Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

khoa hoc 5 sang kien kinh nghiem ve mot so giai phap khi day bai on tap con nguoi va suc khoee

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.95 KB, 20 trang )

phần Thứ Nhất
Những vấn đề chung

I. Lý do chọn đề tài .
Nhân loại ngày nay đang bớc vào kỷ nguyên phát triển của Văn minh trí tuệ
thực tiễn đó đặt ra cho giáo dục nhiều cơ hội cũng nh nhiều thách thức . Giáo dục với
t cách là Chìa khoá cuối cùng mở cửa vào tơng lai là công cụ chủ yếu sáng tạo
ra những con ngời thông minh , năng động , sáng tạo Vấn đề đặt ra với nhà trờng hiện đại .
Ngày nay đón nhận xu thế của nhân loại , đất nớc ta đang tích cực thực hiện công
nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc . Một vấn đề mang tính chất chiến lợc , để thực hiện
thành công sự nghiệp ấy là nhân tố con ngời . Chính vì vậy trong giáo dục phải làm
thế nào để khơi dậy ở học sinh cách nghĩ , cách làm , sáng tạo , chủ động . Thực tiễn
đó đòi hỏi nhà trờng cần phải đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục , hớng vào việc
thức tỉnh ở học sinh những khả năng suy nghĩ , việc làm tự chủ ngay trong quá trình
học tập ở nhà trờng . Đây chính là định hớng của phơng pháp dạy học hiện nay .
Giáo dục Tiểu học là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng , đặt nền móng cho sự phát
triển toàn diện của con ngời , đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông. Vì vậy việc hình
thành phơng pháp học tập đúng đắn , hình thành nếp t duy sáng tạo cho học sinh là
một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục Tiểu học .
Môn tự nhiên và xà hội là môn học góp phần vào việc thực hiện mục tiêu trong
gia đoạn mới . Môn tự nhiên và xà hội nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết
ban đầu về môi trờng tự nhiên và xà hội gần gũi với đời sống hàng ngày của học sinh
thông qua những kiến thức khoa học cơ bản giúp học sinh hình thành đợc những năng
lực cần thiết để các em có thể xử lý kịp thời về cuộc sống hiện đại và tiếp tục học tập
suốt đời .
Để đáp ứng đợc mục tiêu quan trọng của môn học nói chung và môn khoa học
lớp 5 nói riêng đòi hỏi ngời giáo viên phải tích cực đổi mới phơng pháp dạy học môn
tự nhiên và xà hội vào từng bài dạy , tiết dạy , đặc biệt là tiết ôn tập theo
định hớng dạy học “ Tù ph¸t hiƯn tri thøc ” , “ Híng tập trung vào học sinh
hay Tích cực hoá hoạt động của ngời học . Cách dạy này nhằm phát huy tính tích
cực , chủ động , sáng tạo của học sinh , làm cho bài dạy diễn ra nhẹ nhàng tự nhiên - hiệu quả , có tác dơng kh¬i dËy ë häc sinh niỊm høng thó say mê học môn


Tự nhiên và XÃ hội . Thực tiễn dạy học môn Tự nhiên và XÃ hội nói chung , đặc điểm
và vị trí của phân môn khoa học nói riêng ở nhà trờng tiểu học cho thấy : Việc đổi
mới phơng pháp dạy học đang diễn ra một cách sôi động trên mọi bình diện lý luận
cũng nh thùc tiÔn .


Với lý do trên , trong khuôn khổ bài viết này , tôi xin trao đổi một vài kinh
nghiệm về đổi mới biện pháp khi dạy bài ôn tập chủ đề : Con ngời và sức khoẻ (
Tiết 1) ( khoa học lớp 5)
II.Mục đích nghiên cứu .
Môn khoa học ở trờng phổ thông là một môn học có những kiến thức rất trìu tợng , lại có những kiến thức rất sâu rộng với thực tế , làm cho học sinh khó hiểu : đó
là những kiÕn thøc vỊ sù vËt , hiƯn tỵng , mèi quan hệ giữa chúng trong tự nhiên
( Giới vô sinh và hữu sinh ) , trong đời sống và sản xt , häc sinh cã hiĨu biÕt vỊ con
ngêi , có kiến thức ban đầu về giới tự nhiên vô sinh ( Các vật thể , các chất ) và hữu
sinh ( Thực vật và động vật ) , trong mèi quan hƯ víi con ngêi .
Trong nhµ trêng phỉ thông không phải là dạy lí thuyết mà còn dạy các em biết
vận dụng lý thuyết vào thực tế cuộc sống .
Để học sinh nắm đợc vốn kiến thức về môn khoa học đòi hỏi ngời giáo vỉên phải
nắm đợc mục tiêu , nội dung của phân khoa học , đồng thời phải có kiến thức về
môn học , phải luôn đổi mới về phơng pháp dạy học , biết tổ chức các hoạt động dạy
học .
Đặc biệt trong tiết dạy ôn tập Con ngời và sức khoẻ Giáo viên phải biết tổ
chức các hoạt động dạy học .Ví dụ : Biết đa ra một số trò chơi , biết tổ chức hoạt động
nhóm . Thông qua một số trò chơi giúp học sinh nắm tri thức một cách lô
rích về mạch kiến thức mà học sinh đà học , gây sự hứng thú , niềm say mê trong häc
tËp cđa häc sinh , gióp cho tiÕt häc sinh động thoải mái , không căng thẳng
tiếp thu bài nhanh và nhớ lâu hơn . Đây chính là mục đích của đề tài.
Phần thứ hai
Nội dung nghiên cứu
I . Thực trạng .

1. Những vấn đề về cơ sở lý luận .
Để đạt đợc yêu cầu cung cấp cho học sinh TiĨu häc vèn kiÕn thøc vỊ c¸c sù vËt
hiƯn tợng và mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên ( giới vô sinh và hữu sinh ) trong
đời sống và sản xuất , ( một số đồ dùng máy mãc , øng dơng khoa häc kü tht ) c¸c
sù kiện hiện tợng , mối quan hệ giữa chúng trong xà hội hiện tại ( gia đình , nhà trờng
, quê hơng ) thì cần phải dạy ốt môn khoa häc .
M«n khoa häc ë TiĨu häc nh»m gióp häc sinh có đợc cơ hội tiếp cận với môi
trờng tự nhiên , xà hội bằng những phơng pháp khoa học phù hợp với trình độ của các
em và thực tế nơi các em sống . Có những hiểu biết cơ bản ban đầu về con ngời . Học
sinh có những kiến thức ban đầu về giới tự nhiên vô sinh ( Các vật thể , các chất và


