Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC VĂN CHO HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.53 KB, 5 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
*
I. Tên sáng kiến kinh nghiệm :
Phơng pháp Nâng cao hứng thú học văn cho học sinh GDTX
cấp THPT
II. Tác giả: Vũ Nguyệt Khánh Phợng Giáo viên Trung tâm GDTX Kim
Sơn

III. Nội Dung sáng kiến kinh nghiệm
1. Giải pháp cũ th ờng làm trong giờ học văn bản
a) Về t thế, tác phong khi đứng lớp:
Tâm lí chung của giáo viên khi đứng trớng bục giảng là luôn đảm bảo sự chuẩn
mực về t cách đạo đức, tác phong của một ngời thầy, chuẩn mực về từng lời nói
phát ra trong lớp học. Chính điều này đã khiến cho phần lớn giáo viên phải gò
mình vào khuôn khổ, tạo sự cứng nhắc trong giao tiếp với học sinh hoặc kéo xa
khoảng cách giữa thầy và trò, khiến học sinh không dám bày tỏ suy nghĩ hay hứng
thú học bài.
b) Về việc kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên luôn muốn kiểm tra sự nhớ, hiểu bài cũ và chuẩn bị bài mới của học
sinh nh thế nào, nên thờng gọi 2-3 học sinh lên bảng hoặc đứng tại chỗ trả lời và
cho điểm. Những câu hỏi với lợng kiến thức quá nhiều, và khó sẽ khiến học sinh
căng thẳng ngay từ đầu tiết giảng, thậm chí là sợ hãi, sẽ ảnh hởng xấu đến việc
tiếp thu bài mới.
c) Về việc dẫn dắt vào bài mới.
- Cách vào bài có thể tuỳ vào nội dung của từng văn bản , có thể kể một tình
huống truyện nhỏ về tác giả cần học , hay đọc một vài câu thơ có liên quan đến bài
Việc làm này tuỳ thuộc vào khả năng của mỗi GV , và yêu cầu của từng bài. Tuy
nhiên, có một số giáo viên vẫn cha thấy đợc tầm quan trọng của lời dẫn vào bài,
nên dẫn dắt một cách hời hợt, qua loa cha chú ý đến giá trị hoặc tính giáo dục của
tiết giảng.


d) Về việc triển khai tiết giảng
Xuất phát từ thực tế giáo dục ở Trung tâm GDTX là học sinh có học lực rất
yếu, do đó việc giảng dạy chỉ dừng lại ở truyền thụ kiến thức cơ bản cho học sinh.
Nếu nh quá đi sâu khai thác thì học sinh sẽ bị quá tải và tiết giảng sẽ trở nên nặng
nề. Càng khơi sâu, giáo viên càng có nguy cơ thất vọng và đễ trở thành ngời độc
thoại. Mà nếu chỉ truyền thụ kiến thức cơ bản thì sẽ không tạo đợc sự thoả mãn ở
giáo viên, giáo viên có cảm giác mình vẫn cha làm tròn nhiệm vụ. Lâu ngày sẽ
nảy sinh tâm lí ngại tìm tòi, ngại sáng tạo.
e) Về hệ thống câu hỏi trong tiết giảng.
- Hệ thống câu hỏi trong giờ phải phù hợp với nhiều đối tợng trong lớp , để
học sinh từ giỏi, khá, yếu đều có thể tham gia vào việc tìm hiểu tác phẩm . Câu hỏi
phải theo một trình tự ; Phải cho học sinh đọc kết hợp với đọc sáng tạo . Đối với
tác phẩm truyện dài có thể vừa đọc vừa tóm tắt , và kết hợp kể lại tác phẩm . Đối
với thơ phải đọc diễn cảm để cảm nhận đợc cái hồn thơ của bài thơ . Khi phân
tich phải đa câu hỏi phát hiện; câu hỏi phân tích ; câu hỏi thảo luận để học sinh
thảo luận tìm tòi và đa ra ý kiến chung nhất .
- Trong giờ học phải tạo cảm giác thân thiện giữa thầy và trò. Nếu học sinh
trả lời sai hoặc cha đúng , GV nhẹ nhàng khuyến khích để lần sau học sinh có
hứng thú học , tránh tình trạng GV có thái độ thể hiện nh bực dọc với học sinh trả
lời sai , làm nh thế lần sau học sinh cảm thấy hụt hẫng không giám tham gia vào
việc học bài .
g) Bài tập về nhà
Giao bài tập về nhà là một việc làm vô cùng quan trọng giúp học sinh củng
cố lại bài học vừa qua .
Ưu điểm : Giúp các em hình thành thói quen học tập thờng xuyên, không quên
học bài cũ, hình thành năng lực tự cảm thụ văn chơng, mài sắc giác quan và cảm
xúc của mình trở nên nhạy cảm hơn.
Nhợc điểm: Học sinh có lực học yếu không thực hiện đợc thao tác này.
2. Các giải pháp cải tiến
a) Về t thế, tác phong khi đứng lớp:

