Tuần 6
Thứ 2 ngày 9 tháng 10 năm 2017
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
-------------------------------------------------------------------------Toán
BI Soạn viết tay
--------------------------------------------------------------------Tập đọc - Kể chuyện
Bài tập làm văn.
I/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật tôivà lời ngời mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đà nói thì phải cố gắng làm
cho đợc diều muốn nói ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
B/ Kể chuyện:
- Biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Kể lại 1 đoạn câu chuyện theo lời kể của mình dựa vào tranh minh hoạ.
GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện .
III/ Hoạt động dạy và học:
* Tập đọc.
Tiết 1
A/Bài cũ :
2 HS đọc lại bài: Cuộc họp của chữ viết.
GV nhn xét
B/ Bµi míi :
1/ Giíi thiƯu bµi: Trong giờ tập đọc này các em sẽ được làm quen với bạn Cô – li – a.
Bạn là một HS biết cố gắng làm bài tập trên lớp. Bạn còn biết làm những điều mình
đã nói. Đó là điều gì cơ mời các em cùng đọc bài tập làm văn sẽ hiểu.
2/ Luyện đọc :
a- GV đọc diễn cảm toàn bài:
b- Hớng dẫn HS luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
GV viết bảng: Liu- xi- a, Cô -li -a, 1 số HS đọc, cả lớp đồng thanh.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm, trớc lớp.
Chú ý đọc đúng các câu hỏi:
Nhng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn nh thế này?// (giọng băn
khoăn) Tôi nhìn xung quanh mọi ngời vẫn viết.// Lạ thật,/ các bạn viết gì mà nhiều
thế?// (giọng ngạc nhiên)
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ sau phần chú giải. Yêu cầu HS đặt câu với từ ngắn
ngủn.( Chiếc váy ca Lan anh trụng ngắn ngủn./ Tóc chị ấy ngắn ngủn)
Tiết 2
3/ Hớng dẫn tìm hiểu bài: HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
- Nhân vật xng Tôi trong truyện tên là gì? (Cô -li -a)
- Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào? ( Em đà làm gì để giúp đỡ mẹ?)
- Vì sao Cô- li- a thấy khó khi vết bài văn? - HS thảo luận N2, TLCH.
GV chốt lại: Cô- li- a khó kể ra những việc em đà làm để giúp đỡ mẹ vì ở nhà mẹ
thờng làm mọi việc. Có lúc bận mẹ định nhờ Cô-li-a giúp việc này việc nọ nhng thấy
con đang học bài thì mẹ lại th«i.
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a đà làm cách gì cho bài viết dài ra.?
- Vì sao khi mẹ bảo Cô -li -a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô -li -a ngạc nhiên? ( ..vì cô
cha bao giờ phải giặt quần áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo cô làm việc này.)
- Vì sao sau đó, Cô- li -a vui vẻ làm theo lời mẹ? (..vì nhớ ra đó là việc mà bạn đà nói
trong bài tập làm văn.)
- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? (Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đà nói thì
phải cố gắng làm cho đợc diỊu mn nãi ).
GV chốt : Đó chính là nội dung bi hc hụm nay
4/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Bốn HS tiếp nối nhau thi đọc bi.
* Kể chuyện.
1/ GV nêu nhiệm vụ:
Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu
chuyện Bài tập làm văn. Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
2/ Hớng dẫn kể chuyện:
a- Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. ( GV gắn tranh lên bảng)
- HS thảo luận nhóm 4:
HS quan sát tranh đà đánh số, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự
đúng của 4 tranh.
- Đại diện phát biểu, c¶ líp nhËn xÐt. GV chốt lại kết quả đúng: 3 - 4 -2 -1.
b- Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Một HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu.
- Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu.
* GV chia lớp thành nhóm 4. HS tập kể trong nhóm, GV theo dõi giúp đỡ HS
- HS nèi tiÕp nhau thi kể theo nhúm
- Cả Lớp và GV nhận xét :Kể có đúng cốt truyện không? Diễn đạt đà thành câu cha ?
ĐÃ biết kể bằng lời của mình cha? Kể có tự nhiên không?
- Cả lớp bình chọn ngời kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? V× sao?
- Em đã làm giúp bố mẹ những việc gỡ?
- 1 HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học.
Chiu:
Thứ 3 ngày 10 tháng 10 năm 2017
Toán
Bi Soạn viết tay
--------------------------------------------------------------------Chính tả ( NV)
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu.
1. Nghe, viết đúng bi chớnh t; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng bài tập điền tiếng các cặp vần dễ lẫn (eo/oeo) ( BT 2) ; ph©n biƯt tiÕng cã
dÊu thanh dƠ lÉn (BT 3).