năng lợng ) và hữu sinh ( thực vật , động vật , môi trờng và tài nguyên thiên nhiên )
trong mèi quan hƯ víi con ngêi trong sù ph¸t triển của khoa học kỹ thuật . Từ đó giáo
dục học sinh thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nớc ( Biết tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên , giữ gìn vệ sinh môi trờng và bảo vệ hệ sinh thái ) hình thành thái độ đúng đắn
với bản thân , gia đình và cộng đồng ( Tôn kính , yêu mến ngời lớn tuổi , biết giữ vệ
sinh nơi công cộng , vệ sinh cá nhân ) . Còn rèn cho häc sinh thãi quen ham hiĨu biÕt
vỊ khoa häc ( su tÇm t liƯu , vËt mÉu , phơc vụ cho bài học ) ham thích các hoạt động
quan sát , thí nghiệm , thực hành cho nên dạy môn khoa học có hiệu quả là vấn đề rất
khó . Đòi hỏi ngời giáo viên phải có sẵn vốn kiến thức về thế giới xung quanh và các
phơng pháp tổ chức dạy học để học sinh có hứng thú . Nhất là hình thức tổ chức dạy
học đối với häc sinh TiĨu häc cho phï hỵp ( ë løa tuổi tiểu học , việc học thông qua
hoạt động vui chơi sẽ phát triển các em ở khả năng nghi nhớ , óc sáng tạo , trí t ởng tợng , lòng dũng cảm , sự kiên trì nhanh nhẹn và sức lao động dẻo dai )
2 .Thực trạng .
Hiện nay việc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm mục đích tích cực hoá hoạt
động của học sinh đà thâm nhập vào hầu hết các trờng Tiểu học . Đại đa số giáo viên
đều có ý thức nắm bắt , tiếp cận phơng pháp dạy học mới và đà gặt hái một số kết quả
đáng nghi nhận . Song quá trình vận dụng đà bọc lộ một số hạn chế nh sau : Chơng
trình khoa học lớp 5 tuy cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học cơ bản song

nó mang tính chất khái quát cao, phần thực hành chiếm đa số . Thế nhng một số giáo
viên chỉ đa câu hỏi cho học trả lời để hệ thống kiến thức . Quá trình dạy một tiết ôn
tập mà cứ nh thế diễn ra mà không tạo đợc kết quả học tập sôi nổi , dẫn đến sự nhàm
chán , mất hứng thú . Nguyên nhân là do giáo viên cha có sự đầu t thích đáng về nội
dung phơng pháp - cách thức tổ chức trong học tập .
Môn khoa học là một môn mang tính khoa häc , tÝch hỵp nhiỊu kiÕn thøc thc
nhiỊu lÜnh vực khoa học , đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm bắt đợc toàn bộ kiến thức
khoa học cơ bản về con ngời và xà hội . Trong khi đó một lợng không nhỏ giáo viên
ra trờng lâu năm cha đợc đào tạo căn bản về chính khoá còn một số giáo viên trẻ đợc
tiếp cận với nền giáo dục hiện đại song vốn kinh nghiệm lại ít ỏi nên việc giảng dạy
gặp rất nhiều khó khăn .
Với lợng kiến thøc vỊ con ngêi vµ
x· héi khỉng lå nh vËy mà một số giáo viên cha có ý thức học hỏi , tìm tòi và nâng
cao , mở rộng , tri thức của mình , để làm phong phú vốn sèng cho häc sinh , cha cã ý
thøc nghiªn cøu tài liệu , sách tham khảo , làm cho vốn kiến thức khoa học của bản
thân không những đợc mở rộng mà ngày càng bị mai một .


Môn khoa học lớp 5 cung cấp các kiến thức trên cơ sở các phơng tiện , trang
thiết bị nh : Tranh ảnh , sơ đồ , đồ dùng thí nghiệm nên trong quá trình dạy học giáo
viên cần dẫn dắt học sinh tự tìm ra kiến thức thông qua phơng tiện dạy học này . Thế
nhng giáo viên chỉ chú ý dùng những trang thiết bị đó để minh họa cho
bài dạy là chính mà cha chú ý đến việc tổ chức hoạt động cho học sinh tự tìm ra tri
thức từ nguồn này . Một số giáo viên đà rất tích cực tổ chức các hoạt động học tập cho
học sinh song cha nắm vững lý luận , kỹ năng nên việc vận dụng cha hợp lý , dẫn đến
giờ dạy hiệu quả cha cao.
Môn khoa học là môn học có vị trí quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo
dục nhng trong tiềm thức một số giáo viên vẫn xem đây là môn phụ , dẫn đến hiện tợng cắt xén thời gian nên lợng kiến thức giáo viên cung cấp cho học sinh không đầy
đủ , thiếu hoàn chỉnh , ảnh hởng tới nhận thức của các em .
khảo cho giáo viên về môn khoa học còn nghèo nàn , thiếu thốn .

a.Về phía giáo viên .
Từ thực tế giảng dạy các tiết ôn tập của chơng trình khoa học lớp 5 hiện nay , tôi
thấy giáo viên rất lúng túng , học sinh không hệ thống nổi kiến thức giữa các
bài không liền mạch , thời gian không đủ để hệ thống mảng kiến thức từ đó giáo viên
rất ngại dạy tiết ôn tập . Vì thế , có một số giáo viên đà dùng câu hỏi để học sinh trả
lời một cách chung chung , hời hợt và những tiết ôn tập không có ý nghĩa mà thực
chất ôn tập là tiết quan trọng trong chơng trình . bởi vì , cả năm chỉ có bốn tiết ôn tập
nằm ở 4 thời điểm giữa kì I , cuối kì I , giữa kì II và cuối kì II.
b. Về phía học sinh .
- Đối với học sinh kiến thức còn trừu tợng , lứa tuổi các em đang còn nhỏ cha khám
phá đợc thực tế nhiều nên phần lớn kiến thức đều do giáo viên cung cấp có lúc còn
phải áp đặt .
- Đối với môn học này cha đi vào tiềm thức của các em là môn học chính .
Trong năm học 2009 - 2010 tôi đă trực tiếp dự giờ một số đồng nghiệp , bản thân
cho thấy đà bộc lộ một số hạn chế qua các hoạt động lên lớp nh sau :
+ Phần khởi động
Giáo viên chỉ đa ra một số câu hỏi về chủ đề con ngời và sức khoẻ để kiểm tra, củng
cố rồi giới thiệu nội dung ôn tập . Cách vào bài nh vậy cha gây đợc hứng thú cho học
sinh , cha hớng cho các em vào hoạt động học tập .
+ Phần bài mới
1. Ôn tập về con ngời .
- Giáo viên dùng các câu hỏi trong Sgk để hỏi học sinh về giai đoạn phát triển của
tuổi dậy thì của con trai và con gái .


- Cách dạy để lộ một số hạn chế sau :
Cha phát huy đợc tính tích cực hoạt động của học sinh , cha chú trọng tới kỹ năng
đọc và hiểu , chỉ mô tả trên sơ đồ . Bởi vì kiến thức về chủ đề Con ngời và sức khoẻ
đều dợc thể hiện trên sơ đồ tranh ảnh . vì đây là tiết ôn tập nên học sinh phải hệ thống
hoá và phân tích các yếu tố đó qua hoạt động thực hành để củng cố tri thức . Làm vậy

mới đổi mới đợc phơng pháp dạy học .
2. Cách tránh một số bệnh
Giáo viên dùng câu hỏi đàm thoại để dẫn dắt tri thức cho học sinh làm nh vậy
các em sẽ củng cố tri thức một cách lơ mơ , không có sự phân tích , tổng hợp, đối
chứng trên sơ đồ , tranh ảnh .
Các em đợc giáo viên cung cấp những đặc điểm yếu tố về con ngời và sức khỏe
trong phạm vi Sgk chứ không đợc mở rộng nâng cao hệ thống hoá tri thức , cần gíup
học sinh nâng cao vai trò nhận thức sức khoẻ đối với con ngời .
Cho nên cách dạy học cha lôi cuốn đựoc các em , cha cã chiỊu s©u trong cđng cè tri
thøc .
+ Phần củng cố
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc các biện pháp phòng bệnh đà học.
Cách củng cố nh trên học sinh chỉ đọc vẹt , nhanh quên , kiến thức học sinh tiếp
nhận không đợc hệ thống , không đảm bảo cho sự nhớ lâu, nhớ bền .
Tóm lại : tiết ôn tập chủ dề Con ngời và søc kháe ” , néi dung gi¸o dơc häc sinh
cã ý thức giữ gìn sức khoẻ . Đây là mảng kiến thửc rộng , mang tính khái quát và thực
hành cao , đòi hỏi học sinh phải có những kỉ năng phân tích , tổng hợp nhất định .
Nhnng theo cách dạy trên cha thể hiện đúng tinh thần đổi mới trong phơng pháp dạy
học nên cha đáp ứng đợc yêu cầu , kiến thức và kỹ năng của bài , hạn chế đến hiệu
quả giờ dạy .
Năm học 2009 2010 , theo cách cũ tôi đà tiến hành kiểm tra trên lớp 5c của
mình giảng dạy .
Nội dung kiểm tra .
1. Nêu giai đoạn phát triển tuổi dậy thì giữa con trai và con gái ?
2. So sánh đặc điểm tuổi dậy thì giữa nam giới và nữ giới?
Thơì gian 20 phút :
`
kết quả nhận thức