Tôi không tạo tâm thế nghiêm nghị, chuẩn mực một cách cứng nhắc trên bục
giảng nữa, mà đã thử tập làm một ngời vui tính và dễ gần với học sinh. Khi chào
các em trớc lớp, vẻ mặt thân thiện, vui vẻ (có thể mỉm cời); trong tiết giảng tôi
xuống chỗ các em ngồi, đặc biệt là những em yếu kém, không chú ý, để nắm việc
ghi bài và kịp thời nhắc nhở, bảo ban. Tôi động viên các em bằng những câu nói
dạng nh: Hãy cố gắng suy nghĩ!, Hãy tập trung trí tuệ!, Hãy bình tĩnh! Tuy nhiên,
bởi lớp học có rất nhiều học sinh cá biệt nên lại phải có phơng án khác nữa lồng
ghép vào: vừa nhu vừa cơng, vừa dịu dàng, vừa nghiêm nghị và luôn đảm bảo
chuẩn mực về từng lời nói phát ra trong lớp học. Tôi phải cố gắng cho các em hiểu
rằng tôi không phải chỉ là một giáo viên mà còn nh là bạn, là chị, là mẹ của các
em, các em có thể tin tởng và trao đổi tâm t, tình cảm, ý kiến của mình xung
quanh bài học; giúp các em có ý thức học hiểu rằng mình đang đợc bảo vệ, đang
đợc đảm bảo quyền đợc học trong lớp, thấy việc nghe giảng không phải chỉ là
nghĩa vụ mà còn là quyền lợi của học sinh nữa. Do đó sẽ kéo theo sự chú ý của các
em yếu kém khác nghe giảng.
- Sau 8 tiết thực hiện tác phong thân thiện với lớp 11H, tôi thấy có chuyển biến
khá rõ nét ở học sinh này so với học sinh lớp khác: Có những em cha bao giờ phát
biểu trong giờ Văn thì đã có đủ dũng cảm xung phong phát biểu, cho dù câu trả lời
cha thật hoàn hảo; Có 2 học sinh đã gặp tôi sau tiết học để giải quyết thắc mắc về
môn Văn ( dù cha thực sự đúng chủ đề, nhng bớc đầu các em đã chiên thắng sự
nhút nhát, muốn học hỏi hơn nữa. Và đặc biệt nó chứng minh rằng khoảng cách
giữa cô-trò đã đợc kéo gần hơn. Điều này rất có lợi đối với môn Văn.
b) Về việc kiểm tra bài cũ:
- Thay bằng việc kiểm tra truyền thống, tôi đã liên tục thay đổi hình thức và nội
dung kiểm tra theo từng bài, từng tiết giảng: Có tiết thì kiểm tra vở ghi, kiểm tra
đồ dùng học tập; Có tiết gọi lên bảng chữa bài tập; học thuộc, trả lời miệng; có tiết
chỉ gọi học sinh đứng tại chỗ nhắc lại những gì em nhớ đợc ở bài học vừa qua. Tất
cả những câu hỏi kiểm tra đều tuân theo một quy tắc: ngắn gọn, cơ bản, thiết thực.
- Việc nhận xét, đánh giá và cho điểm các em dựa trên tinh thần khuyến khích.
Chỉ ra cái cha đợc để các em không mắc phải, nhng không nên bỏ qua u điểm của

