Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

maimai bai viet so 1 nguvan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.51 KB, 7 trang )

Ngày kiểm tra:
Lớp kiểm tra:
BÀI VIẾT SỐ 1
I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh khi đang học chương trình Ngữ văn 8 từ bài 1 đến bài 3 theoPPCT.
- Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn.
- Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
- Hình thức đánh giá: Tự luận
II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
1. KIẾN THỨC
- Nhận biết được tác giả, tác phẩm.
- Xác định được nội dung của đoạn văn. Nói lên được những suy nghĩ của bản thân về tình mẫu tử bằng một đoạn
văn.
- Nhận ra được các từ thuộc cùng một Trường từ vựng có trong đoạn trích
- Nắm được cách viết một đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm,…
2. KĨ NĂNG
- Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản nghệ thuật, biết nhận diện tác giả, tác phẩm, và hiểu được nội dung của đoạn
văn.
- Biết viết đoạn văn biểu cảm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
- Học sinh có kĩ năng làm một bài văn tự sự . Bố cục rõ ràng, kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm, đối thoại, độc
thoại,
- Văn viết trong sáng, lưu lốt, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi hành văn.
III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
MA TRẬN TỔNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM 2017
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
Nội dung
Nhận biết
I. Đọc hiểu

Câu 1&2
- Ngữ liệu: văn bản


nghệ thuật
- Tiêu chí lựa chọn

- Nhận diện:
Tác giả, tác
phẩm
- Chỉ ra chi

Mức độ cần đạt
Thông hiểu
Vận dụng
- Nêu chủ đề/ nội
dung chính/ vấn đề
chính mà văn bản đề
cập.

Tổng số
Vận
dụng cao


Tổng
II. Tập làm
văn

ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích.
+ Độ dài 5-10 dịng.
+ Câu 3:
- Ngữ liệu: đoạn

trích từ văn bản nghệ
thuật
- Tiêu chí lựa chọn: 1
đoạn văn
+ Tương đương với
văn bản HS đã được
học chính thức trong
chương trình lớp 8.
Liên quan đến các
kiến thức:
+ Trường từ vựng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Câu 1:
- Trình bày suy nghĩ
về một vấn đề đặt ra
trong ngữ liệu đọc
hiểu ở phần 1,I
Câu 2:
Văn bản tự sự:
Đề 1. Kể lại những kỉ
niệm ngày đầu tiên đi
học.
Đề 2. Người ấy (bạn,
thầy, người thân...)
sống mãi trong lịng
tơi.
Đề 3. Tơi thấy mình
đã

khơn
lớn.

tiết/ hình ảnh/
biện pháp tu
từ,... nổi bật
trong
đoạn
thơ.

- Hiểu được quan
điểm/ tư tưởng của
tác giả.
- Hiểu được ý nghĩa/
tác dụng của việc sử
dụng
thể
loại/
phương thức biểu
đạt/ từ ngữ/ chi tiết/
hình ảnh/ biện pháp
tu từ,... trong văn
bản.
- Hiểu được và lí giải
được một số kiến
thức tiếng Việt cơ
bản.

2
2

20%

1
2
10%

3
3
30%
Viết đoạn văn

Viết một
bài văn
tự sự


:
Tổng
Tổng cộng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2
2
20%


1
1
10%

1
2
20%
1
2
20%

KHUNG MA TRẬN ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Nhận diện tác giả, Hiểu được nội
I. Đọc hiểu Câu 1& 2
dung của đoạn
- Ngữ liệu: Đoạn tác phẩm
văn.
văn
- Nhận diện các từ
- Tiêu chí lựa
ngữ cùng thuộc
chọn ngữ liệu:
trường bộ phận cơ

+ 01 đoạn văn
thể con người
+ Độ dài 6 dòng.
Câu 3
- Ngữ liệu: đoạn
văn trong văn bản
đọc hiểu ở mục I.1
Tổng
II. Tập làm
văn

2
Số câu
2
Số điểm
20%
Tỉ lệ
Câu 1:
Trình bày suy nghĩ
về vấn đề đặt ra
trong đoạn văn đọc
hiểu ở phần I.
Câu 2:
- Văn tự sự: Đề 1.
Kể lại những kỉ

1
5
50%
1

5
50%

2
7
70%
5
10
100%

Tổng số
Vận dụng cao

1
1
10%

3
3
30%
Viết một đoạn
văn

Viết một bài
văn


niệm ngày đầu tiên
đi học.
Tổng

Tổng cộng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2
2
20%

1
1
10%

1
2
20%
1
2
20%

1
5
50%
1
5
50%


2
7
70%
5
10
100%

IV/ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRÂN.
BÀI VIẾT SỐ 1
NĂM HỌC 2017 -2018
THỜI GIAN: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau:
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tơi khơng cịm
cõi xơ xác q như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tơi nói. Gương mặt mẹ tơi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và nước
da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trơng nhìn và ơm ấp cái hình hài máu mủ
của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thuở cịn sung túc? Tơi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ
tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở
ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường
Trích “Ngữ văn 8-tập 1-nxb GD”
1.Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
3.Tìm các từ thuộc Trường từ vựng về bộ phận cơ thể con ngườicó trong đoạn văn?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Từ nội dung của đoạn văn ở phần 1.I, em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử. (Từ 7
đến 10 dịng )
Câu 2: ( 5 điểm): Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
-HẾT V/ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM



HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI VIẾT SỐ 1
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN NGỮ VĂN 8
(Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
A. Hướng dẫn chung
- GV cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý
cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên GV cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm;
khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống
nhất trong Tổ bộ mơn của trường.
- Sau khi cộng điểm tồn bài, làm tròn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm).
B. Đề và đáp án:
Phần
Đáp án và biểu điểm
Điểm
I. ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm)
I
1
Tác giả: Ngun Hồng
0.5
Văn bản: Trong lịng mẹ
0.5
2
Nội dung chính của đoạn văn: vẻ đẹp người mẹ trong cảm nhận của chú bé Hồng và cảm
1.0
xúc sung sướng hạnh phúc cực đỉnh khi bản thân được gặp lại mẹ.
3

Học sinh xác định tìm được tập hợp các từ thuộc trường bộ phận cơ thể con người: nách, 1.0
mắt, mặt, gò má, da, đùi đầu, cánh tay, miệng.
II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm)
II
1
Từ nội dung của đoạn văn ở phần 1.I, em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy
2.0
nghĩ của em về tình mẫu tử. (Từ 7 đến 10 dịng )
a. Đúng hình thức đoạn văn.(mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn)
0.25
b. Xác định đúng nội dung trình bày trong đoạn văn.
0.25
c. Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý. Có thể theo các ý sau:
1.0
- Tình mẫu tử là tình cảm có vị trí đặc biệt và thiêng liêng trong lịng mỗi người
- Tình mẫu tử cũng là tình cảm tự nhiên và mang tính trách nhiệm .
-Tình mẫu tử có cội rễ sâu xa từ lịng nhân ái – truyền thống đạo lí của dân tộc ta hàng
nghìn đời nay.
- Nếu được sống trong tình mẫu tử thì con người ta sẽ vơ cùng hạnh phúc , cịn nếu thiếu
thốn tình mẫu tử thì sẽ là người chịu thiệt thòi và bất hạnh .


2

- Tình mẫu tử có thể soi sáng con đường cho mỗi người, giúp con người thức tỉnh khi lầm
đường lạc lối, sống tốt hơn và sống có trách nhiệm hơn.
-Phê phán những hành động đi ngược lại với đạo lí: mẹ bỏ rơi con hay con đối xử khơng tốt
với mẹ, bỏ mặc mẹ.
d. Sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu

Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài.
b. Xác định đúng nội dung bài viết: Những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
c. Triển khai hợp lí nội dung trình tự của câu chuyện kết hợp tốt các yếu tố miêu tả, biểu
cảm,…
- Xác định đúng ngơi kể chuyện: Ngơi thứ nhất
Học sinh có thể trình bày các chi tiết theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những
ý cơ bản sau:
I. Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh nhớ kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. Ví dụ:
Sáng sớm, tơi đang xách nước tưới hoa thì ngồi đường bỗng rộn ràng tiếng trẻ nhỏ xôn
xao. Tụi nhỏ mặc một bộ độ trắng tinh đang chuẩn bị cho ngày đầu đi học, nhìn tụi nhỏ mà
tôi chợt nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình. Tơi khơng thể tin được là mình giờ đã
trưởng thành và những điều đó chỉ cịn là kỉ niệm. Ơi, ngày đầu tiên đi học thật là nơn nao
và háo hức làm sao, giờ nhớ lại lịng tơi cũng nôn nao theo.
II. Thân bài
1. Trước ngày khai giảng. ví dụ:
- Trước ngày khai giảng tơi cịn vui chơi, nơ đùa với lũ bạn trong xóm
- Mẹ tơi mua cặp sách, quần áo, bút vở cho tôi
- Tối sao tơi khơng thể ngủ, tơi cứ lại mân mê nhìn ngắm chiếc cặp mới và tưởng tượng
cảnh ngày mai đến trường
- Sáng tôi dậy thật sớm để chuẩn bị đi học, lịng tơi rất náo nức
2. Trên đường đến trường. Ví dụ:
- Tơi cảm thấy như tơi đã lớn, khơng cịn trẻ con như hơm qua
- Tơi mặc bộ quần áo mẹ mua thật chỉnh tề và đi bên mẹ, năm tay mẹ thật chắt
- Bầu trời sang hơm đó trong xanh, gió thổi nhẹ nhàng
- Hai bên đường hoa mọc um tùm, sao cảm thấy khác mọi khi, đẹp lạ thường
- Tơi đi cạnh những anh chị khóa trên, cảm thấy thật hạnh phúc
- Sao mọi cảnh vật thường ngày hơm nay lại đổi khác
3. Vào sân trường. Ví dụ:


0.25
0.25
5.0
0.5
0.5
3.0


- Trường to và rộng hơn nhiều so với trường mẫu giáo của tôi
- Sân trường nhộn nhịp và tấp nập người: Người thì đi học, người thì đưa con đến trường,

- Tiếng trống vang lên: Tôi phải rời xa mẹ, sao việc đó thật khó khăn nhường nào
- Thầy hiệu trường chào mừng năm học mới
- Thầy cô giáo chủ nhiệm dắt chúng tơi vào lớp
4. Vào lớp. Ví dụ:
- Chọn chỗ ngồi, đón tiết học đầu tiên trong cuộc đời
- Quan sát bạn bè, khung cảnh xung quanh
- Kể một kỉ niệm đáng nhớ với bạn bè, thầy cô..
III. Kết bài: Ấn tượng về ngày đầu tiên đi học
d. Sáng tạo: trong cách kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đối 0.5
thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. Lời kể mạch lạc, trong sáng
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa 0.5
của từ
Tổng điểm
10.0

Lưu ý chung
1. Đây là đáp án mở, thang điểm không quy định chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của các phần nội
dung lớn nhất thiết phải có.

2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng
thời phải diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Chấp nhận bài viết khơng giống đáp án, có những ý ngồi đáp án,
nhưng phải hợp lý.
4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ kể chung chung, sắp xếp ý lộn xộn.
5. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.
.......HẾT.......



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×