Lớp 5C


Sĩ số
24em

Điểm khá giỏi Điểm TB
8 em
10 em

Điểm yếu
6 em


Qua kết quả nhận thức của học sinh thu đợc , chất lợng giờ học rất thấp , học sinh
nắm bài đạt :
- Khá giỏi : 3,5%
- Trung bình : 41%
- Yếu
: 24,5%
3, Những sai lầm Khi học sinh lớp 5 mắc phải khi học tiết ôn tập Con nguời và
sức khoẻ .
Thông qua điều tra , khảo sát và và tìm hiểu qua thực tế giờ học cho thấy các em đÃ
bộc lộ những sai lầm nh sau :
- Học sinh cha hệ thống đợc kiến thức của chủ đề Con ngời và sức khoẻ
một cách lô gích , có hệ thống .
- Ôn tập chủ đề Con ngời và sức khoẻ học sinh không có cái nhìn tổng quát về
sức khoẻ dựa trên những điểm nỗi bật của nó .
Vd : Sức khoẻ con ngời rất quan trọng
4, Nguyên nhân những sai lầm
Tiết «n tËp mang tÝnh chÊt thùc hµnh , néi dung kiến thức đợc hệ thống hóa trên
phơng tiện trực quan , kênh hình chiếm đa số , hệ thống câu hỏi Sgk chỉ gợi ý đòi hỏi

học sinh phải làm việc trên sơ đồ , tranh ảnh thì mới hệ thông hoá đợc
lợng kiến thức đà học . Trong lúc đó các em lại ít đợc hoạt động , ít đợc thực hành .
Nếu có thì kết quả cha cao . Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do giáo viên dạy
theo phơng pháp cũ , ít tổ chức hoạt động cho học sinh .
Vậy chúng ta cần phải có phơng pháp khắc phục tình trạng đó
II .Giải pháp khi dạy tiết ôn tập Con ngời và sức khoẻ (T1) khoa học lớp 5
Nhận thức đợc hạn chế của phơng pháp cũ , tôi nắm bắt , vận dụng phơng pháp
dạy học mới vào bài học để phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh qua việc tổ
chức các hoạt động học tập cho các em . Bao gồm các hoạt động chính thức sau:
A .Tổ chức trò chơi .
1. Quan niệm trò chơi : - Học mà chơi , chơi mà học
2. Tác dụng : Qua tổ chức trò chơi ngoài tác dụng tri thức còn tác dụng kích thích
hứng thú , lòng say mê , thi đua học tập của học sinh .
- Thông qua trò chơi để nhớ kiến thức đợc lâu .
- Trò chơi gây sự sáng tạo.
- Cũng có lúc trò chơi củng cố mọi kiến thức trong tiết học đó
- Rèn kỹ năng nói , thái độ tự nhiên trớc đám đông của hoc sinh
3 . Cách tổ chức trò chơi
Cách 1 : Sử dụng trò chơi trong phần Khởi động bài ôn tập.


Mục tiêu : Với vai trò nhẹ nhàng sinh động này , tôi mong muốn sẽ lôi kéo sự chú ý
của các em vào bài ôn tập , vì trò chơi chỉ có tác dụng củng cố , hệ thống các bài đÃ
học ở chủ đề Con ngời và sức khoẻ
Cách tổ chức : - Học sinh nối tiếp nhau nêu tên các bài đà học ở chủ đề Con ngời
và sức khoẻ
- Học sinh nào không nêu đợc sẽ loại khỏi cuộc chơi.
Cách 2: Sử dụng trò chơi trong phần củng cố bài Con ngời và sức khoẻ Mục
tiêu : Để củng cố một số biện pháp phòng tránh những bệnh thòng gặp
thông qua

vẽ sơ ®å . Gióp häc sinh hƯ thèng ho¸ mét sè biện pháp phòng bệnh
Cách tổ chức : - Phát bút d¹ , giÊy khỉ to cho häc sinh .
- cho nhóm trởng bốc thăm lựa chọn một trong các bệnh đà học để
vẽ sơ đồ về cách phòng bệnh đó .
- Đại từng nhóm lên dán sơ đồ của nhóm mình lên bảng và trình
bày bằng lời trên sơ đồ .
B . Hoạt động nhóm .
1 . Quan niệm về hoạt động nhóm : Việc tổ chức thảo luận nhóm qua thực tế nhằm
mục đích hớng các em là Các nhà khoa học . đi tìm tòi hệ thống lại tri thức để rồi tự
mình diễn đạt , trình bày , báo cáo chân lý mà mình đà hệ thống đợc .
2 . Tác dụng : Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh có tác dụng rèn ngôn ngữ ,
diễn đạt .
3 . Cách tổ chức hoạt động nhóm :
* Hoạt động nhóm lớn :
+ Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng vẽ sơ đồ cho học sinh và giúp học sinh nắm vững giai đoạn
phát triển tuổi dậy thì ở con trai và con gái .
+ Cách tiến hành : Chia lớp làm 4 nhóm
*Yêu cầu : Quan sát sơ đồ ( SGK, 42) vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái .
- Đại diện nhóm lên dán sơ đồ của nhóm mình lên bảng và trình bày bằng lời
trên sơ đồ , các nhóm đối chiếu nhận xét .
*Hoạt ®éng nhãm nhá :
+ Mơc tiªu : Qua thùc tÕ và kiến giúp học sinh phân biệt sự khác nhau về đặc điểm
tuổi dậy thì ở nam giới và nữ giới .
+ Cách tiến hành : Cho học sinh thảo luận nhóm bàn , nói cho nhau nghe đặc
điểm nổi bật của tuổi dậy thì giữa nam giới và nữ giới .
- Gọi đại diện nhóm trình bày ., nhận xÐt .