các em. Một lời khen trớc lớp có tác dụng to lớn với ý thức phấn đấu của học sinh.
Cần biết khai thác và tận dụng có hiệu quả lời khen.
c) Về việc dẫn dắt vào bài mới.
- Thay bằng việc nêu vào bài theo nội dung, tôi chú trọng xoáy sâu vào tác
dụng của tiết học đối với các em học sinh.
Ví dụ: Khi giới thiệu vào bài giảng Tôi yêu em (Puskin), tôi nêu cho học sinh thấy
vẻ đẹp tâm hồn con ngời trong tình yêu. Con ngời cần ứng xử có văn hoá trong
mọi mối quan hệ, đặc biệt là trong tình cảm nam nữ. Bài thơ ta học sẽ là một ví dụ
về nét đẹp rất đáng ngỡng mộ trong cách ứng xử cao thợng của một con ngời yêu
đơn phơng.
Khi giảng bài Chiều tối (Hồ Chí Minh), tôi chỉ ra cho các em thấy điều các
em sẽ phải học tập: Có những con ngời khi rơi vào hoàn cảnh ngặt nghèo, khó
khăn, họ không tuyệt vọng mà trái lại luôn có nghị lực vợt lên gian khổ, sống lãng
mạn, lạc quan yêu đời. Đó là nhân cách của những con ngời vĩ đại, tiêu biểu là Hồ
Chí Minh, thể hiện trong bài thơ Chiều tối.
Khi giảng bài: Đặc điểm loại hình ngôn ngữ tiếng Việt, tôi giúp học sinh
hiểu tại sao các em phải học bài này: Chúng ta biết rằng Tiếng Việt của chúng ta
rất giàu và đẹp, nhng nếu nh có ai đó bắt ta phải chứng minh và nói về đặc điểm
của Tiếng Việt thì hầu nh chúng ta đều không trả lời đợc. Đó là do việc học tiếng
Việt của các em bị coi nhẹ, việc dùng từ đặt câu cho đúng, cho hay cũng còn yếu.
Học bài Đặc điểm loại hình ngôn ngữ tiếng Việt để hiểu về tính đơn lập của tiếng
Việt, để dùng từ, đặt câu chính xác hơn, sắc sảo hơn.
d) Về việc triển khai tiết giảng
Tôi luôn tâm niệm một điều M. Gorki đã nói: Văn học là nhân học. Văn học
là bộ môn khoa học dạy làm ngời. Những câu chuyện trong văn chơng chính là sự
chắt lọc tinh tế từ đời sống. Hiểu thế giới nghệ thuật trong văn chơng các em sẽ
hiểu biết về xã hội thực tại. Do đó việc giảng dạy bộ môn này mang tính đặc thù .
Mức độ thành công của tiết giảng không nằm ở việc các em đã nắm đợc bao nhiêu
phần trăm kiến thức mà nằm ở thái độ sống, khả năng phân tích cuộc sống và biểu
hiện sống của các em trong các mối quan hệ xã hội sau khi học xong tác phẩm.

Bởi vậy việc truyền thụ kiến thức phải hết sức tinh tế và chân thành. Tôi phải tìm
tòi, suy nghĩ và thậm chí là trải nghiệm để có những liên hệ cụ thể nhất, sinh động
nhất giữa tác phẩm với đời sống xã hội bên ngoài tác phẩm. Tôi su tầm những câu
chuyện để liên hệ, móc nối vấn đề, tạo t duy lôgic cho học sinh đi đến giải mã tác
phẩm.
Ví dụ: Khi dạy bài: Những ngời khốn khổ (Vich-to Huy-gô), tôi chỉ ra cho học
sinh thấy cái nghề của Phăng Tin đã đợc xã hội nhìn nhận nh thế nào? Và tại sao,
ông thị trởng thành phố Ma-đơ-len lại có tình cảm trân trọng với cô nh vậy?
Là bởi lúc này chính tính cách cao đẹp của Phăng Tin đã khiến cho sự nhơ nhớp
của nghề nghiệp không vấy bẩn lên cô. Đó là cái nhìn nhân đạo. Ta cần có lòng
nhân đạo khi phán xét, nhìn nhận, đánh giá ngời khác.
Có thể tìm sự liên hệ của tác phẩm với các tác phẩm khác hoặc với các hiện t-
ợng ngoài đời sống. Ví dụ nh dạy tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam), tôi đã sử
dụng máy chiếu đa năng, chiếu những hình ảnh về xóm chợ nghèo nơi phố huyện
ở chính địa phơng để các em dễ hình dung, một số hình ảnh lều chõng thời xa ;
cùng với việc gợi lại không khí xã hội giai đoạn lịch sử đó tạo cho các em có một
tâm thế phù hợp để đi vào tác phẩm.
- Việc đọc văn bản trên lớp cũng vô cùng quan trọng. Bởi học sinh Trung tâm
GDTX thờng rất lời đọc tác phẩm, hoặc chuẩn bị trớc bài ở nhà. Giáo viên cần đọc
mẫu và chọn học sinh đọc tái hiện tác phẩm. Trớc khi vào bài mới , lời của thầy,
giọng của thầy cũng chi phối cảm xúc của học sinh vô cùng lớn. Ngay từ bớc hớng
dẫn học văn bản , nêu mỗi câu văn , câu thơ cất lên trong giọng của thầy không
vang đợc lời nhạc, không nổi rõ đợc tín hiệu của cuộc sống mà nhà văn định gửi
gắm thì không thể kích thích đợc thị giác, trí tởng tợng, khêu gợi rung động trong
tâm hồn các em. Đến khi diễn giảng lời văn , lời bình của thầy không đúng lúc ,
đúng chỗ , không có tính gợi hình gợi cảm thì các em sẽ không có đợc sự khoái
cảm,xúc động và vì thế mọi hứng thú học tập của các em bị tan biến. Chính điều
đó mà sự lựa chọn giọng đọc trầm bổng, nhỏ to, nhấn mạnh là một nghệ thuật
của thày. Từ đó các em mới hứng khởi, say sa, chủ động sáng tạo trong tiết học.
Và trớc khi cho học sinh đọc, bên cạnh việc hớng dẫn đọc, tôi thờng tung ra

