Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

De tai Nang cao hung thu hoc tap mon Tieng Anh qua phan khoi dong cho hoc sinh lop 4 truong Tieu hoc Van Tho 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.97 KB, 22 trang )

I. TÓM TẮT
Như chúng ta đã biết, Tiếng Anh đang là một ngôn ngữ rất phổ biến và thông
dụng trong xã hội. Với xu thế hội nhập và phát triển nhanh chóng như hiện nay
thì tiếng Anh đã, đang và sẽ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của
chúng ta. Học tiếng Anh giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao
tiếp thông qua các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; phát triển kĩ năng học tập suốt
đời và năng lực làm việc trong tương lai. Vì thế những năm gần đây, được Bộ
Giáo dục và Đào tạo quan tâm, môn Tiếng Anh đã được đưa vào giảng dạy
trong các trường ngay từ bậc tiểu học. Là mơn học tiếng nước ngồi cịn nhiều
mới mẻ so với các em học sinh, do đó việc tiếp thu kiến thức vẫn cịn nhiều hạn
chế. Bên cạnh đó, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên chưa
đa dạng; học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Giờ học thường diễn ra
đơn điệu và tẻ nhạt. Vậy làm thế nào để giờ học Tiếng Anh hiệu quả hơn, học
sinh hứng thú hơn ngay từ những phút đầu tiên? Đó là câu hỏi thường trực trong
suy nghĩ của tôi mỗi khi soạn bài, tiến hành các bước lên lớp. Qua một số năm
giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, dự giờ học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp
trong và ngồi nhà trường, tơi nhận thấy rằng việc tạo hứng thú học tập cho các
em ngay phần khởi động (warm up) đóng vai trị vơ cùng quan trọng, mặc dù nó
chỉ chiếm một khoảng thời gian rất ngắn so với cả bài. Thế nhưng, một phần
khởi động hấp dẫn và lôi cuốn sẽ dẫn dắt và tạo tâm thế tốt cho các em vào bài
học mới.
Chính vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Nâng cao hứng thú học tập
môn Tiếng Anh qua phần khởi động cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học
Vạn Thọ 1 bằng thủ thuật khởi động tích cực.
Nghiên cứu đề tài này được tiến hành trên một nhóm duy nhất là khối lớp 4:
lớp 4A và lớp 4B trường Tiểu học Vạn Thọ 1. Tôi lấy kết quả điểm kiểm tra của
nhóm thực nghiệm trước tác động khơng sử dụng thủ thuật khởi động tích cực
và kết quả điểm kiểm tra sau tác động có sử dụng thủ thuật khởi động tích cực.
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra của học sinh.
Điểm trung bình (giá trị trung bình) bài kiểm tra sau tác động là 8,67; trước tác
động là là 8,30. Kết quả kiểm chứng T – test cho thấy p = 0,0007 < 0,05 có


nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình của nhóm trước và sau tác động.
Điều đó chứng minh rằng “thơng qua thủ thuật khởi động tích cực” đã làm cho
các em hứng thú hơn với môn học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
mơn Tiếng Anh.
II.
GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Chương trình tiếng Anh tiểu học được xây dựng dựa vào nhu cầu của xã hội
Việt Nam và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học nên về mặt nội dung rất
thú vị, hấp dẫn và gần gũi với đời sống hàng ngày của các em. Tuy nhiên trên


