Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De Ngu van lop 8 HK II NH 2016 2017 De 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.3 KB, 3 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Mơn NGỮ VĂN, Lớp 8
Thời gian 120 phút (không kể phát đề)

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3,0 đ) - Thời gian làm bài 15 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Trong văn bản Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi khẳng định nước ta là một nước độc lập dựa vào
những chứng cứ nào sau đây?
A.Có chủ quyền, lãnh thổ và phong tục riêng
B. Có nền văn hiến, lãnh thổ riêng, phong tục riêng
C. Có chủ quyền, có nền văn hiến, truyền thống lịch sử, lãnh thổ riêng, phong tục riêng
D. Có nền văn hiến, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, đánh bại nhiều kẻ thù xâm lược
Câu 2: "Ông là nhà thơ của lẽ sống, của tình cảm lớn, niềm vui lớn" là nhận xét về tác giả nào?
A. Thế Lữ
B. Tế Hanh
C.Vũ Đình Liên
D. Tố Hữu
Câu 3: Nhận định nào chưa chính xác về tác giả Trần Quốc Tuấn ?
A. Là người có phẩm chất cao đẹp.
B. Là người có tài năng văn võ song tồn.
C. Là danh nhân văn hóa thế giới.
D. Là người có cơng lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống Mơng-Ngun.
Câu 4: Câu thơ "Sáng ra bờ suối tối vào hang "( Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh ) giúp ta hiểu gì về cuộc
sống của Bác khi ở Pác Bó?
A. Cuộc sống hài hịa, thư thái và có ý nghĩa của người cách mạng ln làm chủ mình.
B. Cuộc sống an nhàn, tự tại của một người không phải lo nghĩ gì về cuộc đời.
C. Cuộc sống bình dị, đơn sơ, an nhàn.


D. Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên, xa lánh cõi trần tục.
Câu 5: Em đồng ý với nhận xét nào về giọng điệu của bài thơ Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh )?
A. Dõng dạc, hào hùng
B. Nhẹ nhàng, vui tươi
C. Tha thiết, mềm mại
D. Thâm trầm, sâu lắng
Câu 6: Câu "Cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp của giặc"trích trong văn bản Hịch tướng sĩ thuộc kiểu
câu gì?
A. Nghi vấn
B. Cầu khiến
C. Phủ định
D. Cảm thán
Câu 7: Nhóm hành động điều khiển trong hành động nói là nhóm nào sau đây?
A. kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét
B. cảm ơn, xin lỗi, than phiền
C. hứa hẹn, bảo đảm, đe dọa
D. cầu khiến, đe dọa, thách thức
Câu 8: Câu nghi vấn sau đây được dùng để làm gì?
Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử?
A.Hỏi
B.Khẳng định
C. Phủ định
D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 9: Nhóm phụ từ nào đứng trước động từ trong câu cầu khiến?
A. hãy, đi, thôi
B. hãy, đừng, đi
C. thôi, chớ, đừng
D. đừng, chớ, hãy
Câu 10: Mục đích của câu trần thuật: Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được (
Cổng trường mở ra - Lý Lan ) được dùng để làm gì?

A. Kể
B. Nhận xét
C. Miêu tả
D. Thơng báo
Câu 11: Lời văn trong bài thuyết minh về phương pháp ( cách làm ) cần phải đạt yêu cầu gì?
A. Ngắn gọn, giàu hình ảnh
B. Giàu hình ảnh, sử dụng các biện pháp tu từ
C. Giàu sắc thái biểu cảm
D. Ngắn gọn, rõ ràng, chính xác
Câu 12: Khi sử dụng các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận cần lưu ý điều gì?
A. Khơng được phá vỡ luận đề
B. Không được phá vỡ luận điểm
C. Không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn
D. Không được phá vỡ lí lẽ và dẫn chứng
- Hết –


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 -2017
Mơn NGỮ VĂN, Lớp 8

Đề chính thức
Điểm
bằng số

Điểm bằng
chữ


Thời gian: 120 phút (khơng kể phát đề)
Giám khảo 1

Lời phê

STT

Giám khảo 2

Số tờ

Số phách

II - PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 đ) - Thời gian làm bài :105 phút
Câu 1: (1,0 đ)
a) Chép lại 4 câu thơ cuối bài thơ Khi con tu hú (Tố Hữu).
b) Khái quát ý chính của đoạn thơ trên bằng một câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 2: (1,0 đ)
a) Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn.
b) Đặt 1 câu nghi vấn có nội dung bộc lộ cảm xúc.
Câu 3: (5,0 đ)
Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về hiện tượng nguồn nước sạch ở địa phương em
đang ngày càng vơi cạn.
BÀI LÀM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Kết quả
II - PHẦN TỰ LUẬN:

HƯỚNG DẪN CHẤM
Ðề kiểm tra HỌC KÌ II, Năm học 2016-2017 - Môn NGỮ VĂN, Lớp 8
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3,0 đ)
Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Kết quả

C

D

C


A

B

C

D

B

D

A

D

C


II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 7,0đ)
Câu 1 (1,0đ):
a) Chép đúng 4 câu thơ 0,5đ, sai 1 câu trừ 0,25đ; sai 2 câu không cho điểm; sai 1 chữ coi như sai cả câu.
b) Ý chính của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện tâm trạng của người tù cách mạng .( 0,5đ )
Câu 2: ( 1,0 đ):
a) Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn: (0,5đ)
- Câu nghi vấn là câu:
+ Có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao,...) hoặc từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn)
+ Có chức năng chính là dùng để hỏi
- Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi

b) Đặt đúng câu nghi vấn có nội dung bộc lộ cảm xúc ( 0,5đ)
Câu 3: ( 5,0 đ)
1. Yêu cầu:
a. Hình thức: Học sinh viết được một văn bản nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt trong sáng,
dễ hiểu; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả ...
b. Nội dung: Trình bày suy nghĩ về hiện tượng nguồn nước sạch ở địa phương đang ngày càng bị
vơi cạn (Bài nghị luận có xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm ).
2. Tiêu chuẩn cho điểm:
A.Mở bài (0,5 đ ): Nêu được vấn đề cần nghị luận: Địa phương đang đứng trước nguy cơ bị cạn
kiệt nhiều nguồn tài nguyên trong đó có nước sạch.
B.Thân bài (4,0 đ ): Lần lượt trình bày các luận điểm, mỗi luận điểm được 1,0 đ
- Thực trạng nguồn nước sạch ở địa phương:
+ Mạch nước ngầm cũng như lưu lượng của các con sông đang giảm dần
+ Nước sạch bị ô nhiễm, vấy bẩn, rác thải sinh hoạt làm đổi màu các dòng sơng; chất hóa học
làm ơ nhiễm mạch nước ngầm.
- Ngun nhân nguồn nước bị ô nhiễm và ngày càng cạn kiệt:
+ Do chất thái công nghiệp, chất thải sinh hoạt.
+ Sơng hồ bị ơ nhiễm, hạn hán kéo dài.
+ Tình trạng lãng phí nước sạch ở nhiều gia đình.
- Hậu quả:
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
+ Ảnh hưởng đến sản xuất
- Giải pháp:
+ Tiết kiệm nước sạch, giữ gìn vệ sinh mơi trường.
+ Tun truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường...
C. Kết bài (0,5đ): - Đánh giá chung về hiện tượng: Cạn nguồn nước sạch là thảm họa của cuộc
sống.
- Trách nhiệm của mỗi người đối với vấn đề

Ghi chú: Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giám khảo cần linh động khi chấm bài của học sinh; trân trọng

những bài làm có tính sáng tạo.
- Hết -



×