Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.58 KB, 24 trang )

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
Tiết 4 – Bài 1:
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được một số kiến thức: Thành phần cơ bản của nguyên tử
Khối lượng và điện tích của e,p,n.
- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để xác định khối lượng của 1 số nguyên tố.
- Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của
học sinh
II. Trọng tâm:
- Hình thành các khái niệm.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị hình 1.3 và hình 1.4 sgk.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về nguyên tử của chương trình hóa học THCS.
IV. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm
V. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
I- THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA
NGUYÊN TỬ
1. Electron
Hoạt động 1:
a) Sự tìm ra electron
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu về thí nghiệm
của Thomson: tia âm cực mang điện tích - Thí nghiệm: Sgk
gì? Đường truyền của nó như thế nào?
Vậy electron (e) mang điện tích âm,


- GV gợi ý cho HS rút ra được kết luận về có khối lượng và chuyển động với
tính chất
vận tốc rất lớn
- GV nhấn mạnh: hạt có khối lượng nhỏ, b) Khối lượng và điện tích của
mang điện tích âm đó là electron.
electron
- GV lưu ý HS : các electron của những - Khối lượng : me = 9,1094.10-31 kg
nguyên tử khác nhau là hồn tồn
- Điện tích : qe = -1,602.10-19 C
giống nhau.
(culơng)
điện tích đơn vị : kí hiệu eo
Hoạt động 2:
-GV đơn vịđ: nguyên tử trung hoà về
điện, vậy nguyên tử đã có phần tử mang
điện âm là electron thì ắt phải có phần
mang điện dương.

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng : Hạt nhân
ngun tử có kích thước rất nhỏ so với
ngun tử và mang điện tích dương.
Các electron nằm ở lớp vỏ nguyên tử.


-GV treo hình 1.4 sgk lên bảng dẫn dắt
HS tìm hiểu về thí nghiệm của Rơ-dơpho
-GV tóm lại: Ngun tử phải chứa phần
mang điện dương, phần mang điện tích
dương này phải có kích thước rất nhỏ so

với kích thước ngun tử  nguyên tử có
cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là
hạt nhân.
Hoạt động 3:
-GV tóm lại TN trên: nguyên tử có cấu
tạo rỗng. Trong nguyên tử, các phần tử
mang điện tích dương tập trung thành 1
điểm và có khối lượng lớn. Hạt  mang
điện tích dương khi đi gần đến hoặc va
phải hạt cũng mang điện tích dương, có
khối lượng lớn nên nó bị đẩy và chuyển
động lệch hướng hoặc bị bật trở lại. Hạt
mang điện đó chính là hạt nhân nguyên
tử. -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để
biết Rơ-dơ-pho đã tìm ra hạt proton như
thế nào?
? Khối lượng và điện tích của proton là
bao nhiêu?
-GV kết luận: Hạt proton (p) là một
thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên
tử.
-GV kết luận: Nơtron (n) cũng là một
thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên
tử.

3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a) Sự tìm ra proton
b) Sự tìm ra notron

c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

- Kết luận :
- Nguyên tử gồm :
+Lớp vỏ : các electron .
+ Hạt nhân : proton , notron .
- Khối lượng và điện tích của các hạt :
+ Mang điện : e : 1- ; p : 1+
(Nguyên tử : số e = số p
Ion : số e ≠ số p)

II- KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI
LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
1. Kích thước
1Ǻ = 10-10 m ; 1nm = 10 Ǻ; 1nm = 10-9
m

Hoạt động 4:
-GV giúp HS hình dung: nếu hình dung
nguyên tử như 1 khối cầu thì đường kính
của nó vào khoảng 10-10m, để thuận lợi
cho việc biểu diễn kích thước quá nhỏ
của nguyên tử người ta đưa ra 1 đơn vị độ
dài phù hợp là nm hay Ǻ
1Ǻ = 10-10 m ; 1nm = 10 Ǻ; 1nm = 10-9 m
-GV lưu ý HS: với tỉ lệ và kích thước như
trên của nguyên tử và hạt nhân thì các
electron rất nhỏ bé chuyển động xung
quanh hạt nhân trong không gian rỗng
2. Khối lượng



-GV: Thực nghiệm đã xác định khối
lượng của nguyên tử cácbon là
19,9265.10-27kg. Để thuận tiện cho việc
1
tính tốn, người ta lấy giá trị 12 khối

lượng của nguyên tử cacbon ( kí hiệu là u
hoặc đơn vị C) làm đơn vị khối lượng
nguyên tử.