một chuỗi câu hỏi tìm hiểu, buộc học sinh trong quá trình đọc và nghe đọc phải t
duy, sử dụng bút chì để gạch chân các chi tiết có thể sử dụng để trả lời! Hoặc ghi
ra nháp để chuẩn bị trả lời.
Ví dụ: Khi giảng bài Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền, trớc khi cho học sinh
đọc bài tôi tung ra các câu hỏi sau:
- Trích đoạn có những nhân vật nào?
- Cảm nhận của em về nhân vật Gia-ve?
- Cảm nhận của em về nhân vật Giăng-van-giăng?
- Tìm các chi tiết miêu tả đặc điểm của 2 nhân vật chính?
Học sinh sẽ có ý thức theo dõi để trả lời.
- Khi đọc mẫu, tôi cố gắng đọc diễn cảm hết mức có thể để nâng cao tính hấp
dẫn của tác phẩm.
Nếu nh quá đi sâu khai thác thì học sinh sẽ bị quá tải và tiết giảng sẽ trở nên
nặng nề. Càng khơi sâu, giáo viên càng có nguy cơ thất vọng và đễ trở thành ngời
độc thoại. Mà nếu chỉ truyền thụ kiến thức cơ bản thì sẽ không tạo đợc sự thoả
mãn ở giáo viên, giáo viên có cảm giác mình vẫn cha làm tròn nhiệm vụ. Lâu ngày
sẽ nảy sinh tâm lí ngại tìm tòi, ngại sáng tạo.
e) Về hệ thống câu hỏi trong tiết giảng.
- Hệ thống câu hỏi trong giờ phải phù hợp với nhiều đối tợng trong lớp , để học
sinh từ giỏi, khá, yếu đều có thể tham gia vào việc tìm hiểu tác phẩm . Câu hỏi
phải theo một trình tự ; Phải cho học sinh đọc kết hợp với đọc sáng tạo . Đối với
tác phẩm truyện dài có thể vừa đọc vừa tóm tắt , và kết hợp kể lại tác phẩm . Đối
với thơ phải đọc diễn cảm để cảm nhận đợc cái hồn thơ của bài thơ . Khi phân
tich phải đa câu hỏi phát hiện; câu hỏi phân tích ; câu hỏi thảo luận, câu hỏi gợi
mở để học sinh thảo luận tìm tòi và đa ra ý kiến chung nhất .
- Trong giờ học phải tạo cảm giác thân thiện giữa thầy và trò. Nếu học sinh trả
lời sai hoặc cha đúng , GV nhẹ nhàng khuyến khích để lần sau học sinh có hứng
thú học , tránh tình trạng GV có thái độ thể hiện nh bực dọc với học sinh trả lời
sai , làm nh thế lần sau học sinh cảm thấy hụt hẫng không giám tham gia vào
việc học bài .