thực tế thì mơn Tiếng Anh tiểu học vẫn là mơn học tự chọn, cho nên ngồi
những cá nhân thực sự u thích mơn học này thì vẫn cịn một số bộ phận học
sinh chưa hứng thú với môn học, các em thường chú trọng hơn vào mơn Tốn
và Tiếng Việt nên chưa thực sự cố gắng để học tốt môn Tiếng Anh. Mặt khác,
Tiếng Anh là môn học tiếng nước ngồi, do đó cũng cịn khá mới mẻ so với các
em học sinh. Các em khơng có mơi trường để giao tiếp hàng ngày nên chóng
quên từ đó dẫn đến tiếp thu bài chậm. Bên cạnh đó, việc tạo hứng thú phần khởi
động từ trước giờ vẫn chưa được giáo viên đầu tư kĩ lưỡng. Thủ thuật khởi động
còn đơn sơ và thường lặp đi lặp lại, chưa phát huy được tính tích cực học tập của
học sinh. Điều đó khiến học sinh nhàm chán, khơng hứng thú, tích cực trong giờ
học Tiếng Anh.
Chính vì thế, để làm cho học sinh hứng thú học môn Tiếng Anh hơn, tôi
mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hứng thú học tập môn Tiếng Anh qua
phần khởi động cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Vạn Thọ 1”.
2. Giải pháp thay thế
Để khắc phục nguyên nhân đã nêu ở trên, tơi kết hợp nhiều giải pháp thay thế
như:
- Tìm hiểu nắm bắt đối tượng, số lượng học sinh chưa hứng thú học tập với

mơn Tiếng Anh. Từ đó có biện pháp giúp đỡ các em hứng thú hơn trong
học tập.
- Tổ chức học theo nhóm, cặp đơi. Điều này thật sự quan trọng và cần thiết
trong bộ môn Tiếng Anh, giúp học sinh có cơ hội thực hành mơn Tiếng
Anh nhiều hơn; trao đổi bài và sửa lỗi cho nhau.
- Tuyên dương, khen thưởng học sinh kịp thời. Việc này giúp khích lệ tinh
thần các em, giúp cho các em cảm thấy vui vẻ và thoải mái hơn khi tiếp
xúc với môn học.
- Sử dụng đa dạng các thủ thuật khởi động tích cực: trị chơi, bài hát, đàm
thoại, kể chuyện với nội dung liên quan đến bài mới.
3. Vấn đề nghiên cứu
Thơng qua thủ thuật khởi động tích cực để nâng cao hứng thú học tập môn
Tiếng Anh cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Vạn Thọ 1 có hiệu quả khơng?
4. Giả thiết nghiên cứu
Có. Thơng qua thủ thuật khởi động tích cực để nâng cao hứng thú học tập
môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Vạn Thọ 1 là có hiệu quả.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
Ở nghiên cứu này, tôi lựa 2 lớp của khối 4: lớp 4A và lớp 4B trường tiểu học
Vạn Thọ 1.
2. Thiết kế nghiên cứu
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T – test phụ thuộc.


3. Quy trình nghiên cứu
3.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bài kiểm tra trước tác động không sử dụng thủ thuật khởi động tích cực.
- Tơi tổ chức giảng dạy có sử dụng thủ thuật khởi động tích cực.
3.2. Tiến hành thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà

trường và theo thời khóa biểu để bảo đảm tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 1: Thời gian thực nghiệm

Tuần

Môn học/
Lớp 4

Tiết theo
PPCT
Tiếng
Anh 3
tiết/tuần

7

Tiếng Anh

19

7

Tiếng Anh

20

Tên bài dạy và thủ thuật khởi động sử
dụng

Unit 4: When’s your birthday? Lesson 3

Warm up: Play game: “scramble words”
Unit 5: Can you swim? Lesson 1 (1, 2)
Warm up: Play game: “Bingo”
Unit 5: Can you swim? Lesson 1(3, 4, 5)

7

Tiếng Anh

21

8

Tiếng Anh

22

8

Tiếng Anh

23

8

Tiếng Anh

24

9


Tiếng Anh

25

9

Tiếng Anh

26

9

Tiếng Anh

27

Warm up: Play game: “pass the pencil
case”
Unit 5: Can you swim? Lesson 2 (1, 2, 3)
Warm up: Play game: “mime and guess”
Unit 5: Can you swim? Lesson 2( 4, 5, 6)
Warm up: Play game: “networks”
Unit 5: Can you swim? Lesson 3
Warm up: sing the song “ Can you swim?”
Review 1
Warm up: Play game: “matching”
Short story: Cat and Mouse 1
Warm up: “tell a story”
Unit 6: Where’s your school? Lesson 1 (1,

2)


Warm up: Play game: “Hang man”
10

Tiếng Anh

28

Unit 6: Where’s your school? Lesson 1(3,
4, 5)
Warm up: “slap the picures”