- Đơn vị khối lượng ng tử : kí hiệu là
u.
- 1 u bằng 1/12 khối lượng của một
nguyên tử đồng vị cacbon 12.
- Khối lượng của nguyên tử cácbon là
19,9265.10-27kg.
19,9265.10 27
12
= 1,6605.10-27kg

1u =
- Khối lượng của 1 nguyên tử hidro là:
1, 008 g
6, 022.10  23 = 0,16738.10-23 g

= 1,6738.10-27 kg  1u
Bảng 1-Khối lượng và điện tích của
các hạt cấu tạo nên nguyên tử
Điện tích q
qe =-eo=1-GV hướng dẫn HS nghiên cứu khối

qp = eo=1+
lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên
qn = 0
nguyên tử được ghi trong bảng 1.
Khối lượng m
me= 9,1094.1031kg
me  0,00055 u
mp=1,6726.10-27 kg
mp  1 u
mn=1,6748.10-27kg
mn  1 u
Khối lượng nguyên tử phụ thuộc
vào khối lượng hạt nhân
VI. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố lại các kiến thức trong bài bằng bài tập 1,2 (trang 9)
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4, 5 (trang 9)
- Dặn HS chuẩn bị bài “Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học – Đồng vị”
…………………………..…………………………..


Tiết 5 – Bài 2:
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỒNG VỊ (T1)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - HS biết được khái niệm điện tích của hạt nhân, số khối, nguyên tố
hóa học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử.
- Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học xác định điện tích hạt nhân, số khối, số
hạt p,n,e.
- Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh
II. Trọng tâm:

- Hình thành các khái niệm.
III.Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Học kĩ phần tổng kết của bài 1.
IV. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm
V. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
Nguyên tử cấu tạo gồm những thành phần nào?
Điện tích và khối lượng nguyên tử phụ thuộc vào các loại hạt nào?
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1:
* GV: hạt nhân nguyên tử gồm proton và
nơtron nhưng chỉ có proton mang điện,
mỗi hạt proton mang điện tích là 1+. Vậy
số đơn vị điện tích của hạt nhân có bằng
số proton không?
* GV gọi HS rút ra nhận xét về số proton,
electron và điện tích hạt nhân?

Hoạt động 2:
*GV yêu cầu HS nêu định nghĩa số khối

*GV cho ví dụ, HS vận dụng trả lời

Nội dung
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Điện tích hạt nhân
- Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số

proton = số electron.
Z = P = Σe

Ví dụ 1: Nguyên tử Cacbon có số hạt
proton là 6. Tính số đơn vị điện tích hạt
nhân, số electron của Cacbon?
Z = Σe = P = 6
2. Số khối
- Số khối (A) là tổng số hạt proton (Z) và
tổng số hạt notron (N) của hạt nhân đó:
A = Z + N = P + N = Σe + N
Từ đó rút ra được N = A – Z = A – P


*GV nhấn mạnh: số đơn vị điện tích hạt
nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt
nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử.
*GV yêu cầu HS giải thích
*GV nói rõ: vì khi biết Z và A của một
ngun tử sẽ biết được số proton, số
electron và cả số notron trong nguyên tử

Hoạt động 3:
-GV giải thích: Từ thực nghiệm cho thấy,
tính chất của các nguyên tử phụ thuộc hầu
hết vào điện tích của hạt nhân. Những
ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân
bằng nhau thì có cùng tính chất (đặc điểm
trạng thái, tcvl, tchh...). Vì vậy người ta
ghép chung các nguyên tử này vào chung

một nguyên tố hóa học.
-GV hỏi: vậy nguyên tố hóa học là gì?
những ngun tử đó có chung giá trị nào?
-GV gợi ý: Số đơn vị điện tích hạt nhân
(Z) được lấy làm mốc để phân loại ra các
nguyên tố hóa học, và giá trị của nó được
gọi là số hiệu nguyên tử.
-GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa số
hiệu nguyên tử, số proton và số nơtron?
Hoạt động 4:
-GV hướng dẫn HS hiểu được kí hiệu.
A
Z

X

X : kí hiệu của nguyên tố
Z : số hiệu nguyên tử
A : số khối
-GV lấy ví dụ minh hoạ cho HS hiểu rõ
hơn.

