TRƯỜNGTHCS NGHĨA TRUNG
ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG
Năm học 2016 – 2017
Mơn: Hóa học 8
Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 1 trang)
Câu 1:(1,25 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron và
electron bằng 180, trong đó các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện.
- Xác định số hạt mỗi loại.
- Tính số khối lượng của X theo đvC.
Câu 2:(2.0điểm) Viết các PTHH để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
A
B O2 SO2 SO3 H2SO4 H2 Zn
C
Câu 3:( 2.5 điểm) Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì
thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl
thì thu được V(lít) khí H2.
a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
b/ Tính V (ở đktc).
Câu 4:(2.25điểm).Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4
loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 4,8 g Mg vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Mg và Al đều tan hồn tồn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính a?
Câu 5: (2.0 điểm) .Thực hiện nung a gam KClO 3 và b gam KMnO4 để thu khí ơxi.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
bằng nhau.
a
a. Tính tỷ lệ b .
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ơxi tạo thành của hai phản ứng.
(Cho S = 32; O = 16; Cl = 35,5 ;Cu = 64 ;Mg = 24; K = 39; I = 127;
H = 1; Al = 27 ; Fe = 56; Mn = 55 )
- Hết -
Câu
Câu1
(1,25điểm)
Câu 2
( 2.0điểm )
Câu 3
( 2,5 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Mơn : Hóa học 8
Nội dung cần đạt
Theo bài ra ta có:
n + 2p = 180
2p = 1,432.n
n = 74
e = p = 53
n + p = 74 + 53 = 127 đvC
0.25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
A có thể là: KMnO4 ,KClO3,KNO3
⃗
to K2MnO4 + MnO2 + O2
2KMnO4
⃗
to
2KClO3
2KCl + 3O2
⃗
to
2KNO3
2 KNO2 + O2
⃗
to
S + O2
SO2
⃗
to 2 SO3
2SO2 + O2
SO3 + H2O H2SO4
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
to Zn + H2O
H2 + ZnO ⃗
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
a) Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 (x, y > 0)
Theo bài ta có PT theo khối lượng hỗn hợp: 80x + 160y = 2,4 (I)
Khử hỗn hợp oxit bằng H2 ở nhiệt độ cao ta có các PTHH sau:
CuO + H2 → (đk nhiệt độ) Cu + H2O
x (mol)
x (mol)
Fe2O3 + 3H2 → (đk nhiệt độ) 2Fe + 3H2O
y (mol)
2y (mol)
Ta có PT theo khối lượng hỗn hợp kim loại: 64x + 112y = 1,76
(II)
Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình… giải hệ được:x = 0,01
(mol); y = 0,01 (mol)
=> m(CuO) = 0,01x 80 = 0,8 g
=> %mCuO = 33,33% ;%m Fe2O3 = 66,67%
b) Hòa tan hỗn hợp 2 kim loại bằng axit HCl thì Cu khơng phản
ứng. Ta có PTHH:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nH2 = nFe = 2y = 0,02 (mol)
=> V(H2) = 0,02*22,4 = 0,448 (l)
Số mol Mg = 4,8/24 = 0,2 mol
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,2 mol
0,2mol
Điểm
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 4
2.25điểm
=> m H2 = 0,2. 2 = 0,4 g
0,25 đ
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
a/27 mol
a/18 mol
=> m H2 = a/18 .2 = a/9 g
Khối lượng ở cốc đựng HCl tăng thêm : 4,8 – 0,4 = 4,4 g
Khối lượng ở cốc đựng H2SO4 tăng thêm :( a – a/9) g
Do sau phản ứng cân ở vị trí cân bằng nên : 4,4 = a – a/9
=> a = 4,95
0,25 đ
2KClO3
0,25 đ
0,25 đ
b
158
+
3O2
a
(74,5)
122 ,5
2KMnO4
Câu 5
(2.0 điểm)
2KCl
a
122 ,5
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
(1)
+
K2MnO4 +
b
197
2 . 158
3a
. 22, 4
2
MnO2
+
+
O2
b
87
2 . 158
(2)
+
0,25 đ
0.25 đ
b
. 22 , 4
2
0.25 đ
a
b
b
74,5=
197+
87
122 ,5
2 .158
2. 158
=>
a 122 ,5 (197+87)
=
≈ 1, 78
b
2 .158 . 74 , 5
V(O2(ở 1) ) : V(O2(ở 2) ) =
3a
b
a
. 22, 4 : . 22, 4=3 ≈ 4 . 43
2
2
b
0.25 đ
0.5 đ