Ngoài sự khéo léo nhẹ nhàng trong tổ chức các hoạt động lên lớp , thì việc
lựa chọn hệ thống câu hỏi vô cùng quan trọng . Bởi hệ thống câu hỏi của ngời thầy
có ảnh hởng sâu rộng đến hiệu quả giờ học . Vậy phải tạo , lựa hệ thống câu hỏi
nh thế nào ? Trớc tiên cần :
*Tạo những câu hỏi có nội dung gay cấn, thiết thực, khơi gợi và kích thích trí
tò mò, ham hiểu biết của học sinh.
*Lạ hoá cách hỏi , sinh động hoá hệ thống cách hỏi .
Cùng một nội dung câu hỏi , nhng để có hiệu quả cao ngời thầy có thể biến hoá
nhiều cách hỏi khác nhau , sao cho khỏi cứng nhắc, đơn điệu , cộc lốc bởi tâm lý ,
lứa tuối của các em luôn theo caí mới lạ . Do vậy việc mới lạ câu hỏi có sức thu
hút với các em . Chẳng hạn khi hỏi về tác giả không nhất thiết phải hỏi :Nêu sơ lợc
của em về tác giả mà có thể thay bằng câu hỏi khác
Tóm lại cùng một đơn vị kiến thức ngời thầy nên tránh những câu hỏi có cấu
trúc trùng lặp, mang tính mệnh lệnh mà nên lạ hoá cách hỏi để kích thích tạo cho
các em có tâm trạng hứng khởi tiếp nhận thông tin. Có nh vây hiêu quả giờ dạy
học mới cao.
*Tạo cảm giác giữa thầy và trò.
Để học sinh có hứng thú, phấn chấn trong giờ học văn bản cũng cần có sự
giao cảm của thày và trò.Nêu hệ thống câu ,cách hỏi của thầy tạo cho học sinh
tính tò mò, sự say mê hiểu biết . Nhng ngời thầy lại hỏi với tâm trạng hững hờ
,khô cộc thì không bao giờ thầy nhận đợc câu trả lời đầy tâm huyết của trò . Chính
vì vậy trong giờ dạy khi phát vấn câu hỏi ngời thầy tạo đợc sự giao cảm với trò
bằng ánh mắt , nét mặt . Chẳng hạn khi dạy Lão Hạc của Nam Cao , Ngời thầy h-
ớng dẫn các em bằng câu hỏi :
Các em ạ! Vậy Lão Hạc không còn nữa . Vợ ông giáo đã có lúc nghĩ không đúng
về Lão Hạc , giờ đây chứng kiến tận mắt cái chết của ông lão , em thử tởng tợng
nếu là vợ ông giáo , giờ đây đứng trớc vong linh của ông lão em sẽ nói gì ? Khi
phát ngôn câu này kèm theo với giọng thổn thức , mắt rng rng câu hỏi chắc nay
động trái tim các em khiến các em không thể không bồi hồi suy nghĩ . Hoặc trớc
những câu hỏi của thầy , thầy lại lại đón nhận câu trả lời của trò một cách hờ hững

, sau đó vội vàng đa ra đáp án của mình , và các em sẽ thấy câu trả lời của mình
không có giá trị. Và chính điều này làm giảm, làm sững lại sự phấn chấn của học
sinh và kết quả tiết học không có hiệu quả.
Để tình trạng đó không bao giờ sảy ra , theo tôi ngời thầy phải luôn có sự giao
cảm thân mật với các em . Không chỉ vậy ngời thầy còn phải hớng dẫn các em biết
trân trọng lắng nghe ý kiến của bạn kể cả khi bạn trả lời đúng hoặc sai. Các em
trong lớp cũng nh thầy phải có sự nhẹ nhàng đầy luyến tiếc nh vậy các em trả lời
sai cũng không cảm thấy căng thẳng và sẽ phát huy ở lần học bài sau. Cứ nh vậy
giờ học văn bản sẽ ngày càng đợc nâng cao, học sinh thích học văn và yêu văn
hơn.
g) Bài tập về nhà
Giao bài tập về nhà là một việc làm vô cùng quan trọng giúp học sinh
củng Tạo sự nhuần nhuyễn có nghệ thuật , trong mọi thao tác, mọi kỹ
năng từ khâu tổ chức các hoạt động trên lớp.
Có đợc sự nhuần nhuyễn, khéo léo trong mọi bớc, mọi thao tác, tổ chức các
hoạt động lên lớp là cả một quá trình dày công phu của ngời thầy. Thật vậy, ngay
từ khâu ổn định lớp, ngời thầy đã kết hợp khéo léo giữa trang nghiêm với gần gũi
thân tình hoặc câu hỏi kiểm tra bài cũ cũng vậy. Ngời thầy phải nhẹ nhàng tạo
dựng hứng thú có ý nghĩa khởi động thu hút học sinh vào t duy cảm xúc tạo nhịp
cầu dẫn dắt các em vào bài mới một cách lý thú.
3. Kết quả
Với các bớc dạy học nh trên học sinh của tôi không còn tình trạng ngại học văn.
Kết quả học tập của các em ngày càng tiến bộ rõ rệt .
IV.Hiệu quả kinh tế, xã hội
Góp phần tích cực trong giảng dạy ngữ văn
V. kinh phí (không cần)
VI. Điều kiện khả năng áp dụng.
Trong tổ xã hội của Trung tâm GDTX.

Cơ quan chủ quản Tác giả sáng kiến


Vũ Nguyệt Khánh Phợng

×