Ví dụ 2: Nguyên tử Cacbon có số hạt
proton là 6, số hạt nơtron là 7. Tính số
khối của Cacbon?
A = Z + N = 6 + 7 = 13
Ví dụ 3: Nguyên tử liti có 3 proton và 4
nơtron, số khối của nguyên tử là bao
nhiêu?
A = Z + N = 6 + 7 = 13

Ví dụ 4: Nguyên tử Natri có số khối là
23, số đơn vị điện tích hạt nhân là 11.
Hãy tính số hạt proton, nơtron, electron?
P = Σe = Z = 11
N = A - Z = 23 – 11 = 12
II- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1. Định nghĩa
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những
nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (Z).

2. Số hiệu ngun tử
Số hiệu nguyên tử (Z) = Số đơn vị điện
tích hạt nhân = P = Σe

3. Kí hiệu nguyên tử
A
Z

X

Ví dụ:

Ví dụ: Kí hiệu nguyên tử sau đây cho em


biết điều gì?

23
11


Na

Số khối A = 23
Số hiệu nguyên tử Z = 11
P = Σe = Z = 11
N = A - Z = 23 – 11 = 12
VI. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố lại các kiến thức trong bài bằng bài tập 1, 2 (trang 13)
- GV cho bài tập: Hãy xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số hạt proton,
19
9

F 1224 Mg
nơtron, electron, số khối A của các nguyên tử
,
- Dặn HS chuẩn bị phần tiếp theo của bài: Đồng vị và Nguyên tử khối và nguyên
tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học
7
3
sau:

Li ,

…………………………..…………………………..


Tiết 6 – Bài 2:
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỒNG VỊ (T2)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết được khái niệm về đồng vị, nguyên tử khối, ngun tử khối

trung bình.
- Kỹ năng: Áp dụng cơng thức tính ngun tử khối trung bình và phần trăm
đồng vị nguyên tố.
- Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh
II. Trọng tâm:
- Hình thành các khái niệm.
- Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Câu hỏi và bài tập cơ bản.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học.
IV. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, làm bài tập củng cố kiến thức.
V. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên tố hóa học là gì?
3. Nội dung: Khi nghiên cứu các nguyên tử cùa cùng 1 nguyên tố hoá học, nhận
thấy trong hạt nhân của 1 số nguyên tử có số proton đều như nhau nhưng số khối
khác nhau do số nơtron khác nhau, dẫn đến khối lượng của các nguyên tử này có sự
chênh lẹch. Từ đó đưa ra khái niệm Đồng vị và nguyên tử khối trung bình.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1:
* GV đưa ra khái niệm đồng vị.

Nội dung
III - ĐỒNG VỊ :
- Đồng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học là
những nguyên tử có cùng số proton nhưng
khác nhau về số nơtron (Cùng số đơn vị
điện tích hạt nhân nhưng khác nhau số
khối)


Lấy ví dụ minh họa: Hidro có 3 đồng
vị. u cầu HS xác định số proton, số
nơtron của 3 đòng vị. Chứng minh khái
niệm
số proton
số nơtron

1
0

1
1

1
2


Hoạt động 2:
-GV dẫn dắt HS bằng các câu hỏi:
- Khối lượng của nguyên tử được tính
như thế nào?
-GV gợi mở: nhưng do khối lượng của
electron rất nhỏ so với khối lượng của
tồn ngun tử nên trong các phép tính
thơng thường người ta coi khối lượng
nguyên tử gần bằng khối lượng của
proton và nơtron có trong nhân.
- Vậy nguyên tử khối có được coi như
bằng số khối khơng?


IV- NGUN TỬ KHỐI VÀ NGUN
TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC
NGUN TỐ HĨA HỌC
1.Nguyên tử khối
- Khối lượng của nguyên tử bằng tổng
khối lượng của proton, nơtron, electron có
trong nguyên tử đó.
mnguyên tử = me + mp + mn
mnguyên tử ≈ mp + mn (bỏ qua me)

- Nguyên tử khối coi như bằng số khối.

