Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

dong dien trong chat dien phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.49 KB, 2 trang )

LOẠI 1: ĐIỆN PHÂN CÓ DƯƠNG CỰC TAN
E,r

B

A
I.1 Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có
suất điện động E = 16V, điện trở trong r=0,8 Ω ,
R
R1=12 Ω , R 2=0,2 Ω , R3 =4 Ω, R p =4 Ω . Rp là bình điện phân
R2
R3
p
chứa dung dịch đồng sunfat có điện cực bằng đồng. Tính:
a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.
b) Dịng điện qua bình điện phân.
R3 R1 R1
c) Lượng đồng được giải phóng ra ở ca tôt sau thời gian 32 phút 10 giây.
C
I.2 Cho mạch điện như hình vẽ:
A
B
A
Trong đó nguồn có suất điện động E = 2,5V,
Rx
R2
điện trở trong không đáng kể ( r = 0).
D
R1=4 Ω , R 2=6 Ω , R 3=1,5 Ω . Số chỉ của am pe kế bằng 0. Tính:
E,r
a) Rx ?


b) Thay Rx bằng một bình điện phân dung dịch AgNO3 có điện cực bằng bạc. Số chỉ của am pe kế lúc này vẫn
bằng 0. Tính lượng bạc được giải phóng ở ca tốt trong thời gian 32 phút 10giây.
I.3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn
V
gồm n pin giống nhau có suất điện động
là 1,5V và điện trở trong 0,5 Ω . Mạch ngoài gồm
a2
các điện trở R1=2 Ω , R 2=9 Ω , R 3=4 Ω . đèn Đ có ghi
Đ
3V – 3W. Rp là một bình điện phân dung dịch
R2
bạc nitrat có dương cực tan. Am pe kế a1 chỉ 0,6a,
a1
a2 chỉ 0,4A. Hãy tính:
R1
a) Cường độ dịng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân.
b) Số pin và công suất của bộ nguồn.
Rp
c) Số chỉ vơn kế.
R3
d) khối lượng bạc được giải phóng sau 16 phút 5 giây.
e) Đèn Đ sáng thế nào?
I.4 Một kim loại đem mạ kền ( Ni ken) có diện tích 120cm2. tính bề dày của lớp kền mạ trên vật. Cho biết dịng
điện qua bình điện phân có cường độ 0,3A, thời gian mạ kền là 5 giờ.Đối vời kền A = 58,7, n = 2 và D =
8,8g/cm3.
I.5 Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm2 người ta dùng nó làm ca tốt của một bình điện
phân chứa dung dịch CuSO4 và a nốt là một thanh đồng nguyên chất rồi cho dòng điện có cường độ 10 A chạy
qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm chiều đà của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Biết rằng đối với
đồng A = 64, n = 2, D = 8,9g/cm3


LOẠI 2: ĐIỆN PHÂN KHƠNG CĨ DƯƠNG CỰC TAN
1. Phương pháp:
- Bình điện phân được coi như một máy thu điện có suất phản điện Ep và điện trở trong rp
1 A
1 A
q Hay: m=
It
- Ta cũng sử dụng định luật Farađây: m=
F n
F n
Trong đó:
F = 96 500 C/mol: là hằng số Farađây.
n là hóa trị của chất thốt ra.
A là khối lượng nguyên tử của chất được giả phóng ( đơn vị gam).
q là điện lượng dịch chuyển qua bình điện phân ( đơn vị C ).
I là cường độ dịng điện qua bình điện phân. ( đơn vị A).
t là thời gian điện phân ( đơn vị s).
m là khối lượng chất được giải phóng ( đơn vị gam)..
Chú ý: - Bình điện phân đã biến phần lớn năng lượng tiêu thụ thành hóa năng và nhiệt năng.
2. Bài tập :
II.1 Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r=0,5 Ω , cung cấp
dịng điện cho bình điện phân dung dịch đồng sunfat với a nơt làm bằng chì. Biết suất phản điện của bình điện
phân là Ep = 2V, r p=1,5 Ω, và lượng đồng bám trên ca tơt là 2,4g. Hãy tính:
a) Điện lượng dịch chuyển qua bình điện phân.
b) Cường độ dịng điện qua bình điện phân.

E,r


R1


R2
Rp

c) Thời gian điện phân.
II.2 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các nguồn điện
R3
giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 4,5V và điện trở
trong 0,5 Ω . Rp là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3
với hai điện cực bằng đồng. Suất phản điện của bình
điện phân là 3V và điện trở là 1 Ω . Các điện trở
R1=4 Ω , R 2=6 Ω , R 3=9 Ω. Hãy tính:
a) Cường độ dịng điện qua bình điện phân và qua các điện trở.
b) Tính lượng bạc bám vào ca tốt sau khi điện phân 1 giờ 4 phút 20 giây.
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong thời gian nói trên.
II.3 Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrơ vào một bình có thể tích 1 lít. Hãy
tính cơng thực hiện bởi dịng điện khi điện phân, biết rằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện cực của bình là
50V, áp suất của khí hiđrơ trong bình là 1,3atm và nhiệt độ của khí là 270C.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×