C . Dạy tiết ôn tập Con ngời và søc kh ’’ ( Khoa häc líp 5 ) theo hớng đổi mới

phơng pháp dạy học .
* Cả phần ôn tập gồm các mạch nội dung sau :
+ Sự sinh sản và phát triển của cơ thể ngời .
+ Vệ sinh phòng bệnh .
+ An toàn trong cuộc sống .
Tôi tiến hành tiết ôn tập đó nh sau :
1 . Mục đích yêu cầu : Sau bài học , học sinh có khả năng :
- Xác định đợc giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sợ phát triển của con ngêi kĨ tõ lóc
míi sinh .
- VÏ hc viÕt sơ đồ cách phòng bệnh : Bệnh sốt rét , sèt xt hut , viªm n·o , viªm
gan A, nhiƠm HIV / AIDS.
2 . Lên lớp :
a . Hoạt động 1: Khởi động
Trò chơi: Truyền điện
Luật chơi : Học sinh tiếp nhau nêu tên các bài đà học ở chủ đề Con ngời và
sức khoẻ .
Nếu không nêu đợc bị điện giật loại ra khỏi cuộc chơi .
+ Củng cố trò chơi : - Giới thiệu bài .
Vừa rồi lớp chúng mình chơi trò chơi Truyền điện kể tên các bài đà học về
chủ đề Con ngời và sức khoẻ
- Bạn nào giỏi hÃy cho cả lớp biết .
HS nêu
- Cái gì quý nhất ?
- Sức khoẻ quý nhất
GV : Trên trái đất , con ngời đợc coi là tinh hoa của đất .
Bác Hồ đà từng nói : Mỗi ngời dân khoẻ mạnh là một dân tộc khoẻ mạnh . Bài
học này giúp các em ôn tập , hệ thống lại những kiến thức ở chủ đề Con ngời và sức
khoẻ (Tiết 1)
b . Hoạt động 2: Ôn tập : Con ngời và sức khoẻ .
+ Làm việc trên sơ đồ - thảo luận nhóm ( nhóm lớn )

GV ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh .
GV : Để củng lại giai đoạn phát triển độ tuổi dậy thì ở con trai và con gái , mời cả
lớp sinh hoạt theo nhóm với yêu cầu sau :
+ Phiếu học tập :
Quan sát sơ đồ trong SGK( 42) thảo luận nội dung sau :
1 . Vẽ sơ đồ độ tuổi dậy thì ở con trai và con gái .
2 . Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhÊt .


Tuổi dạy thì là gì ?
a. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất .
b. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần .
c.Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và tuổi dậy thì ë n÷ : 10 >
15 ti ; Nam 13 >17 tuổi .
3 . Khoanh vào chữ cái đặt trớc cau trả lời đúng .
Việc nào dới đây chỉ có phụ nữ làm đợc .
a. Làm bếp giỏi
b. Chăm sóc con cái
c . Mang thai và cho con bú
d . Thêu , may giỏi
* Tổ chức báo cáo kết quả :
- Đại diện 4 nhóm báo cáo kết quả theo trình tự nh sau :
* Lần 1 . Mời đại diện 1 nhóm báo cáo
Kết quả nội dung câu hỏi 1 trên sơ đồ :
- Các nhóm đối chiếu nhận xét bổ sung.
Kết quả đúng nhất
0 2 3

4


5

6 7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Tuổi
Tuổi
vị
thành
niên
10
19
Tuổi vị
vị thành
thành niên
niên 10
10 --- 19
19

Tuổi dậy thì ở
nữ 10 -> 15
Tuổi dậy thì
Nam 13- 1717171717>
17 nhóm đối chiếu nhận xét
Lần 2: Mời đại diện một nhóm trình bày

- Các
Nội dung câu 2 trên phiếu học tập
bổ sung
Kết quả đúng nhất : Khoanh tròn vào ô d : Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi
về mặt thể chất , tinh thần tình cảm , mối quan hƯ x· héi .
Gv cung cÊp thªm : Ti dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi cuộc đời
của con ngời .


Sức khoẻ , thể chất và tinh thần của giai đoạn này đặc biệt quan trọng .
* Lần 3 : Mời đại diện nhóm trình bày Các nhóm còn lại đối chiếu nhận xét nội dung câu hỏi trên 3 phiếu học tập
bổ sung
Kết quả đúng nhất : khoanh tròn vào ô c : mang thai và cho con bú .
Giáo viên tiếp tục đối chiếu phần báo cáo Hai đại diện Nam Nữ
kết quả vừa mang tính chất thi đua , học
Mô tả điểm nỗi bật ở tuổi dậy thì
tập vừa để củng cố kiên thức , kỹ năng
ở nam giới và nữ giới
+ Những điểm nỗi bật cần miêu tả :
ở nữ giới , tuổi dậy thì bắt đầu từ 10 15 tuổi . Lúc này cơ thể phát triển nhanh cả
chiều cao và cân nặng . Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển , có xuất hiện kinh nguyệt
, cơ quan sinh dục tạo ra trứng . Có nhiều biến đổi về tình cảm , suy nghĩ và khả năng
hoà nhập với cộng đồng .
ở nam giới tuổi dậy thì bắt đầu khoảng từ 13 17 tuổi. Lúc này cơ thể phát triển
nhanh cả về chiều cao và cân nặng . Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển , có hiện tợng
xuất tinh . Có nhiều biến đổi về tình cảm , suy nghĩ và khả năng hoà nhập với cộng
đồng .
Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh .
Tổ chức trò chơi : Ai nhanh , ai đúng
Để củng cố một số biện pháp phòng tránh một số bệnh thờng gặp tổ chức hoạt động

nhóm theo hình thức trò chơi : Ai nhanh , ai đúng .
- Phát giấy khỉ to , bót d¹ cho häc sinh.
- Cho nhãm trởng bốc thăm lựa chọn một trong các bệnh đà học để vẽ sơ
đồ về cách phòng tránh bệnh đó ..
- Các căn bệnh đà học : Phòng bệnh sốt rÐt , sèt xuÊt huyÕt , viªm n·o
,HIV / AIDS .
* Báo cáo kết quả :
- Đại diện từng nhóm lên dán sơ đồ của nhóm
các nhóm khác theo
mình lên bảng và trình bày bằng lời trên sơ đồ .
dõi nhận xét - bổ sung.
Cụ thể :
Lần 1 : Báo cáo nội dung phòng bệnh sốt rét .
Diệt muỗi
,diệt bọ gậy
Phòng bệnh
sốt rét
Uống thuốc
phòng bệnh

Tổng VS, khơi thông
cống rÃnh , dọn sạch
nớc đọng, chôn kín
rác thải , phun thuốc
trừ
muỗi
. đốt ,
Chống
muỗi
mắc màn khi đi ngủ ,

mặc quần áo dài vào
buổi tèi


- Câu hỏi phụ củng cố :
HS nêu - nhận xét
Nguyên nhân chủ yếu nào gây ra bệnh số rét ?
Lần 2: Báo cáo nội dung phòng bệnh sốt xuất huyết
Giữ vệ sinh MTXQ
-Quét dọn sạch sẽ
-Khơi thông cống rÃnh
- Đậy nắp chum , vại bể nớc

Giữ vệ sinh nhà ở ;
-Quét dọn nhà cửa sạch sẽ
- Mắc quần áo gọn gàng
- Giặt quần áo sạch sẽ

câu hỏi phụ củng cố :
Phòng bệnh
- Biện pháp phòng bệnh tốt nhất là gì ? sốt xuất huyết
- Bộ y tế đà có những biện pháp nào để
HS nêu nhận xét
phòng chống bệnh sốt xuất huyết ?
Lần 3. Báo cáo nội dung phòng bệnh viêm nÃo
Giữ vệ sinh MTXQ
Không để ao tù nớc
đọng

Phòng bệnh

Viêm nÃo

Giữ vệ sinh nhà ở
-Chuồng gia súc ở xa nơi ở
- Dọ vệ sinh sạch sẽ
- Chôn rác thải

Diệt muỗi
-Tiêm chủng
gậycố :
CâuDiệt
hỏi bọ
củng
-Mắc màn khi đi ngủ
-Bệnh đó lây truyền qua con đờng nào ?
- HS nêu nhận xét .
Lần 4: Báo cáo nội dung phòng bệnh HIV / AIDS
Xét nghiệm máu
trớc khi truyền

Phòng tránh
HIV / AIDS

Thực hiện nếp sống lành
mạnh , chung thuỷ

Phụ nữ nhiễm
Không dùng
Không sử
HIVkhông

chung bơm tiêm
dụng ma tuý
nên
sinh
con
+ Câu hỏi củng cố :
-Địa phơng em đà có những việc làm gì để phòng chống căn bệnh đó?
HS trả lời nhận xét .