Hoạt động 3:
-GV dẫn dắt: vì hầu hết các nguyên tố 2. Nguyên tử khối trung bình
Giả sử nguyên tố A có các đồng vị :
hố học là hỗn hợp của nhiều đồng vị
An
nên nguyên tử khối của nguyên tố đó là AZ1X AZ2X AZ3X
Z X . Khi đó :

nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp
A .x  A2 . y  A3 .z  ...  An .n
các đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm số
A 1
100
nguyên tử của mỗi đồng vị.
Trong đó :
x, y, z,…,n là phần trăm khối lượng của
các đồng vị

A1 , A2 , A3 : số khối (KLNT) của mỗi đơn vị

Ví dụ:Oxi có 3 đồng vị
16
8

O (99,76%)

17
8

O (0,04%)

18
8

O (0,2%)

Tính ngun tử khối trung bình của oxi
Giải :
16.99, 76  17.0, 04  18.0, 2
A
16, 004
99, 76  0, 04  0, 2

Có thể tính ngun tử khối trung bình theo
cơng thức
A  A1.x  A2 . y  A3 .z  ...  An .n

VI. Củng cố - Dặn dò:

- Củng cố lại các kiến thức trong bài bằng bài tập 3,5,6,7,8 (trang 14)
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: “Luyện tập: Thành phần nguyên tử”
…………………………..…………………………..


Tiết 7 – Bài 3:
LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS ôn lại một số kiến thức đã học:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử,
kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình.
- Kỹ năng: Áp dụng cơng thức tính ngun tử khối trung bình và phần trăm
đồng vị nguyên tố.
- Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh
II. Trọng tâm:
- Ôn tập kiến thức.
- Luyện tập các dạng bài tập tính tốn.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Câu hỏi và bài tập cơ bản.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài luyện tập.
IV. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, làm bài tập củng cố kiến thức.
V. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Trong khi luyện tập
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG :
GV tổ chức thảo luận chung cho cả lớp
để cùng ôn lại kiến thức theo hệ thống
câu hỏi, GV chỉ tham gia khi cần uốn
nắn lại những phát biểu chưa đúng.
*Nguyên tử được tạo nên bởi electron và
- Nguyên tử có thành phần cấu tạo ?
hạt nhân. Hạt nhân được tạo nên bởi
proton và nơtron.
qe = 1- Trình bày khối lượng và điện tích của *electron: me  0,00055 u
proton: mp  1 u
qp = 1+
electron, proton, nơtron?
notron: mn  1 u
qn = 0
* Trong nguyên tử:
- Mối liên hệ giữa số đơn vị điện tích
Z = P = Σe
hạt nhân, số proton, số electron trong
nguyên tử
- Số khối được tính như thế nào?
* Số khối A = Z + N = P + N
- Thế nào là đồng vị? Cơng thức tính


nguyên tử khối trung bình?

* Các đồng vị của cùng 1 ngun tố hố
học là những ngun tử có cùng số proton
nhưng khác nhau về số nơtron.

A

Hoạt động 2:
*GV tổ chức cho HS cùng làm bài tập,
em nào làm xong trước và làm đúng có
thể lên bảng trình bày, GV dành nhiều
thời gian giúp HS yếu.

A1.x  A2 . y  A3 .z  ...  An .n
100

B. BÀI TẬP :

40

GV nhận xét sau khi HS làm xong bài
này.

GV có thể gợi ý như sau:
+ trong nguyên tử gồm những hạt nào?
+ hạt nào mang điện?
+ hạt nào không mang điện?