II. Đồ DùNG DạY HọC.
Bảng viết nội dung bài tập 3 .
III. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cò:
- Hai HS ( Lâm, Tồn )viÕt b¶ng líp, c¶ lớp viết vào bảng con những từ sau: loay
hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục, nâng niu.
GV nhn xột sa sai
B. Bi mi:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS nghe viết:
a) Hớng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn trong SGK, hai em đọc lại.
- Hớng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hái:
+ Cô – li – a đã giặt quần áo bao giờ chưa? Vì sao bạn ấy lại vui v i git qun ỏo?
+ Đoạn văn trên có mấy câu?( 4 câu)
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ? (Cô - li - a)
+ Tên riêng trong bài chính tả đợc viết nh thế nào ? ( viết hoa chữ cái đầu tiên ; đặt
gạch nối giữa các tiÕng .)
- HS tËp viÕt nh÷ng ch÷ dƠ viÕt sai vào vở nháp : làm văn , Cô - li - a , lúng túng , ngạc
nhiên , ...
b) GV đọc cho HS viết vào vở.
c) Chấm chữa bài. Nhn xét bài viết của học sinh.
3. Hưíng dÉn HS lµm bài tập
a) Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bµi tËp, tù lµm bµi trong VBT.
- HS tiÕp nèi nêu kết quả, cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng là :
Câu a) khoeo chân
Câu b) ngời lẻo khoẻo
Câu c) ngoéo tay
b) Bài tập 3a: ( HS NK: làm thêm 3b)
- HS đọc yêu cầu bài tập, tự làm bài trong VBT.
- HS tiếp nối nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng là :
a, Tay siêng làm lụng , mắt hay kiếm tìm .
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời .
b, Tôi lại nhìn, nh đôi mắt trẻ thơ
Tổ quốc tôi. Cha bao giờ đẹp thế
Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển
Xanh trời, xanh của những ớc mơ...
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng các câu thơ ở bài tập 3b ; ghi nhớ chính tả .
-------------------------------------------------------------------Tập đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học
I.Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
- Hiểu nội dung bài : Những k nim đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên
đến trờng(Trả lời đợc các câu hỏi SGK 1, 2, 3)
* HSNK : Học thuộc lòng một đoạn văn em thích.
II. DNG DY HC: Tranh minh ha các đoạn truyện
Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn c
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS ( Quyn, Linh)nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Bài tập làm văn.
- Gv nhận xét
B. Bi mi:
1.Giới thiệu bài mới: các em ai cũng có những kỉ niệm về ngày đầu tiờn đi học . bài văn
Nhớ lại buổi đầu đi học của nhà văn Thanh Tịnh tả lại những cảm xúc của ông khi còn
là một cậu bé lần đầu tiên theo mẹ tới trờng .
2. Luyện ®äc
a) GV ®äc toµn bµi : giäng håi tưëng , nhẹ nhàng .
b) GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS tiếp nối đọc từng câu, GV nhn xột HS c bi
- Đọc từng đoạn trớc lớp.
+ Gv chia bài thành 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ): Khi theo dõi HS đọc tiếp
nối từng đoạn , Gv kết hợp nhắc các em ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, đọc đúng bài
văn giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
+ HS đọc các từ chú giải cuối bài và đặt câu với các từ đó;
Gv nói thêm về ngày tựu trờng: Ngày đầu tiên đến trờng để chuẩn bị cho lễ khai
giảng năm học mới
- HS đọc từng đoạn trong nhóm 3
- Ba nhóm nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn . GV cựng HS nhn xột
- Một HS đọc toàn bài văn.
3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của
buổi tựu trờng ? (Lá ngoài đờng rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ
những kỉ niệm của buổi tựu trờng ).
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : trong ngày đén trờng đầu tiên , vì sao tác
giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ? (Gv chốt lại : ngày đến trờng đầu tiên với mỗi
rẻ em và với gia đình của mỗi em đèu là ngày quan trọng , là một sự kiện , là một ngày
lễ . Vì vậy , ai cũng hồi hộp trong ngày đến trờng , khó có thể quên kỉ niệm của ngày
đến trờng đầu tiên .)
- HS đọc thầm đoạn 3 , Tìm những từ ngữ nói lên sự bỡ ngỡ , rụt rè của đám học trò
mới tựu trờng ? ( bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân : chỉ dám đi từng bớc nhẹ ; như
con chim nhìn quÃng trời rộng muốn bay nhng còn ngp ngừng , e sợ ; thèm vụng và
ao ớc đợc mạnh dạn nh những học trò cũ đà quen lớp , quen thầy .)
4. Luyện học thuộc lòng một đoạn văn
- Một HS đọc mẫu 1 đoạn văn .
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tởng, nhẹ nhàng, đầy xúc
cảm; nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm .
- Ba HS đọc đoạn văn .
- Gv nêu yêu cầu chọn đoạn mà em a thích đọc nhẩm thuộc .
- HS cả lớp đọc thuộc 1 đoạn văn .
- HS thi đọc thuộc một đoạn văn. Gv và cả lớp nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò:
Nhn xột gi hc
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc một đoạn văn mà em thích;
khuyến khích HS đọc thuộc cả bài .
Về nhà chuẩn bị bài kể lại buổi đầu đi hc (TLV)
-----------------------------------------------------------------------------------------Thứ 4 ngày 11 tháng 10 năm 2017
Toán
Bi Soạn viết tay
--------------------------------------------------------------------TING ANH
Cễ HI LấN LP
-------------------------------------------------------------------Luyện từ và câu
Từ ngữ về trờng học. Dấu phẩy.
I/ Mục tiêu:
- Tìm đợc một số từ ngữ về trờng học qua bài tập giải ô chữ (BT1).
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẳn ô chữ ở bài tập 1.
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ : GV gọi 2 HS TLCH:
Tìm hình ảnh so sánh trong câu a và b ở BT1 tiết LTVC tuần trớc.
Lấy VD về câu có hình ảnh so sánh.
GV nhận xét
B/Bài míi :
1/ Giíi thiƯu bµi: GV nêu mục tiêu tiết học
2/ Hưíng dÉn lµm bµi tËp.
a, BT1: Trị chơi ơ chữ
- GV giới thiệu ơ chữ: Ơ chữ theo chủ đề trường học mỗi hàng ngang là một từ liên
quan đến trường học và có nghĩa tương ứng . Từ hàng dọc có nghĩa là buổi lễ mở đầu
năm học mới .
- Phổ biến luật chơi: Chia lớp làm 4 đội chơi. Gv đọc lần lượt nghĩa của các từ tương
ứng từ hàng 2 đến hàng 11. Sau khi GV đọc xong các đội giành quyền trả lời bằng
cách phất cờ. Nếu trả lời đúng được 10 điểm. Nếu sai đội khác có quyền trả lời , Đội
nào giải được từ hàng dọc sẽ được thưởng 20 điểm.
- GV tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng cuc
- Sau thời gian quy định đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm mình . Cả lớp và GV
nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS lµm bµi vµo vë, vài học sinh đọc lại từ va in( Lu ý ghi bng ch in hoa)
ê
N
L
P
L
D
I
U
H
à
N
H
ễ
S
á
C
H
G
I
á
O
H
O
A
K
T
H
ờ
I
K
O
á
B
I
ể
U
H
C
H
M
ẹ
A
R
A
C
H
ơ
I
H
ọ
C
I
ỏ
I
G
L
ờ
H
ọ
c
I
G
I
N
G
B
à
i
ả
T
H
ô
g
M
I
N
h
N
C
ô
I
á
o
G
- Cuối cïng cho HS ®äc tõ míi xt hiƯn ë cét đợc tô màu là : lễ khai giảng
b, BT2: Một HS đọc yêu cầu bài, Gv gn lờn bng bi tập
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.
- GV mêi 3 HS lên bảng (đà viết 3 câu văn) điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới đợc kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo diều lệ Đội.
C/ Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về tìm các ô chữ trong báo,
Tạp chí dành cho Thiếu nhi.
-----------------------------------------------------------------------Tập viết
Ôn chữ hoa
D, Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H ( 1 dòng ) thông qua bài tập ứng dụng .
- Viết tên riêng Kim Đồng ( 1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, ngời có học mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
* HSNK : viết hết các dòng ở vở Tp vit.
II. Đồ dùngDạY HọC:
- Mẫu chữ viết hoa D, Đ
- Tên riêng Kim Đồng
III. Các hoạt động dạy học.
A. KiĨm tra bµi cị
- GV kiĨm tra HS tËp viÕt ở nhà (trong vở TV).
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đà học ở bài trớc.
Yờu cu 3 HS lên bảng viết Chu Văn An, GV nhận xột
B. Bi mi
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hớng dẫn HS viết trên bảng con.
- Luyện viết chữ hoa.
+ HS tìm các chữ viết hoa trong bài : K, D, Đ
+ GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
+ HS tập viết từng chữ D, Đ trên bảng con.
- Luyện viết từ ứng dụng (Tên riêng).
+ HS đọc tõ øng dơng : Kim §ång
+ GV giíi thiƯu : Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên cđa §éi ta. Anh q
ở Hà Quảng – Cao Bằng, hy sinh nm 15 tui.
+ HS viết trên bảng con Kim §ång, GV nhận xét chữ viết của HS
- Lun viết câu ứng dụng.
+ HS đọc câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, ngời có học mới khôn.
+ GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : con ngời phải chăm học mới khôn ngoan,
trởng thành.
+ HS tập viết trên bảng con: Dao
3. Hớng dẫn HS viết vào vở Tập viết
+ Viết chữ D : 1 dòng.
+ Viết chữ K và Đ: 1 dòng.
+ Viết tên riêng : Kim Đồng 2 dòng.
+ Viết câu ứng dụng : 2 lần
C. Củng cố- dặn dò.
- GV chấm, chữa bài, Nhận xét chữ viết của HS
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
Về nhà luyện viết đúng theo mẫu
------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2017
TỐN
BÀI SOẠN VIẾT TAY
-------------------------------------------------------------------Tù nhiªn x· héi
VƯ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu
I. Mục tiêu
- Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Kể tên một số bệnh thờng gặp ở cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Nêu cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu.
* HSNK: Nêu đợc tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và
giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Quan sát , thảo luận
iii. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK trang 24, 25.Mỏy chiu
- Hình cơ quan bài tiết nớc tiÓu phãng to.
iv. Hoạt động dạy và học
1. Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
* Cách tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc theo cặp.
GVYC HS thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc
tiểu ?
Bớc 2 : Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng cặp trả lời trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung, rút ra kết luận.
* Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu để tránh bị nhiễm trùng..
2. Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Nêu đợc cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu.
* Cách tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc theo nhóm.
GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK và nói xem các bạn trong hình
đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết
nớc tiểu?
Bớc 2 : Làm việc cả lớp. GV chiu cỏc hỡnh nh lờn mn hỡnh
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung, rót ra kÕt ln.
- Gv yêu cầu cả lớp cùng thảo luận :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nớc
tiểu? ( tắm rửa thờng xuyên , lau khô ngời trớc khi mặc quần áo ; hằng ngày thay
quần áo , đặc biệt là quần áo lót .
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải uống đủ nớc ? ( Chúng ta cần uống đủ nớc để bù
cho quá trình mất nớc do việc thải nớc tiểu ra hằng ngày ; để tránh bệnh sỏi thận .)
3.Củng cố, dặn dò :
- 2 em đọc mục bạn cần biết ở cuối bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Nhắc HS về làm các bài tập trong VBT.
---------------------------------------------------------------------Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Kể đợc một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu đợc lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ë trưêng.
* HSNK: Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình tr. cuộc sống hàng ngày.
GDKNS: Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm
lấy việc của mình.
II/ đồ dùng dạy và học:
VBT đạo đức, phiếu học tập
iII/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế :
- GV yêu cầu HS tự liên hệ thực tế
+ Các em đà từng tự làm lấy những việc gì của mình ?
+ Các em đà thực hiện những việc đó nh thế nào ?
+ Em cảm thấy nh thế nào sau khi hoàn thành công việc đó ?
* Hoạt ®éng 2 : §ãng vai
- Giao cho 1 nưa sè nhóm thảo luận tình huống 1 , 1 nửa còn lại thảo luận tình huống
2, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai .
- Các nhóm HS độc lập làm việc.
- Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai tr ớc lớp .
- GV kết luận: Việt thơng bạn nhng làm thế cũng là hại bạn. HÃy để bạn tự làm
lấy công việc của mình, có nh thê ta mới giúp bạn tiến bộ đợc.
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình về các ý
kiến bằng cách ghi vào ô trống dấu cộng trớc ý kiến mà em đồng ý, dấu trừ vào ý
kiến không đồng ý.
- Sau khi thảo luận , từng HS độc lập lµm viƯc .
- Theo tõng néi dung, mét sè em nêu kết quả, các em khác bổ sung.
- GV kết luËn theo tõng néi dung.
* KÕt luËn chung : Trong học tập , lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hÃy tự làm
lấy công việc của mình , không dựa dẫm vào ngời khác. Nh vậy , em mới mau tiến
bộ và đợc mọi ngời quí mến.
Nhn xột chung tiết học
---------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2017
ChÝnh t¶ (NV)
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu
- Nghe, viết đúng một đoạn văn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học; Trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần dễ lẫn (eo/ oeo) (BT1).
- Làm đúng bài tập (3) a/ b.
II. Đồ DùNG DạY HọC.
Bảng viết nội dung bài tập 3 .
III. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Hai HS ( Lâm, Tồn )viÕt b¶ng líp, c¶ lớp viết vào bảng con những từ sau: khoeo
chân, lẻo khoẻo, nũng nịu, khoẻ khoắn
GV nhn xột sa sai
B. Dy bi mi:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cÇu cđa tiÕt häc.
2. Hưíng dÉn HS nghe viÕt
a) Hưíng dÉn HS chuÈn bÞ .