10

Tiếng Anh

29

10

Tiếng Anh

30

11

Tiếng Anh


31

11

Tiếng Anh

32

Unit 6: Where’s your school? Lesson 2(1,
2, 3)
Warm up: Sing the song: “ Pass the pencil
case”
Unit 6: Where’s your school? Lesson 2(4,
5, 6)
Warm up: Sing the song: “this is the way”

Unit 6: Where’s your school? Lesson 3
Warm up: Play game: “Jumble words”
Unit 7: What do you like doing? Lesson 1
(1, 2)
Warm up: Chatting

11

Tiếng Anh

33

Unit 7: What do you like doing? Lesson 1
(3, 4, 5)

Warm up: play game: “matching”

12

Tiếng Anh

34

Unit 7: What do you like doing? Lesson 2
(1, 2, 3)
Warm up: Play game: “Pass the secret”

12

Tiếng Anh

35

12

Tiếng Anh

36

13

Tiếng Anh

37


Unit 7: What do you like doing? Lesson 2
(4, 5, 6)
Warm up: sing the song: “ I like doing
things”
Unit 7: What do you like doing? Lesson 3
Warm up: Play game: “Shark attack”
Unit 8: What subjects do you have today?
Lesson 1( 1, 2)


Warm up: Chatting
Unit 8: What subjects do you have today?
13

Tiếng Anh

38

Lesson 1 (3, 4, 5)
Warm up: Play game: “Chain game”

13

Tiếng Anh

39

Unit 8: What subjects do you have today?
Lesson 2 (1, 2, 3)
Warm up: Play game: Kim’s game


14

14

Tiếng Anh

Tiếng Anh

40

41

Unit 8: What subjects do you have today?
Lesson 2 (4, 5, 6)
Warm up: sing the song “What day is it
today?”
Unit 8: What subjects do you have today?
Lesson 3
Warm up: play game: “Jumble words”

14

Tiếng Anh

42

Unit 9: What are they doing? Lesson 1 (1,
2)
Warm up: play gme: “Guesing words”


15

Tiếng Anh

43

Unit 9: What are they doing? Lesson 1 (3,
4, 5)
Warm up: play game: “lucky number”

15

Tiếng Anh

44

Unit 9: What are they doing? Lesson 2 (1,
2, 3)
Warm up: chatting

15

Tiếng Anh

45

Unit 9: What are they doing? Lesson 2 (4,
5, 6)
Warm up: play game: “charades”


16

16

Tiếng Anh

Tiếng Anh

46

47

Unit 9: What are they doing? Lesson 3
Warm up: play game: “jumble words”
Unit 10: Where were you yesterday?
Lesson 1 (1, 2)
Warm up: chatting


16

Tiếng Anh

48

Unit 10: Where were you yesterday?
Lesson 1 (3, 4, 5)
Warm up: play game: “lucky number”
Unit 10: Where were you yesterday?


17

17

17

Tiếng Anh

Tiếng Anh

Tiếng Anh

49

50

51

Lesson 2 (1, 2, 3)
Warm up: play game: “pass the pencil
case”
Unit 10: Where were you yesterday?
Lesson 2 (4, 5, 6)
Warm up: sing the song “where were you
yesterday?”
Unit 10: Where were you yesterday?
Lesson 3
Warm up: play game: “spelling bee”


18

Tiếng Anh

52

18

Tiếng Anh

53

18

Tiếng Anh

54

Review 2
Warm up: play game: “kim’s game”
Short story: Cat and Mouse 2
Warm up: Tell a story
Test

4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Kiểm chứng độ tin cậy của các dữ liệu thu thập được, tôi đã sử dụng phương
pháp kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với lớp thực nghiệm vào đầu
tháng 10/2016 và vào cuối tháng 1 năm 2017.
Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu, tôi đã chú ý đến kiểm tra độ giá trị và các
câu hỏi điều tra đối với học sinh.