Phần thứ ba:
Kết quả đạt đợc và đề xuất rút kinh nghiệm
A. Kết quả.
Sau khi vận dụng một số phơng pháp tích cực vào tiết dạy tiết Ôn tập con
ngời và sức khoẻ tiết 1 lớp 5 . Cụ thể là thông qua một số trò chơi và tổ chøc ho¹t


động nhóm . tôi thấy kết quả học tập của các em đợc nâng lên rõ rệt . học sinh hứng
thú học tập , sôi nổi phát biểu xây dựng bài , thi đua tranh luận để tìm ra đáp án . Các
em không còn nhút nhát mà mạnh dạn nói ra đợc những suy nghĩ hiểu biết của mình
về kiến thức mà mình nắm đợc của một bài học . Cuối tiết dạy tôi cũng đa ra hai câu
hỏi nhận thức nh tiết dạy năm trớc , kết quả nhận thức nh sau :
Sĩ số
Lớp 5C

24

Điểm khá
giỏi
10


Điểm TB
13

Điểm yếu
1

Tính ra : Khá giỏi
: 41%
Trung bình : 54,9%
Yếu
: 4,1%
Nh vậy : ở tiết dạy trên tôi đà đa việc vận dụng phơng pháp dạy học mới thâm nhập
vào bài dạy cụ thể đợc thể hiện qua việc kết hợp phơng pháp quan sát hình thức thảo
luận nhóm và trò chơi học tập .
B . Kết luận chung.
- Đế có đợc thành công của một bài dạy theo hớng đà nói nh trên .
Giáo viên cần :
- Giáo viên là ngời giữ vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lợng dạy
học . Vì vậy mỗi giáo viên phải tự mình bổ sung kiến thức về các lĩnh vực dạy học
môn Tự nhiên và XÃ hội , rèn cho mình kỹ năng tổ chức các hoạt động học tập cho
học sinh.
- Phơng pháp vừa là kỹ thuật vừa là nghệ thuật đòi hỏi giáo viên phải có năng lực
s phạm nhất định . Vì vậy giáo viên cần vận dụng chúng một cách linh hoạt , sáng tạo
vào từng tình huống , từng bài dạy cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy .
- Khi tổ chức các hoạt động học tập cho các em , cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch
dạy học , dự kiến các bớc tiến hành , đồ dùng dạy học .
- Chú ý phân bố thời gian hợp lý cho từng hoạt động . Nếu trong việc tổ chức ,
hoạt động thông qua trò chơi học tập , giáo viên cần đầu t , më réng tri thøc ,
phong phó , hÊp dÉn sát với nội dung yêu cầu từng bài , có tác dụng hỗ trợ , củng cố
cho bài dạy nhằm kích thích hứng thú say mê cho các em.

C. Đề xuất
Qua quá trình nghiên cứu , tìm hiểu và trực tiếp dạy môn khoa học lớp 5 . để các
em nắm đợc kiến thức , hiểu bài nhanh và nhớ lâu , tôi mạnh dạn đa ra một số đề xuÊt
sau :


a , Đối với nhà trờng : - Thờng xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để
giáo viên chia sÏ kinh nghiƯm , häc hái nhau nh»m n©ng cao trình độ cho gió viên .
- Nhà trờng cần mua thêm một số tranh ảnh , đồ dùng thí nghiệm .
- Cần tạo điều kiện giúp học sinh có những giờ học ngoại khoá .
b, Đối với phòng giáo dục :
Thờng xuyên tổ chức các buổi giao lu về chuyên đề dạy môn Tự nhiên và XÃ
hội , để giáo viên tiểu học có điều kiện học hỏi nhau về phơng pháp dạy môn Tự
nhiên và XÃ hội .

A . phần mở đầu

I. Lý do chọn đề tài .
Nhân loại ngày nay đang bớc vào kỷ nguyên phát triển của Văn minh trí tuệ
thực tiễn đó đặt ra cho giáo dục nhiều cơ hội cũng nh nhiều thách thøc . Gi¸o dơc víi


t cách là Chìa khoá cuối cùng mở cửa vào tơng lai là công cụ chủ yếu sáng tạo ra
những con ngời thông minh , năng động , sáng tạo .Đó là một vấn đề lớn đặt ra
với nhà trờng hiện đại .
Ngày nay đón nhận xu thế của nhân loại , đất nớc ta đang tích cực thực hiện công
nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc . Một vấn đề mang tính chất chiến lợc , để thực hiện
thành công sự nghiệp ấy là nhân tố con ngời . Chính vì vậy trong giáo dục phải làm
thế nào để khơi dậy ở học sinh cách nghĩ , cách làm , sáng tạo , chủ động, tích cực .
Thực tiễn đó đòi hỏi nhà trờng cần phải đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục , hớng

vào việc làm tự chủ ngay trong quá trình học tập ở nhà trờng . Đây chính là định hớng
của phơng pháp dạy học hiện nay .
Đối với giáo dục bậc THCS là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng , đặt nền móng
cho sự phát triển toàn diện của con ngời , đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông và các
bậc giáo dục tiếp theo. Vì vậy việc hình thành phơng pháp học tập đúng đắn , hình
thành nếp t duy sáng tạo cho học sinh là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan
trọng đối với mỗi thầy cô giáo khi đứng trên bục giảng.
Môn vật lí ở trờng THCS là môn học gắn liền với thực tế cuộc sống góp phần vào
việc thực hiện mục tiêu trong gia đoạn mới . Môn học này nhằm cung cấp cho học
sinh những hiểu biết ban đầu về các hiện tợng vật lí , các khái niệm vật lí gần gũi với
đời sống hàng ngày của học sinh thông qua những kiến thức khoa học cơ bản giúp
học sinh hình thành đợc những năng lực cần thiết để các em có thể xử lý kịp thời về
cuộc sống hiện đại và tiếp tục học tập suốt đời .
Để đáp ứng đợc mục tiêu quan trọng của môn học nói chung và môn vật lí nói
riêng đòi hỏi ngời giáo viên phải tích cực đổi mới phơng pháp dạy học môn tự nhiên
và xà hôị vào từng bài dạy , tiết dạy , hớng dạy học Tù ph¸t hiƯn tri thøc ” , “ Híng
tËp trung vào học sinh hay Tích cực hoá hoạt động của ngời học . Cách dạy này
nhằm phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của học sinh , làm cho bài dạy diễn
ra nhẹ nhàng - tự nhiên - hiệu quả , có tác dụng khơi dậy ở học sinh niềm hứng thú
say mê học môn học. Thực tiễn dạy học, đặc điểm và vị trí của môn vật lí nói riêng ở
nhà trờng THCS nói chung cho thấy : Việc đổi mới phơng pháp dạy học đang diễn ra
một cách sôi động trên mäi b×nh diƯn lý ln cịng nh thùc tiƠn . Song tôi thiết nghĩ
dù bản thân có cố gắng tới đâu mà học sinh không có hứng thú với môn học thì mọi
cố gắng của giáo viên đều vô ích.
Với lý do trên, trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin trao đổi một vài kinh nghiệm
về việc hớng dẫn học sinh phân loại, đề ra phơng pháp giải bài tập phần
bài tập định luật ôm cho mạch có các điện trở mắc nối tiếp, mắc song song .
Qua việc hớng dẫn học sinh phân loại và đề ra phơng pháp giải các bài tập , giúp học
sinh giảm bớt khó khăn trong quá trình giải bài tập, khắc phục tâm lí ngại khó, dẫn
đến chán học . Dần tạo tâm lí hứng thú đối với môn học, qua đó thúc đẩy quá trình

học tập, dẫn đến hình thành phơng pháp tự học cho học sinh. Qua đó giúp cho quá
trình học của học sinh đạt kết quả cao hơn.