- GV đọc đoạn văn từ Cũng nh tôi ... đến trong cảnh lạ của bài văn Nhớ lại buổi
đầu ®i häc trong SGK.
- Hai em ®äc l¹i
- Hưíng dÉn HS nhËn xÐt chÝnh t¶. GV hái:
+ Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào? Đám học trò mới bỡ ngỡ, rụt rè.
+ Hình ảnh nào cho em biết điều đó? Đứng nép bên người thân, đi từng bc nh...
+ Đoạn văn trên có mấy câu? on vn cú 3 cõu
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? Những chữ đầu câu
- HS tËp viÕt nh÷ng ch÷ dễ viết sai vào vở nháp : b ng, nộp, quóng tri, rt rố.
b) GV đọc cho HS viết vào vë.
c) HS sốt lỗi, GV ghi nhận xét..
3. Hưíng dÉn HS làm bài tập
Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập, tự làm bài trong VBT.
- HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng là :
nhà nghèo ; đờng ngoằn ngoèo ; cời ngặt nghẽo ; ngoẹo đầu.
Bài tập 3a. ( HSNKlàm miệng bài 3b)
- HS đọc yêu cầu bài tập, tự làm bài trong VBT.
- HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng thứ tự là :a, siêng năng - xa- xiết
b, mớn - thởng - nớng .
C. Củng cố - dặn dò :
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
Nhắc một số học sinh chú trau dồi chữ viết như: Tồn, Duy,
---------------------------------------------------------------TỐN
CƠ BÌNH LÊN LP
--------------------------------------------------------------------Tập làm văn
Kể lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu:
- Bớc đầu kể lại đợc một vài ý nói về buổi đầu đi học .
- Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu).
II/ Hoạt động dạy và học:
A/Bài cũ : Gọi 2 HS :
Lần lợt từng em Kể về gia đình em?
HS c lớp lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn, GV nhận xét chung
B/ Bµi míi :
1/ Giíi thiƯu bµi :Trong giờ TLV hôm nay các em sẽ kể lại buổi đầu đi học của mình ,
sau đó viết lại thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu.
2/ Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp :
a- Bµi tËp 1 : GV nêu yêu cầu : Kể lại buổi đầu em đi học.
GV nhc HS: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng.
- Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ?
- Thời tiết hôm đó nh thế nào ? Ai dẫn em đến trờng ?
- Lúc đầu em bì ngì ra sao ?
- Buổi học đà kết thúc nh thế nào ?
- Cảm xúc của em về buổi học đó ?
+ Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe về buổi đầu ®i häc cđa m×nh .
+ 3- 4 HS thi kĨ trớc lớp .
b- Bài tập 2 : 1HS đọc yêu cầu ( Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn
ngắn khoảng 5 câu.)
- GV nhắc các em viết giản dị , chân thực
- Sau khi HS viết xong mời 5 -7 em đọc bài viết của mình .
- Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn bạn viÕt tèt nhÊt. GV ghi nhận xét HS.
C/ Cñng cè - dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Nhc mt s hc cần viết lại bài viết của mình, chú ý khi vit cõu
------------------------------------------------------------------------Hoạt động tập thể
Sinh hoạt cuối tuần
i . mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động của HS trong tuần vừa qua.
- Nêu kế hoạch hoạt động học tập và rèn luyện trong tuần tới.
ii. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Nhận xét, đánh giá các hoạt của HS trong tuần qua.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần
- GV nhn xét chung : Tuần qua lớp đã duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập, lao
động. Lớp đã có tiến bộ trong việc duy trì nề nếp đồng phục, vệ sinh trực nhật. Một số
em đã có cố gắng vươn lên trong học tập như: Vượng, Phong, Quân,..
Một số em đã có ý thức trong trau dồi chữ viết : Ninh, Hà Linh, nhi, Quyền,...
*Tồn tại : Còn có tình trạng một số em qn sách, vở ở nhà làm ảnh hưởng đến học tập
như: Duy, Tồn, …..
Ho¹t động 2 : Nêu kế hoạch hoạt động học tập và rèn luyện trong tuần tới
- GV nêu ra những hoạt động trong tuần tới và yêu cầu HS thực hiÖn về các mặt: Học
tập, nề nếp, các hoạt động khác.
+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại trong tuần 6
+ Các biện pháp khắc phục:
- Phát huy năng lực tự quản của cán bộ lớp, tổ
- Quán triệt nói chuyện riêng, đi học muộn, quên sách vở
- Học bài và làm bài đầy đủ
- Thực hiện tốt chế độ ăn , nghỉ tại trường cho HS bỏn trỳ
- Đại diện tổ lên cam kết thực hiện.
- ý kiến của HS .