Ngồi ra để đảm bảo tính khách quan và chính xác, tơi cịn sử dụng hình thức
đánh giá qua nhận xét của giáo viên khi dự giờ thăm lớp và nhận xét của nhà
trường qua các tiết dự giờ thăm lớp.
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra cuối học kì II lớp 3 năm học 2015
– 2016.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra cuối học kì I lớp 4 năm học 2016 –
2017 sau khi học xong các bài có nội dung như bảng 1.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 2: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước và sau tác động

Trước tác động

Sau tác động


Điểm trung bình

8.30

8.67

Độ lệch chuẩn

1.43

1.28

Giá trị P của T – test

0.0007


Chênh lệch giá trị TB
(SMD)

0.26

Như trên đã chứng minh, kết quả trước tác động và sau tác động cho thấy
kết quả trước tác động và sau tác động có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả sau
tác động cao hơn trước tác động là không ngẫu nhiên mà do kết quả của việc tác
động.
*Bàn luận
Kết quả kiểm tra sau tác động là 8,67; trước tác động là 8,30
Phép kiểm chứng T – test phụ thuộc kết quả trước và sau tác động của
nhóm thực nghiệm là p = 0, 0007 < 0, 05. Kết quả này khẳng định có sự chênh
lệch kết quả của nhóm thực nghiệm khơng phải do ngẫu nhiên mà do tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0, 26
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
0,26 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng thủ thuật khởi động tích cực
vào giảng dạy mơn Tiếng Anh là nhỏ. Tuy nhiên chỉ với 5 phút ít ỏi cho phần
khởi động nhưng kết quả đạt được là rất đáng khích lệ. Điều quan trọng là học
sinh đã rất hứng thú đối với môn học và chất lượng học tập môn Tiếng Anh
được cải thiện đáng kể. Điều đó được thể hiện rõ qua bảng sau:

Bảng 3: Kết quả kiểm tra trước và sau tác động

Trước tác động
Điểm 9-10

Điểm 7 - 8


Điểm 5 - 6

Điểm dưới 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

25

54

13

28

8


18

0

0

Sau tác động
Điểm 9-10

Điểm 7-8

Điểm 5 - 6

Điểm dưới 5


SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

28

61

15

33

3

6

0

0

V.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài, tơi thấy nó mang lại hiệu quả rõ
rệt và nâng cao kết quả học tập cho các em. Sau phần khởi động, học sinh rất
hứng thú và phấn khởi để bước vào bài mới. Tâm lý của các em thoải mái và
tích cực trong suốt cả tiết học. Tơi thấy điều đó hiện rõ trên khuôn mặt của các
em. Qua các thủ thuật khởi động tích cực được sử dụng trong tiết dạy cịn nhằm
giáo dục cho các em tinh thần đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau cùng học tập
và sáng tạo. Giúp cho học sinh học tập hứng thú hơn.

Nói tóm lại, việc học môn Tiếng Anh giúp học sinh phát triển một cách
toàn diện về năng lực và phẩm chất của mình. Là một mơn học khơng q khó,
chỉ cần các em có niềm đam mê, u thích và hứng thú thì sẽ học tốt mơn học
này. Để làm được điều đó thì mỗi giáo viên phải là người truyền lửa, và tiếp
thêm động lực học cho học sinh. Vì thế, giáo viên cần phải không ngừng trau
dồi kiến thức, tự hồn thiện bản thân, tự tìm tịi, nghiên cứu, tìm ra những
phương pháp soạn giảng phù hợp, khắc phục những khó khăn, khơi dậy niềm
hứng thú học tập ở các em để đưa chất lượng giáo dục môn Tiếng Anh ngày
càng đi lên. Đào tạo cho xã hội thế hệ tương lai là những con người có khả năng
hội nhập tốt để đem vinh quang về cho đất nước.
2. Khuyến nghị
Để học sinh học tập tích cực và có chất lượng tốt, người giáo viên phải
luôn khắc phục mọi khó khăn, phải tâm huyết với nghề. Khơng ngừng học tập,
tự học, tự bồi dưỡng, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học. Bên cạnh đó
cũng cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp ủy Đảng, Chính quyền, Phòng
giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường, các tổ chức ban ngành đoàn thể.
Tạo điều kiện để giáo viên được học tập nâng cao trình độ về chun
mơn, nghiệp vụ, tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên hàng năm.
Tích cực tham gia xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực
để tạo hứng thú cho học sinh khi đến trường, để học sinh thấy “mỗi ngày đến
trường là một ngày vui”.
Cung cấp thêm các trang thiết bị và đồ dùng như: tranh ảnh, băng đĩa, từ
điển…để phục vụ cho việc dạy và học đạt hiệu quả hơn nữa.
Trên đây là toàn bộ đề tài mà tôi đã đặt nhiều tâm huyết và dành nhiều thời gian
để thực hiện. Đề tài đã hoàn thành tuy nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Tơi


rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp và nhận xét của cấp trên để
đề tài ngày một hoàn thiện hơn.
HIỆU TRƯỞNG


Vạn Thọ, ngày 14 tháng 3 năm 2017
Người viết

Trần Thị Thùy Trâm

TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT

TÁC GIẢ VÀ TÊN TÀI LIỆU

1

Sách giáo viên Tiếng Anh 3, 4, 5 – NXB Giáo Dục – Chủ biên
Hoàng Văn Vân – Phan Hà

2

Tâm lý lứa tuổi và tâm lý hoc sư phạm – Lê Văn Hồng – NXB Giáo
dục.

3

Teach young learners English – NXB Giáo Dục – Tác giả Nguyễn
Quốc Hùng

4

“Success in English teaching” Oxford



5

“Five-minute Activities – A resource book of short activities”
Cambridge University press.

6

Phương pháp dạy Tiếng Anh cho học sinh cấpTiểu học – Tác giả
Nguyễn Quốc Hùng.

VI.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN MINH HỌA
Week 8
Date of teaching: 24/10/1016
UNIT 5: CAN YOU SWIM?
Lesson 2 (1, 2, 3)
I.

Objectives:

After the lesson, Pupils will be able to ask and answer questions about
wether someone can do something, using Can you…? and Yes, I can./ No, I
can’t.
II.

Teaching aids:


1. Teacher: book, pictures, cassette, CDs.


2. Pupils: book, notebook.
III. Teaching processes
1. Warm – up: Play game: “mime and guess”
- Teacher explains the rule of the game: 1 pupil will go to the board and
mime what he/she can do (eg. Skip, skate, cook, swim, draw, ride a bike,
sing...) without making any sounds or lip movement. Other pupils will
guess.
2. New lesson
- Read an objective.
A. Basic activities

1. Look, listen and repeat.
a. Listen the dialogue between Tom and Peter.
- Describe pictures a, b and c.
- Whole class listens through the dial for the first time.
- The second time the class listens and repeats.

b, Practise reading the dial.
- The leader guides the group role play.
- Teacher checks.
 Have some pairs perform in front of the class.
Tom: Can you play volleyball?
Peter: No, I can’t, but I can play football.
Tom: Let’s play football.
Peter: Ok.


2.Point and say
a, Listen and repeat


+ play table tennis
+ play volleyball
+ Play the piano
+ play the guitar
- Listen to the teacher and repeat.
- The class guesses the meaning of the phrases.

b, Practise reading all phrases
- The leader guides the group to practise reading.
- The leader checks each partner.
c, Practise asking and answering the structure
- Teacher checks again all phrases.
- Teacher makes a model
Can you play volleyball?
 Yes, I can. / No, I can’t.

d, Look at the pictures to practise asking and answering
- The leader guides the group look at the pictures to ask and answer.
- Teacher checks some pairs.

3. Let’s talk.
A situation: At break time
Minh: Hi, Huy. This is my friend, Tom.
Huy: Hello, Tom. Nice to meet you.
Tom: Nice to meet you, too.
Huy: What can you do, Tom?

Tom: I can play football.
Huy: Can you play fooball, Minh?