Phần thứ hai
Nội dung nghiên cứu

I . Thực trạng .
1.1. Những vấn đề về cơ sở lý luận .
Để đạt đợc yêu cầu cung cấp cho học sinh THCS vốn kiến thức về các sự vật
hiện tợng và mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên trong đời sống và sản xuất ,
( một số đồ dùng máy móc , øng dơng khoa häc kü tht ) c¸c sù kiện hiện tợng , mối
quan hệ giữa chúng trong xà hội hiện tại ( gia đình , nhà trờng , quê hơng ) thì cần
phải dạy tốt môn vật lí .
Môn vật lí nhằm giúp học sinh có đợc cơ hội tiếp cận với môi trờng tự nhiên ,
xà hội bằng những phơng pháp khoa học phù hợp với trình độ của các em và thực tế
nơi các em sống . Có những hiểu biết cơ bản ban đầu. Từ đó giáo dục học sinh thể
hiện tình yêu thiên nhiên đất nớc ( Biết tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên , giữ gìn vệ
sinh môi trờng và bảo vệ hệ sinh thái ) hình thành thái độ đúng đắn, thói quen ham


hiĨu biÕt vỊ khoa häc ( su tÇm t liƯu , vËt mÉu , phơc vơ cho bµi häc ) ham thích các
hoạt động quan sát thí nghiệm , thực hành cho nên dạy môn vật lí có hiệu quả là vấn
đề rất khó . Đòi hỏi ngời giáo viên phải có sẵn vốn kiến thức về thế giới xung quang
và các phơng pháp tổ chức dạy học để học sinh có hứng thú . Nhất là hình thức tổ
chức dạy học đối với học sinh THCS cho phù hợp ( ở lứa tuổi THCS , việc học thông
qua hoạt động vui chơi sẽ phát triển các em ở khả năng nghi nhớ , óc sáng tạo , trí tởng tợng , sự kiên trì nhanh nhẹn )
1. 2 .Thực trạng .
a. Đối với giáo viên :
Hiện nay việc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm mục đích tích cực hoá hoạt
động của học sinh đà thâm nhập vào hầu hết các trờng THCS . Đại đa số giáo viên

đều có ý thức nắm bắt , tiếp cận phơng pháp dạy học mới và đà gặt hái một số kết quả
đáng ghi nhận .
Môn vật lí là một môn tính khoa häc , tÝch hỵp nhiỊu kiÕn thøc thc nhiỊu lĩnh
vực khoa học, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm bắt đợc toàn bộ kiến thức, kĩ năng làm
thí nghiệm và hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm, phân tích xử lí các kết quả thí
nghiệm, hớng dẫn học sinh hình thành phơng pháp học tập. Trong khi đó một lợng
không nhỏ giáo viên ra trờng lâu năm cha đợc đào tạo căn bản về chính khoá còn một
số giáo viên trẻ đợc tiếp cận với nền giáo dục hiện đại song vốn kinh nghiệm lại ít ỏi
nên việc giảng dạy gặp rất nhiều khó khăn .
Với lợng kiến thức vỊ con ngêi vµ x· héi khỉng lå nh vËy mà một số giáo viên
cha có ý thức học hỏi , tìm tòi và nâng cao , mở rộng , tri thức của mình , để làm
phong phú vốn sống cho häc sinh , cha cã ý thøc nghiªn cøu tài liệu , sách tham
khảo , làm cho vốn kiến thức khoa học của bản thân không những đợc mở rộng mà
ngày càng bị mai một .
Một số giáo viên đà rất tích cực tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh song
cha nắm vững lý luận , kỹ năng nên việc vận dụng cha hợp lý , dẫn đến giờ dạy hiệu
quả cha cao.
Vì vậy trong quá trình giảng dạy bản thân luôn cố gắn xây dựng phơng pháp dạy
học phù hợp với đối tợng học sinh củng nh hình thành cho học sinh phơng pháp tự
học một cáh tự nhiên .
b . Đối với học sinh .
Đặc điểm tâm sinh lý , nhận thức của lứa tuổi học sinh THCS rất thích tìm tòi ,
học hỏi , hoạt động nhng vì ngời giáo viên cha biết khơi dậy cho các em hứng thú ,
lòng ham thích say mê môn học nên học sinh cha thực sự yêu thích môn khoa học
( Các em cho rằng môn này phải học nhiều ).
T duy của học sinh THCS mới hình thành và phát triển , các kỹ năng phân tích,
hệ thống, tổng hợp, khái quát cha cao . Trong khi đó tiết bài tập pần định luật ôm cho
đoạn mạch có các điện trở vừa mắc nối tiếp vừa mắc song song thờng đòi hỏi các em
phải đạt đợc kỹ năng đó .
c . Đối với đồ dùng dạy học :

Môn vật lí đòi hỏi phải có nhiều đồ dùng dạy học để hỗ trợ cho quá trình giảng
dạy . Trong khi hầu hết đồ dùng dạy học ở THCS tơng đối đầy đủ để phục vụ cho tiết
học trong suốt chơng trình nhng cha đáp ứng về số lợng cũng nh chất lợng .
Hiện nay đất nớc ta đang trong giai đoạn phát triển kéo theo sự thay đổi bộ mặt
kinh tế , xà hội , nhiều thiết bị , phơng tiện , đồ dùng dạy học không còn phù hợp với
tinh thần thực tế nên việc sử dụng các phơng tiện , thiết bị đó vào các tiết học đôi khi
không có tác dụng hỗ trợ cho bài dạy .
Thực trạng dạy học phần Đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song
Qua dự giờ, thăm lớp và thực tế đà lên lớp ban thân tôi nhận thấy các bài toán về
đoạn mạch song song thờng lµm cho häc sinh lóng tóng vµ nhÊt lµ hay nhầm lẫn về
cờng độ dòng điện . Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên trong quá trình giảng dạy
tôi luôn tranh thủ mọi khoảng thời gian có thể để hớng dẫn học sinh phân loại và đề
ra phơng pháp giải các loại bài tập . Qua đó giúp học sinh giải các bài tập đơn giản
hơn. Từ đó tạo đợc niềm tin trong quá trình học tập môn học củng nh khơi dậy lòng


ham mê đối với môn học . Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ xin giơí thiệu
với các độc giả và đồng nghiệp một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc hớng dẫn học
sinh phân loại và đề ra phơng pháp giải bài tập phần Đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc
song song . Qua đó giúp học sinh làm bài tập một cách dễ dàng hơn , từ đó tạo tâm lí
ham mê môn học, nhằm nâng cao chất lợng môn học vật lí nói riêng củng nh góp
phần hình thành phơng pháp tự học ở học sinh từ đó nâng cao chất lợng học tập các
môn học khác nói chung .
2. Những giải pháp .
2.1. Hớng dẫn chung : Đối với dạng bài tập này giáo viªn nªn híng dÉn cho :
+ Bíc 1 : VÏ chính xác sơ đồ mạch điện ( Dù đề không bắt buộc phải vẽ )
+ Xem xét kĩ sơ đồ mạch điện xác định rỏ đoạn nào mắc nối tiếp đoạn nào mắc
song song .
+ Viết đầy đủ ba công thức về đoạn mạch song song.
+ Xác định đại lợng cần tìm là đại lợng nào? Đại lợng đó có ặt trong những công

