.
Câu 2:
* Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì hao quanh chúng,
có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
* Có 4 loại mơi trường chủ yếu: mơi trường trong đất, môi trường nước, môi trường
trên mặt đất – không khớ v mụi trng sinh vt
Cõu 3:
- Mỗi học sinh cần tìm hiểu , nắm vững những quy định cơ bản của luật bảo vệ môi trờng . Chấp hành nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trờng .
- Tuyên truyền cho mọi ngời hiểu và cùng bảo vệ môi trờng .
Câu 4:
* Nguyên nhân:
- Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển ngày càng tăng ( do hoạt động hô hấp, hoạt động của
con người...)
- Diện tích rừng ngày cảng giảm mạnh, làm giảm khả năng hấp thụ khí CO 2 gây ra hiệu
ứng nhà kính.
* Hậu quả
- Hệ sinh thái trên Trái Đất bị biến đổi mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động
của con người.
- Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện nhiều, sức khỏe con người bị suy
giảm
Biểu
điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0,5 đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.0đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
10.0đ