Minh: Yes, I can.
Huy: Let’s play football.
Minh, Tom: ok
*Consolidation
- Asking Ps the sentence pattern again.
IV. Experienced lesson

PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
Câu 1: Thái độ của em như thế nào đối với phần khởi động trong mỗi giờ Tiếng
Anh?
Rất thích

thích

bình thường

khơng thích

Câu 2: Em có thích phần khởi động là hát khơng?
Rất thích

thích

bình thường

khơng thích


Câu 3: Em có thích phần khởi động là trị chơi khơng?
Rất thích

thích

bình thường

khơng thích

Câu 4: Em có thích phần khởi động là kể chuyện khơng?
Rất thích

thích

bình thường

khơng thích

Câu 5: Em có thích phần khởi động là đàm thoại khơng?
Rất thích

thích

bình thường

khơng thích

Câu 6: Ý kiến đóng góp của em cho phần khởi động môn Tiếng Anh?



Thêm trò chơi
thêm bài hát
thêm phần kể chuyện

thêm thời gian

PHỤ LỤC 3:
BẢNG TÍNH HỆ SỐ ĐỘ TIN CẬY SPEARMAN - BROWN

Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6

Tổng
cộng

Tổng
cột
chẵn

Tổng
cột lẻ

STT

Tên học sinh

1

Nguyễn Ngọc Tuấn Anh


1

2

4

2

2

3

14

7

7

2

Võ Vũ Bảo

2

3

2

2


3

2

14

7

7

3

Trần Văn Cường

2

1

2

1

2

1

9

3


6

4

Nguyễn Quốc Đạt

1

2

1

1

2

1

8

4

4

5

Cao Tâm Đoan

2


4

4

3

2

1

16

8

8

6

Trần Thị Thanh Tâm

3

4

3

3

4


3

20

10

10

7

Nguyễn Thị Thanh Hiền

1

2

2

1

1

1

8

4

4


8

Nguyễn Thị Kim Huệ

1

1

1

1

2

2

8

4

4

9

Nguyễn Khắc Huy

2

1


1

2

2

1

9

4

5


10

Trần Nhật Anh Kha

2

1

2

3

4

2


14

6

8

11

Đặng Thị Mỹ Linh

2

1

2

1

2

3

11

5

6

12


Nguyễn Trường My

2

1

2

1

3

2

11

4

7

13

Lê Văn Nhất

4

3

4


2

4

2

19

7

12

14

Nguyễn Thị Mỹ Quang

2

1

2

2

1

2

10


5

5

15

Đặng Minh Quốc

2

2

3

3

2

2

14

7

7

16

Nguyễn Trần Mỹ Quyền


1

2

4

2

2

3

14

7

7

17

Huỳnh Diệu Thiện

2

3

2

2


3

2

14

7

7

18

Phạm Ngọc Thơi

2

1

2

1

2

1

9

3


6

19

Ngơ Thị Tuyết Thương

1

2

1

1

2

1

8

4

4

20

Nguyễn Trường Tiên

2


4

4

3

2

1

16

8

8

21

Phan Tấn Tính

3

4

3

3

4


3

20

10

10

22

Ngơ Trọng Tốt

1

2

2

1

1

1

8

4

4


23

Nguyễn Thị Tường Vy

1

1

1

1

2

2

8

4

4

24

Nguyễn Thành Danh

2

1


1

2

2

1

9

4

5

25

Nguyễn Trần Sơn Hải

2

1

2

3

4

2


14

6

8

26

Trần Thanh Hạo

2

1

2

1

2

3

11

5

6

27


Nguyễn Đào Nhân Hậu

2

1

2

1

3

2

11

4

7

28

Ngơ Thị Thu Hiền

4

3

4


2

4

2

19

7

12

29

Cao NHật Hồi

2

1

2

2

1

2

10


5

5

30

Lê Kim Huệ

2

2

3

3

2

2

14

7

7

31

Đỗ Gia Hưng


1

2

4

2

2

3

14

7

7

32

Nguyễn Ngọc Thái Ngân

2

3

2

2


3

2

14

7

7

33

Đinh Thị Yến Nhi

2

1

2

1

2

1

