Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De Ngu van lop 7 HK II NH 2016 2017 De 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.95 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 -2017
Mơn NGỮ VĂN, Lớp 7

Đề chính thức

Thời gian: 90 phút (khơng kể phát đề)

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3,0đ ) - Thời gian làm bài 15 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Dịng nào nêu khơng đúng công dụng của văn chương ở văn bản Ý nghĩa văn chương ( Hồi Thanh)?
A.Giúp con người có tình cảm và lòng vị tha
B.Phản ánh thực tại khách quan
C.Gây cho ta những tình cảm ta khơng có
D.Giúp ta biết được cái hay, cái đẹp của thiên nhiên
Câu 2: Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh ) viết theo thể loại gì ?
A. Nghị luận
B. Truyện ngắn
C. Chèo
D. Bút kí
Câu 3: Văn bản nào có xây dựng tình huống tương phản- tăng cấp ?
A. Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh )
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng )
D. Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn )
Câu 4: Từ văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) hãy cho biết dẫn chứng nào khơng nói đúng
về sự giản dị của Bác trong bữa ăn?
A. Chỉ vài ba món đơn giản
B. Từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần người phụ việc


C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm
D. Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch
Câu 5:Câu nào dưới đây không phải là câu bị động ?
A. Bài văn của nó bị lạc đề.
B. Bạn Nam bị thầy phê bình.
C. Anh hai được bố mẹ khen.
D.Quyển sách được Lan bao bìa cẩn thận.
Câu 6: Dịng nào nêu khơng đúng tác dụng của câu đặc biệt?
A. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. .
B. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc trong đoạn.
C. Bộc lộ cảm xúc.
D. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 7: Câu văn: "Quyển sách này nội dung rất hay"có cụm C-V mở rộng thành phần nào?
A. Mở rộng chủ ngữ
B. Mở rộng vị ngữ
C. Mở rộng cụm danh từ
D. Mở rộng cụm tính từ
Câu 8: Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ cách thức?
A. Tại sân trường, thầy Hiệu trưởng phát động thi đua.
B. Để đem lại niềm vui cho cha mẹ, Nam tích cực học.
C. Bằng giọng điệu ngọt ngào, cô đã khuyên bảo em nhiều điều.
D. Bằng chiếc xe đạp quen thuộc, Nam đến trường mỗi ngày.
* Đọc câu văn sau và thực hiện các câu hỏi 9, 10:
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Câu 9: Câu văn trên trích từ văn bản nào, của ai?
A. Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn )
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh )
C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt ( Đặng Thai Mai )
D. Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng )

Câu 10: Câu văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh
B. Chơi chữ
C. Hốn dụ
D. Liệt kê
Câu 11: Dịng nào sau đây được rút gọn câu?
A. Người ta là hoa đất.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đơng.
D. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

Câu 12: Yếu tố nào khơng có trong thể loại truyện?
A. Luận điểm
B.Cốt truyện

C. Nhân vật

- Hết –

D. Người kể chuyện


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
Đề chính thức
Điểm
bằng số

Điểm bằng

chữ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 -2017
Mơn NGỮ VĂN, Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Giám khảo 1

Lời phê

STT

Giám khảo 2

Số tờ

Số phách

II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 7,0 đ) - Thời gian làm bài 75 phút
Câu 1: ( 0,5đ )
Nêu ý nghĩa của văn bản Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh )
Câu 2:( 1,5 đ )
a) Trình bày những đặc điểm về ý nghĩa và về hình thức của trạng ngữ.
b) Xác định trạng ngữ trong câu văn sau:
Chúng ta có thể khẳng định rằng: Cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hồn cảnh lịch sử
như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
Câu 3: ( 5,0 đ )
Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
BÀI LÀM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Kết quả
II - PHẦN TỰ LUẬN:

HƯỚNG DẪN CHẤM

Ðề kiểm tra HỌC KÌ II, Năm học 2016-2017 - Môn NGỮ VĂN, Lớp 7
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3,0 đ)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Kết quả


B

D

D

B

A

A

B

C

B

D

C

A


II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 7,0 đ)
Câu 1: (0,5đ )
Ý nghĩa của văn bản Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh )
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sơng Hương, tác giả thể hiện lịng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn
hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc.

Câu 2: (1,5đ)
a) Những đặc điểm về ý nghĩa và về hình thức của trạng ngữ:
- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương
tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu ( 0,5đ )
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu. ( 0,25đ )
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết
(0,25đ)
b) Trạng ngữ là phần in đậm trong câu văn:
Chúng ta có thể khẳng định rằng: Cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hồn cảnh lịch sử
như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
Câu 3: ( 5,0đ )
1 ) Yêu cầu : Học sinh viết một văn bản nghị luận chứng minh câu tục ngữ . Bài viết phải có bố cục rõ ràng ;
khơng mắc lỗi diễn đạt , dùng từ, đặt câu ...
2 ) Sau đây là gợi ý về một cách làm bài và biểu điểm :
A ) Mở bài ( 0,5 đ ) : Nêu vai trò quan trọng của lý tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã
đúc kết. Đó là một chân lý.
B ) Thân bài: ( 4,0 đ ) Triển khai các luận điểm sau :
- Xét về lý: ( 2,0 đ)
+ Ý chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
+ Khơng có ý chí thì khơng làm được gì.
- Xét về thực tế: ( 2,0 đ)
+ Những người có ý chí đều thành cơng ( nêu dẫn chứng ).
+ Ý chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua được. ( nêu dẫn chứng )
C ) Kết bài :( 0,5 đ ) Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn.

Ghi chú: Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giám khảo cần linh động khi chấm bài của học sinh; trân trọng
những bài làm có tính sáng tạo.
- Hết -




×