----------------------------------------------------------------------Chiu:
Tự nhiên xà hội
Cơ quan thần kinh
I. Mơc tiªu :
- Nờu c tên v chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ
hoc mơ hình.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Bàn tay nặn bột
II1. §å dùng dạy học
- Các hình trong SGK trang 26, 27
- Sơ đồ cơ quan thần kinh phóng to.
IV. Hoạt động dạy và học
A. Kim tra bi c :
bo v và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta cần làm gì ?
GV nhận xét.
B. Dạy bài mới :
HĐ1:Tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan thõn kinh
1. Tinh hung xut phat và nêu vấn đề:
? Khi chạm tay vào vật nóng hoặc đá lạnh em cảm thấy thế nào?( em co/ giật tay
trở lại). Tất cả những phản ứng đó của cơ thể đều do một cơ quan điều khiển. Đó là cơ
quan thần kinh.
Trong bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cơ quan này
- GV ghi mục bài: Cơ quan thần kinh
GV: Theo em cơ quan thần kinh gồm các bộ phận nào? Chúng nằm ở vị trí nào
trong cơ th chỳng ta?
2. Làm bộc lộ biểu tợng ban õu của học sinh:
GV yêu cầu học sinh mô tả bằng lời hoặc hình vẽ những hiểu biết ban đầu của mình
vào vở TNXH về các bộ phận của cơ quan thần kinh
– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 4 ) để đưa ra dự đốn.
- Cho các nhóm đưa ra dự đoán báo cáo trước lớp
,GV ghi dự đoán lên bảng;
-Cơ quan thần kinh có não, tủy sống và các dây thần kinh
-Cơ quan thần kinh có tủy sống nằm trong cột sống
-Cơ quan thần kinh có não nằm trong hộp sọ .
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi:
* Trên đây là những dự đốn của các nhóm, vậy các em có thắc mắc gì về những dự
đốn của các nhóm khơng ? HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến
thức tìm hiểu
Ví dụ các câu hỏi của HS:
- Có phải cơ quan Cơ quan thần kinh có não, tủy sống và các dây thần kinh khơng?
- Có phải cơ quan thần kinh có tủy sống nằm trong cột sống?
- Cơ quan thần kinh có não nằm trong hộp sọ phải khơng?
* Các em vừa rồi đã đưa ra một số thắc mắc của mình qua qua các dự đốn của nhóm
bạn. Nhìn chung cơ thấy tất cả chúng ta đều muốn biết
GV chốt câu hỏi: - Cơ quan thần kinh có những bộ phận nào? Chúng nằm ở vị trí nào
trong cơ thể con người chúng ta?
* Để giải quyết những thắc mắc trên các em sẽ làm gì? HS tổ chức thảo luận ,đề xuất
phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi.
- HS đề xut cỏc phng ỏn: Hoi ngi ln; Quan sát hình vÏ SGK;§äc SGK ;,....
* Rất nhiều đề xuất của các em đưa ra nhưng đối với tiết học này các em nên lựa
chọn phương án : Quan sát hình vẽ
4.Thùc hiện phơng pháp tìm tòi
* Bõy gi cụ mi cỏc nhóm cùng thảo luận quan sát SGK để tìm ra câu trả lời cho câu
hỏi trên. GV cho HS Quan sát hình 1 ( GV phát hình 1 Cho HS quan sát)
- Kết luận rút ra.
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,Các em có thể nêu( Kết hợp chỉ trên hỡnh v)
Cơ quan thần kinh gồm có bộ nÃo, tuỷ sống, và các dây thần kinh.
Nóo c bo v trong hộp sọ, tủy sống được bảo vệ trong cột sống
-GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em ở bước 2 để khắc
sâu kiến thức.
Giúp học sinh chốt lại kiến thức bài học.
Cho 1 em nhắc lại kiến thức vừa mới được kiểm chứng.( GV ghi bảng)
- HS ghi kết luận chung vào vở TNXH.
* GV gắn hình 2 lên bảng và giúp HS hiểu thêm về vai trò của cơ quan thần kinh
- Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
- Các dây thần kinh....
H2. Củng cố, dặn dò: T chc trũ chi: Ghộp chữ vào hình
GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho các nhóm cùng thi đua, nhóm nào gắn
xong trước thuyết trình đúng sẽ chiến thắng.
- NhËn xÐt chung tiÕt häc
Về nh hon thnh bi trong VBT
---------------------------------------------------------------------TH CễNG
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tT)
I. Mục tiêu:
- Biết gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kỹ thuật. Các
cánh của ngôi sao tơng đối đều nhau . Hình dán tơng đối phẳng , cân đối .
* HSNK : Các cánh của ngôi sao đều nhau . Hình dán phẳng , cân đối.)