9

3


6

34

Nguyễn Thị Yến Nhi

1

2

1

1

2

1

8

4

4


35

Nguyễn Ngọc Phước


2

4

4

3

2

1

16

8

8

36

Trần Văn Thẳng

3

4

3

3


4

3

20

10

10

37

Trần Vũ Như Thiện

1

2

2

1

1

1

8

4


4

38

Trần Văn Thụ

1

1

1

1

2

2

8

4

4

39

Nguyễn Gia Thuận

2


1

1

2

2

1

9

4

5

40

Lê Xuân Thùy

2

1

2

3

4


2

14

6

8

41

Ngô Thanh Tiền

2

1

2

1

2

3

11

5

6


42

Trần Yến Trang

2

1

2

1

3

2

11

4

7

43

Đặng Thị Trinh

4

3


4

2

4

2

19

7

12

44

Nguyễn kiến Văn

2

1

2

2

1

2


10

5

5

45

Huỳnh Văn Vàng

2

2

3

3

2

2

14

7

7

46


Nguyễn Ngọc Thúy Vy

3

2

2

1

1

2

11

5

6

Hệ số tương quan chẵn lẻ:

r

Độ tin cậy Spearman – Brown:

r

hh 


SB 

0,74
0,85


PHỤ LỤC 4: ĐO LƯỜNG
BẢNG MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI KHOA HỌC

STT

Tên học sinh lớp 4A

Điểm
kiểm
tra
trước
tác
động

Điểm
kiểm
tra
sau
tác
động

STT

1


Nguyễn Ngọc Tuấn Anh

9

8

24

Nguyễn Thành Danh

8

9

2

Võ Vũ Bảo

10

10

25

Nguyễn Trần Sơn Hải

8

8


3

Trần Văn Cường

6

7

26

Trần Thanh Hạo

8

8

4

Nguyễn Quốc Đạt

6

6

27

Nguyễn Đào Nhân Hậu

8


9

5

Cao Tâm Đoan

6

8

28

Ngơ Thị Thu Hiền

9

9

6

Trần Thị Thanh Tâm

6

6

29

Cao NHật Hồi


10

9

7

Nguyễn Thị Thanh Hiền

9

9

30

Lê Kim Huệ

10

10

8

Nguyễn Thị Kim Huệ

9

8

31


Đỗ Gia Hưng

6

8

Tên học sinh lớp 4B

Điểm
kiểm
tra
trước
tác
động

Điểm
kiểm
tra
sau
tác
động


9

Nguyễn Khắc Huy

9


9

32

Nguyễn Ngọc Thái Ngân

8

8

10

Trần Nhật Anh Kha

6

7

33

Đinh Thị Yến Nhi

9

10

11

Đặng Thị Mỹ Linh


8

9

34

Nguyễn Thị Yến Nhi

9

9

12

Nguyễn Trường My

9

9

35

Nguyễn Ngọc Phước

9

10

13


Lê Văn Nhất

10

9

36

Trần Văn Thẳng

9

9

14

Nguyễn Thị Mỹ Quang

5

5

37

Trần Vũ Như Thiện

6

8


15

Đặng Minh Quốc

8

9

38

Trần Văn Thụ

9

10

16

Nguyễn Trần Mỹ Quyền

10

10

39

Nguyễn Gia Thuận

9


10

17

Huỳnh Diệu Thiện

10

10

40

Lê Xuân Thùy

9

10

18

Phạm Ngọc Thôi

7

7

41

Ngô Thanh Tiền


10

10

19

Ngô Thị Tuyết Thương

9

10

42

Trần Yến Trang

10

10

20

Nguyễn Trường Tiên

7

7

43


Đặng Thị Trinh

7

7

21

Phan Tấn Tính

10

10

44

Nguyễn kiến Văn

7

8

22

Ngô Trọng Tốt

8

8


45

Huỳnh Văn Vàng

9

10

23

Nguyễn Thị Tường Vy

8

9

46

Nguyễn Ngọc Thúy Vy

10

10


Trước


Sau



Mode

9

10

Trung bình
cộng

Median

9

9

Độ lệch chuẩn

Trước


Sau


8.30

8.67

P


0.0007

1.43

1.28

SMD

0.26


PHỤ LỤC 5:
BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐIỂM TRUNG BÌNH CỘNG TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ SAU TÁC ĐỘNG
CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM



×