Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA HOC KI 1giao an co dap anRAT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.32 KB, 3 trang )

Tuần 17 :
Tiết : 32 .
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I . MỤC TIÊU :
1) Kiến thức:
+ Củng cố lại các tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối, kim loại và nhôm,
sắt...
+ Nắm vững và vận dụng tốt hơn về dãy hoạt động hóa học của kim loại. Qua đó
nhận biết được một số loại hợp chất vơ cơ bằng các thuốc thử cơ bản trong hóa học vơ cơ.
+ Giải các BT định tính và định lượng liên quan đế các kiến thức trên.
2) Kĩ năng:
+ Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng giải một số BT định tính và định lượng.
+ Rèn luyện các kĩ năng tư duy độc lập và sáng tạo khi làm bài kiểm tra.
3) Thái độ:
+ Giáo dục tính kiên nhẫn và cẩn thận khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Chuẩn bị ma trận, đề, đáp án và thang điểm.
 HS: Ôn tập các kiến thức đã học cơ bản ở HKI.
III. MA TRẬN, ĐỀ, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:


NỘI DUNG ĐỀ : ( Học sinh làm bài vào tờ giấy thi này )
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng : ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm )
Câu 1 : Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?
A. Ba(OH)2 ;
B. Ca(OH)2 ;

C. NaOH ;

D. Cu(OH)2



Câu 2 : Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng được với nước ?
A. CaO ;
B. CuO ;
C. FeO ;
D. MgO
Câu 3 : Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với :
A. Au ;
B. Fe ;
C. Ag ;

D. Cu

Câu 4 : Có 3 lọ mất nhãn đựng các hóa chất sau : HCl , H2SO4 , NaOH. Hãy chọn thuốc
thử nào sau đây để nhận biết dung dịch trong mỗi lọ ?
A. Dùng q tím ;
B. Dùng dung dịch BaCl2 ;
C. Dùng q tím và dung dịch BaCl2 ;
D. Dùng q tím và dung dịch AgNO3 .
Câu 5 : Trong các chất sau, chất nào khơng làm đổi màu dung dịch q tím ?
A. H2O ;
B. NaOH ;
C. HNO3 ;
D. HCl
Câu 6 : Hãy chọn cách sắp xếp theo tính hoạt động hóa học tăng dần (Từ trái sang
phải)?
A. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag ;
B. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na ;
C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na ; D. Ag, Pb, Cu, Fe, Zn, Al, Na .
II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )

Câu 1 : Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây : ( 3 điểm )
(1)
(2)
(3)
Al
Al2O3
Al2(SO4)3
Al(OH)3
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
Câu 2 : Hãy chọn chất cụ thể điền vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình hóa
học sau : (1điểm)
A. BaCl2 + …………….
CuCl2 + BaSO4
0
B. ………………………...
t
CuO
+ H2O
Câu 3 : Cho 10g hỗn hợp gồm bột Fe và bột Cu tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch
H2SO4 , thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc ) . ( 3 điểm )
a / Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?


b / Tính khối lượng các chất rắn ban đầu ?
c / Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng cho phản ứng trên ?
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009 – 2010
Mơn thi : Hóa học – 9
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6

Đáp án
D
A
B
C
A
B

Biểu điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )

Câu 1 : ( 3 điểm )
(1): 4 Al(r)
+
3 O2(k)
(2): Al2O3(r) +
3 H2SO4(dd)
(3): Al2(SO4)3(dd) + 6 NaOH(dd)
Câu 2 : ( 1 điểm )
Hết
A. BaCl2 +
B. Cu(OH)2

CuSO4
t

0

t0

2 Al2O3(r)
Al2(SO4)2(dd) + 3 H2O(l)
2 Al(OH)3(dd) + 3 Na2SO4(dd)

CuCl2 + BaSO4
CuO
+ H2O

Câu 3 : ( 3 điểm )
a / Phương trình hóa học : ( 1 điểm )
Fe(r) +

H2SO4(dd)
FeSO4 (dd) +
H2(k)
- Ta có : nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 ( mol )
b / Khối lượng các chất rắn ban đầu ( Fe, Cu ) : ( 1 điểm )
- Theo phương trình hóa học, ta có : nFe = nH2 = 0,1 ( mol )
* Khối lượng của sắt tham gia phản ứng là : 0,1 . 56 = 5,6 ( g )
* Khối lượng của đồng tham gia phản ứng là : 10 – 5,6 = 4,4 ( g )
c / - Theo phương trình hóa học, ta có : nH2SO4 = nH2 = 0,1 ( mol )
- Khối lượng của 0,1 mol H2SO4 là : 0,1 . 98 = 9,8 ( g )
* Nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng cho phản ứng trên là :
( 9,8 : 200 ) . 100% = 4,9% ( 1 điểm )



×