thức vật lí nào ?
+ Muốn tìm đại lợng đó, ta phảo làm nh thế nào ?
Ví dụ : Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế là 36 V, ngời ta mắc nối tiếp hai ®iÖn trë
R1 = 20 W ; R2 = 10 W .
Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở ?
Ngời ta mắc song song với R1 và R2 một điện trở R3 = 60 W . Tính cờng độ dòng điện
ở mạch chính và cờng độ qua mỗi mạch rẽ ?
Bây giờ ngời ta mắc một điện trở R4 = 20/3 W song song víi R2 . TÝnh cêng ®é dòng
điện ở mạch chính và cờng độ qua mỗi điện trë ?
* Híng dÉn gi¶i :
R1 = 20W
R2 = 10W .
1. Vẽ sơ đồ.
A
B
Sơ đồ cho ta thấy ngay : đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 mắc nối tiếp với R2và 36
V là hiệu điện thế của đoạn mạch AB .
- Tìm cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở có nghĩa là tìm cờng độ dòng điện qua
mạch ( Vì trong mạch mắc nối tiếp cờng độ dòng điện bằng nhau tại mọi điểm ) .
- Nếu áp dụng định luật ôm : U = I.R thì R ở đây là điện trở toàn mạch .
Điện trở toàn mạch khi mắc nối tiếp là : R = R1 + R2 .
Do đó cách giải quyết câu a nh sau :
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB lµ : R = R1 + R2 = 20 + 10 = 30 W.
Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trë lµ I = U/ R = 36 / 30 = 1,2A.
R1

2. Vẽ sơ đồ .

R2


A

B
R3 = 60 W
36V

+ Sơ ®å cho ta thÊy ®o¹n m¹ch song song song gåm hai nhánh : Nhánh 1 gồm hai
điện trở R1 mắc nối tiếp với R2 ( mà ta đà biết điện trở tơng đơng của chúng là 30 W.)
Nhánh thứ 2 gồm một điện trở R3 = 60 W .
Đề hỏi ta cờng độ dòng điện chính I và cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở .
Ba công thức về đoạn mạch mắc song song .
I = I1 + I2 + I3
(1)
Trong đó R : là điện trở tơng đơng cđa m¹ch
U = R1I1 = R2I2 = RI (2)
song song .
1/R= 1/R1 + 1/R2 = 1/R3 (3)
I : lµ cêng độ dòng điện chính.
* Cách giải quyết :
- Cách 1 : muốn sử dụng công thức I , ta phải tính đợc I1, I2
Muốn tìm I1, I2 chỉ có công thøc 2 míi gióp ta th¶o m¶n íc mn.


- Cách 2 : muốn sử dụng công thức (2) ta phải tìm R .
Muốn tìm R công thức (3) sÏ gióp ta thùc hiƯn viƯc Êy .
b. §iƯn trë tơng đơng của đoạn mạch song song :
1/ R, = 1/ R1 + R2 + 1/ R3 = 1/ 30 + 1/ 60 = 20 W .
Cờng độ dòng điện qua m¹ch chÝnh U = R1I1 = R2I2 = RI
suy ra I = U/R = 36/20 = 1,8 A.
Cêng ®é dòng điện qua

- Điện trở qua R1 và R2 : I1 = 36/ 30 = 1,2A
- §iƯn trë qua R3
: I 2 = 36/60 = 1.2A
R2 = 10 W
c. VÏ sơ đồ :
Sơ đồ cho ta thấy đoạn mạch AB mắc theo lối hỗn hợp .
Để hỏi cờng độ dòng điện mạch chính I nghĩa là cờng độ dòng điện qua R1 và cờng
độ dòng điện rẽ nghĩa là cờng độ dòng điện qua I1 , I2 qua R2 và R4 .
Ta cha áp dụng các công thức đoạn mạch song song đợc vì 36v là hiệu điện thế của R1
, U1 và đoạn mạch song song ( U2) .
Ta chỉ tìm đợc U1 khi đà biết I . Nếu nh mạch AB gồm những điện trở mắc nối tiếp I
( I = U/ R) . Do ®ã , ta phải đa cách mắc hỗn hợp này về cách mắc nối tiếp.
Cách giải quyết : Muốn vậy ta phải tìm :
+ Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song
+ Điện trở của đoạn mhạc AB
+ Cờng độ dòng điện qua mạch I1
+ Sau đó tìm hiệu điện thế (U1) giũa hai đầu dây R1
+ Biết U1 ta tìm hiệu điện thế U2 giữa hai đầu dây đoạn mạch song song
+ Đến đây vấn đề trở nên quen thuộc.
c. Điện trở tơng đơng của R2 và R4
1/R1 = 1/ R2 + 1/R4 = 1/ 10 + 1/ 20/3 = 2/ 20 + 3/ 20 = 5/ 20
R’1 = 40 W
§iƯn trở toàn mạch AB :
R = R1 + R2 = 20 + 4 = 24 W
Cờng độ dòng điện chính :
I = U/ R =36/24= 1.5A
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn R1
U1 = R1I = 20 . 1,5 = 30V
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc song song
U2 = U – U 1 = 36 - 30 = 6V

Cờng độ dòng điện của các mạch rẽ lµ :
U = R2I2 = R4I4
=> I2 = U/R2 = 6/10 = 0,6A
=> I4 = U/R4 = 6/20/3 = 0,9V
2.2. Các bài tập phần định luật ôm cho mạch mắc song song theo tôi có thể phân
ra các loại nh sau :
a. Lo¹i 1 ; BiÕt U, R1, R2, R3. tìm I1, I2 , I3
* Phơng pháp : Nhớ 3 công thức về đoạn mạch song song
Ví dụ 1 : Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế 18V không đổi , ngời ta mắc song song
3 điện trở 2 W , 3W , 6, W .
a, tÝnh cêng độ dòng điện qua mỗi điện trở ?
b, tính cờng độ dòng điện chính
?
c, tính điện trở tơng đơng của mạch điện ?
d, tính điện trở R phải mắc nối tiếp vào mạch song song kể trên sao cho cờng độ
qua R là 2A
* Hớng dẫn giải
a, áp dụng công thøc U =R1I1 = R 2I 2 =R 3 I 3 ta có cờng độ dòng điện qua điện trở
- R1 : I1 = U/ R1 = 18/ 2 = 9A
- R2 : I2 = U / R2 = 18/3 = 6A
- R3 : I3 = U/ R3 =18 /6 = 3 A


b. Cờng độ dòng điện chính :
I = I1 + I2 + I3
= 9 +3 + 6 =18A
c. §iƯn trë tơng đơng của đoạn mạch
- Cách 1 : 1/ R = 1/ R1+ 1/ R2+ 1/ R3= 1/2 + 1/3 +1/ 6 = 6/6
R = 1W
- C¸ch 2 : R =U/ I = 18/18 = 1W