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II. Đồ DùNG dạy học: - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
- Giấy thủ công, hồ dán, thớc kẻ, kéo thủ công.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ôn lại QT gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .
- GV ghi các bớc thực hiện gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ SV lên bảng .
- GVHD thực hiện thao tác mẫu theo từng bớc cho hs quan sát kết hợp tranh quy trình
+ Bớc 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bớc 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bớc 3 : Dán ngôi sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để đợc lá cờ đỏ sao vàng.
2. HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và la c sao vàng
- HS thực hành cá nhân.
- GV quan sát giúp đỡ những HS thực hiện cha đúng.
Lu ý : HS NK: Các cánh của ngôi sao đều nhau . Hình dán phẳng , cân đối.
3. Nhận xét, đánh giá :
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- GV nhận xét đánh giá kết quả của HS . Chn SP trng di lp
- Dặn HS giê häc sau mang giÊy, hå, bót mµu, thưíc kẻ, kéo thủ công để học bài Gấp
cắt, dán bông hoa.
--------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt câu lạc bộ toán lớp 3
I. MC TIấU:
Giỳp học sinh ôn tập tổng hợp về kiến thức và kĩ năng của mơn tốn tuần 4,5,6
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: bộ đề, chương trình, bảng nhóm, bút dạ,
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1.GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trình: (1 phút)
2. HS giới thiệu chương trình sinh hoạt: (1 phút)
- Văn nghệ chào mừng
- Các phần thi
+ Phần I: Ai là nhà tốn học nhí?
+ Phần II: Phần thi chung sức
+ Tổng kết buổi sinh hoạt và trao gii
3 . Tiến hành sinh hoạt
a. Vn ngh cho mng: (3 phút)
b. Các phần thi:
Phần I: Ai là nhà toán học nhí? (Thời gian 15 phút)
MC nêu cách thức và qui định của phần thi này như sau:
- Các bạn thuộc đối tượng 1 sẽ nhận được đề thi số 1 gồm 3 câu.
Các bạn thuộc đối tượng 2 sẽ nhận được đề thi số 2 gồm 4 câu.
Các bạn thuộc đối tượng 3 sẽ nhận được đề thi số 3 gm 5 cõu.
Đối tợng1
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng của phép tính : 51 - 15= ?
A. 26
B. 36
C. 46
D. 56
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng của : 52 28 = ?
A. 34
B. 24
C. 42
Bài 3: Cô giáo có 63 quyển vở, cô đà phát cho học sinh 48 quyển vở. Hỏi cô giáo còn
bao nhiêu quyển vở?
A. 15 quyển
B. 51 quyển
C. 25 quyển
Đối tợng2
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng của phép tính : 51 - 15= ?
A. 26
B. 36
C. 46
D. 56
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng của : 52 28 = ?
A. 34
B. 24
C. 42
Bài 3: kết quả đúng của phÐp tÝnh x – 18 = 9 lµ:
A. x = 9
B . x = 37
C . x = 27
Bµi 4: Cô giáo có 63 quyển vở, cô đà phát cho học sinh 48 quyển vở. Hỏi cô giáo còn
bao nhiêu quyển vở?
A. 15 quyển
B. 51 quyển
C. 25 quyển
Đối tợng3
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng của phép tÝnh : 51 - 15= ?
A. 26
B. 36
C. 46
D. 56
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng của : 52 28 = ?
A. 34
B. 24
C. 42
Bài 3: kết quả đúng của phép tÝnh x – 18 = 9 lµ:
A. x = 9
B . x = 37
C . x = 27
Bài 4: Cô giáo có 63 quyển vở, cô đà phát cho học sinh 48 quyển vở. Hỏi cô giáo còn
bao nhiêu quyển vở?
A. 15 quyển
B. 51 quyển
C. 25 quyển
Bài 5: Anh năm nay 15 ti, anh nhiỊu h¬n em 9 ti. Hái em bao nhiªu ti?
A. 24 ti
B. 14 ti
C. 6 ti
- Các bạn sẽ tự làm bài cá nhân trong vòng 7 phút; Trong khi làm bài tuyệt đối
không trao đổi, nhìn bài nhau.
- Mỗi câu trắc nghiệm chỉ được khoanh vào một đáp án đúng, câu nào khoanh vào 2
đáp án khơng tính điểm câu đúng.
- Hết thời gian làm bài các bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đúng theo lệnh
của người dẫn chương trình.
- Sau khi kiểm tra xong đếm số câu làm đúng, điền vào trên giấy nhóm trưởng thu và
nộp lại cho cơ giáo. Các bạn đã rõ cách chơi chưa?
- HS làm bài cá nhân trong khoảng thời gian 7 phút.
- GV theo dõi.
- Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trình cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi
số lượng câu đúng ở mỗi bài ( GV ghi các cõu tr li lên bảng hc sinh i
chiu kim tra bài của bạn).
- GV kiểm tra lại bài của HS.
- Trong khi GV kiểm tra lại bài, MC cho cả lớp chơi trị chơi: Lịch sự.
- MC cơng bố kết quả :“Ai là nhà tốn học nhí?”
- Mời nhà tốn học nhí lên chữa những lỗi HS thường mắc phải (Nếu HS khơng
giải thích được GV có thể giải thích thay) (thời gian 5 phút)
Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 10 phút)
- Vừa rồi là phần thi thứ nhất.Các bạn có muốn tham gia tiếp phần thi thứ 2 không?
- Phần thi thứ 2 được mang tên Chung sức.
- Luật chơi như sau:
+ Trong thời gian 7 phút các bạn trong nhóm cùng thảo luận, tìm cách giải và trình
bày vào bảng nhóm 3 bài tốn được ghi trong phiếu.
+ Hết thời gian các đội lên dán bài làm lên bảng.
- Ở phần thi này em xin trân trọng kính mời cơ giáo làm trọng tài.
- Bây giờ tơi xin hỏi: Các nhóm đã sẵn sàng chưa ?
Câu hỏi chung sức
(N1) Bài 1 : Tìm x:
x + 36 = 54 ;
x – 5 = 53
Bµi 2: Qun sách có 24 trang. Hằng đà đọc đợc 8 trang . Hỏi còn bao nhiêu trang
Hằng cha đọc ?
(N2) Bài 1: T×m x:
x – 14 = 36 ;
x + 18 = 50 + 4 ;
Bài 2: Một thùng dầu chứa 17 lít dầu, rót ra 6 lít. Hỏi trong thùng còn lại bao
nhiêu lít dầu?
(N3) Bài 1: Tìm x:
x + 18 = 50 + 4 ;
x - 27 = 38 - 4
Bµi 2 : Lan xếp đợc 16 phong bì, Lan xếp nhiều hơn Hồng 4 phong bì. Hỏi
Hồng xếp đợc bao nhiêu phong bì?
- Thi gian cho phn thi ny l 7 phút xin phép được bắt đầu.
- Tổ chức cho HS chơi. GV Treo b¶ng ghi đề bài lên bảng.
- Hết thời gian GV viên ®a đáp án đúng, cho học sinh tự nhận xét và chọn ra các
nhóm làm tốt.
- GV kết luận về kết quả của các nhóm.
- GV hoặc HS sửa lỗi HS thường mắc phải.
4. Tổng kết: (3 phút)
- Trao quà cho cá nhân, nhãm xuất sắc.
- Dặn dị cho chương trình sinh hoạt tn sau.
------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
I. MỤC TIÊU
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua về nề nếp, học tập,
lao động,
các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng, nhắc nhở, phê bình.
- Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần 7.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM ĐIỂM TUẦN 6.
a) Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt dưới sự điều khiển của GV:
* Cán bộ lớp và các tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình trong tổ ve à các
mặt:
- Nề nếp: Vệ sinh trực nhật, sinh hoạt 15 phút, xếp hàng ra vào lớp,…
- Học tập : Chuẩn bị bài, làm bài tập về nhà, thái độ trong giờ học
* Các thành viên trong tổ lần lượt nêu ý kiến nhận xét, bổ sung vào ý
kiến của tổ trưởng.
* Lớp trưởng nhận xét, bổ sung
b) GV nhận xét tổng kết ưu, nhược điểm
GV nhận xét chung : Tuần qua lớp đã duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập, lao
động. Lớp đã có tiến bộ trong việc duy trì nề nếp đồng phục, vệ sinh trực nhật. Một số
em đã có cố gắng vươn lên trong học tập như: Nhật An, Cao Ngọc Ánh, Phương
Linh,..
Một số em đã có ý thức trong trau dồi chữ viết :Khơi, Ng. Ngọc Ánh, Phương Linh,...
Tồn tại : Cịn có tình trạng một số em qn sách, vở nhà làm ảnh hưởng đến học tập
như: Phi Long..
HOẠT ĐỘNG 2: TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7.
* Đề ra hoạt động thi đua cho các tổ về các mặt: học tập, nề nếp, các
hoạt động khác
* Phát huy các ưu điểm, khắc phục tồn tại trong tuần 6.
* Các biện pháp khắc phục:
- Phát huy năng lực tự quản của cán bộ lớp, tổ, xây dựng ý thức tự
quản.
- Quán triệt nói chuyện riêng, đi học muộn, quên sách vở.
- Thực hiện tốt chế độ ăn, nghỉ tại trường dành cho học sinh bán trú.
- Dặn HS thực hiện tốt những điều đã vạch ra