d. Điện trở tơng đơng của toàn mạch AB
R = U/I =18/ 2 = 9 W
Điện trở R phải mắc nối tiếp : R = 9 1 = 8W
b. Loại II : Dòng điện rẽ + khoá K đóng, mở.
* Phơng pháp giải :
- Vẽ hình chính xác
- Xác định xem khi khoá K mở , đóng : dòng điện qua vật dẫn nào .
Từ đó biết đợc mạch điện nối tiếp , song song
Ví dụ : Mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi 100V gồm có:
Một ampe kế có điện trở không đáng kể
Một bóng đèn Đ có điện trở 50W m¾c nèi tiÕp víi mét ampe kÕ
Mét biÕn trë Rb thay đổi từ 0 - 200W mắc song song với bóng đèn.
Một khoá K nối tiếp với biến trở.
a, Vẽ sơ đồ đọan mạch
b, Khoá K mở . Hỏi ampe kế chỉ bao nhiêu ?
c, Khoá K đóng . Tính chØ sè ampe kÕ khi Rb = 100W vµ Rb = 50W
*Hớng dẫn giải .
a, Sơ đồ mạch điện
b. Khóa K mở : dòng điện không qua biến trở .
Mạch AB chỉ gồm một bóng đèn nối tiếp vào mạch
Số chØ ampe KÕ :
I1 = U/ R1 = 100/50 = 2 A
c, Khi khóa K đóng . Mạch AB gồm ®iƯn trë bãng ®Ìn vµ ®iƯn trë cđa biÕn trë .
- Khi Rb =100W
Điẹn trở tơng đơng của đoạn mạch song song .
1/ R’ = 1/ Rd +1/ Rb = 1/50 + 1/100 = 3/100
R’ = 100/3W
§é chØ ampe kÕ I1 = U/R’ = 3A
- Khi Rb = 50W
§iƯn trë tơng đơng của mạch song song

1 / R = 1/50 + 1/50 = 2/50
R” = 25W
§é chØ ampe kÕ I2 = U /R” = 100/25 = 4A
c. Lo¹i III : Thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch bằng cách dùng thêm điện
trở.
* Phơng pháp giải :
- Muốn tăng cờng độ dòng điện trong mạch ( Phải căn cứ vào cờng độ dòng điện lúc
ban đầu ) thì điện trở dùng thêm phải mắc theo mạch song song .
- Muốn giảm cờng độ dòng điện trong mạch ( Phải căn cứ vào cờng độ dòng điện
lúc ban đầu ) thì điện trở dùng thêm phải mắc nối tiếp vào mạch .
Ví dụ : Một cuộn dây dài 90m đợc uốn thành nhiều vòng. Điện xuất của chất làm
cuộn dây : 1,6.10-8W . Khi mắc cuộn dây vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế
18V thì cờng độ dòng điện trong cuộn dây là 3A.
a, Tính điện trở của cn d©y
b, tÝnh tiÕt diƯn cđa cn d©y


c, muốn cho cờng độ dòng điện qua là 2,25A thì phải mắc thêm điện trở nh thế nào và
bằng bao nhiêu . Biết rằng hiệu điện thế vẫm là 18V
*Hớng dẫn giải .
a. Điện trở của cuộn dây
U = RI => R = U/ I = 6W
b, TiÕt diÖn cđa cn d©y
R = pL/ S => S = pL/R = (1,6.10-8.90) /6
= 24.10-8 m2
c, Trong c«ng thøc «m : I = U/R ta có U không đổi . muốn cho cờng độ I giảm thì
phải tăng R .
Vậy muốn cho cờng độ dòng diện qua cuộn dây còn là 2,25A thì phải mắc thêm R
nối tiếp với R
Điện trở toàn mạch :

R + R = U/ I = 18/ 2,35 =8 W
§iƯn trë R ’ = 8 – 6 = 2 W
d. Loại IV :Mắc hỗn hợp
* Phơng pháp giải :
- Tìm điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc song song.
- Tính điện trở tơng đơng tòan mạch RTĐ = R1 + R2 .
Ví dụ : Tính điện trở tơng đơng của
đoạn mạch AB ( hình vẽ dới dây)
*Hớng dẫn giải
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song :
1/R = 1/R2 + 1/R3 = 1/3 + 1/6 = 3/6
R2 = 2 W
Điện trở tơng đơng của toàn m¹ch AB :
R’ = R1 + R = 8 + 2 =10 W
e. Loại V : Tìm cách ghép điện trở khi biết điện trở tơng đơng của chúng.
* Phơng pháp :
- Vẽ tất cả các sơ đồ có thể vẽ đợc .
- Tính điện trở tơng đơng của mỗi trờng hợp từ đó tìm ra lời giải phù hợp với đề bài đÃ
cho.
Ví dụ : Có 3 điện trở R1 = R2 = 1,5 W vµ R3 = 6W . HÃy vẽ sơ đồ ghép 3 điện trở trên
để có điện trở tơng đơng của chúng là 2W
* Hớng dẫn giải
Các sơ đồ của mạch điện có thể là :
-3 điện trở ghép nối tiếp
Điện trở tơng đơng của chóng
R = R1+ R2+ R3 = 1,5 + 1,5 + 6 = 9 W Loại vì không phù hợp vấn ®Ị
- R3 nèi tiÕp víi R1, R2 m¾c song song
R= r/n = 1,5/2 = 0,75W
Điện trở tơng đơng của 3 ®iÖn trë :
R’ = R3 +R = 6 + 0,75 = 6,75W. Loại vì không phù hợp với vấn đề

- R1 nèi tiÕp víi R2, R3 m¾c song song
1/R = 1/ 1,5 + 1/6 = 5/ 6
R= 1,2 W
§iƯn trë tơng đơng của 3 điện trở
R = 1,5 + 1,2 = 2,7W loại vì không phù hợp vấn đề
-R1 , R3 nối tiếp và mắc song song với R2
Điện trở tỏng đơng của 3 điện trở là
1/ R1 = 1/ (R1+ R3) + 1/R2 = 1/(1,5+6) + 1/1,5
= 3/6
R = 1.25W loại vì không phù hợp vấn đề
- 3 điện trở này mắc song song


Điện trở tơng đơng của 3 điện trở
1/R = 1/ R1 +1/R2 + 1/R3
=1/1,5 + 1/1,5 + 1/6 =6/9
R= 2/3W loại vì không phù hợp vấn đề
- R1 nối tíêp với R2 mắc song song với R3
Điện trở tơng đơng của 3 điện trở là
1/R = 1/(R1+R2) + 1/R3
= 1/ ( 1,5+ 1,5) + 1/6
= 3/6
R= 2W nhận đợc vì phù hợp vấn đề
g. Loại VI : Phơnh trình bâc 2 . Dòng điện rẽ .
* Phơng pháp giải :
- Tìm điện trở tơng đơng.
- áp dụng định luật ôm từ đó ta lập đợc một hệ phơng trình .
Ví dụ : Một dây dẫn hình trụ có điện trở 10W đựơc cát thành hai phần không bằng
nhau có chiều dài x,y .Đem hai đoạn nay mắc song song giữa hai điểm có hiệu điện
thế 36V thì cờng độ trong mạch chính là 1,5V. Tính điện trở cảu các dây x, y.

*Hớng dẫn giải
Điện trở có tỉ lệ thuận với dài vì dây dẫn có tiết diện đều . Nên dây dài x thì có điện
trở là xW còn dây dài y thì điện trở là yW
Ta có : x + y =10 (1)
Điện trở tơng đơng của x, y khi chúng măc song song:
R= U/I = 36/15 = 2,4 W
x, y mắc song song nên điện trở tơng đơng cđa chóng lµ
1/ R = 1/x + 1/ y = 10/ xy
1/24 = 10/xy => xy = 24 (2)
x, y có tổng 10 và tích la 24 nên chúng ta có nghiệm của phơng trình
x2 + Sx + P = 0
2
x -10x + 24 = 0
‘ = 52 – 24 = 1
X1 = 6
X2 = 4
VË y ®iƯn trë x bằng 6W hoặc 4W
Vậ y điện trở y bằng 4W hoặc 6W

Phần III. Kết quả đạt đợc và những đề xuÊt kiÕn
nghÞ .



×