Câu 1 : Kí hiệu nguyên tử 20 Ca cho em
biết điều gì?
Giải:
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Ca là 20
nên suy ra:
Z = P = Σe = 20
A = Z + N = 40

N = 40 - 20 = 20
- Nguyên tử khối của Ca là 40
Câu 2 : Cho nguyên tố B có tổng số hạt là
52, cho biết hiệu số giữa số hạt không
mang điện và số hạt mang điện âm là 1.
Tìm số electron, số proton, số khối A.
Giải:
Ta có: P + Σe + N = 52
mà P = Σe  2P + N = 52 (1)
lại có N –Σe = 1 (2)
từ (1) và (2)
giải hpt ta đc: N = 18
P = Σe = 17
Vậy nguyên tử B có : 18 hạt n
18 hạt p
17 hạt e
Số khối : A = P + N = 17 + 18 = 35

GV đàm thoại gợi mở dẫn dắt HS tính.
Câu 3 : Khối lượng nguyên tử của brom là
79.91. Brom có 2 đồng vị, đồng vị thứ
79
nhất là Br chiếm 54.5%. Tìm khối lượng
nguyên tử hay số khối của đồng vị thứ hai.


Giải:
Ta có: x + y = 100%
y = 100% - x = 100% - 54.5% = 45.5%
Ap dụng công thức:

A1.x  A2. y
x y
54,5.79  45,5. A2
100
79.91 =
=> A2 = 81


A

Vậy khối lượng nguyên tử của đồng vị
thứ 2 là 81
VI. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố lại các kiến thức trong bài bằng bài tập 2  6 (trang 18)
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: “Cấu tạo vỏ nguyên tử”
…………………………..…………………………..


Tiết 8 – Bài 4:
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (T1)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Trong nguyên tử, e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ
nguyên tử.
- Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp e. Số e có trong mỗi lớp,
phân lớp.
- Kỹ năng: Áp dụng công thức tính số e có trong mỗi lớp, phân lớp.
- Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh
II. Trọng tâm:
- Lớp electron và phân lớp electron.

III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bản vẽ các loại mơ hình vỏ ngun tử.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài.
IV. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp.
V. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 :
I – Sự chuyển động của electron trong
nguyên tử
GV: mơ hình ngun tử của Rơ-dơ-pho, - Các electron chuyển động rất nhanh xung
Bo và Zom-mơ-phen có tác dụng rất lớn quanh hạt nhân, không theo những quỹ đạo
xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
đến sự phát triển lí thuyết cấu tạo
nguyên tử, nhưng không đầy đủ để giải Số e = số p = Z = STT trong bảng HTTH
thích mọi tính chất của nguyên tử.
VD : số thứ tự của H trong BTH là 1 (Z=1),
- Ngày nay, người ta biết trong nguyên
vỏ nguyên tử H có 1 electron, hạt nhân
tử các electron chuyển động ntn?
nguyên tử có 1 proton.
GV dẫn dắt số hiệu nguyên tử của
nguyên tố Z cũng bằng số thứ tự Z của
nguyên tử ngun tố đó trong BTH.
GV: lấy ví dụ minh hoạ.
- Chính vì electron k chuyển động theo
quỹ đạo xác định nên ng ta đã chia

chúng thành các lớp, phân lớp để dễ
dàng nghiên cứu vỏ nguyên tử


Hoạt động 2
GV cho HS cùng nghiên cứu sgk và đặt
các câu hỏi để xây dựng bài
GV nhấn mạnh: trong nguyên tử có thể
có nhiều lớp electron.

II - Lớp electron và phân lớp electron.
1. Lớp electron :
- Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các
electron lần lượt chiếm các mức năng lượng
từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp.
- Electron ở càng xa hạt nhân hơn có mức
năng lượng càng cao.
- Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản,
các electron lần lượt chiếm các mức
- Các electron ở cùng 1 lớp có mức năng
năng lượng ntn và sắp xếp ra sao?
lượng gần bằng nhau.
- Trong vỏ nguyên tử, các electron ở gần Thứ tự của lớp n : 1
2
3 4 ...
hạt nhân và ở xa hạt nhân có mức năng
Tên của lớp
: K L M N ....
lượng ntn?
- Các electron trên cùng 1 lớp có mức

năng lượng ntn?
GV dẫn dắt: mỗi lớp tương ứng với 1
mức năng lượng. Các mức năng lượng
của các lớp được xếp theo thứ tự tăng
dần từ thấp lên cao, nghĩa là từ sát hạt
nhân ra ngoài.
Hoạt động 3
GV: mỗi lớp lại chia thành các phân lớp.
Như vậy các phân lớp được phân bố
theo quy luật nào?
GV hướng dẫn HS cùng nghiên cứu sgk
và đặt các câu hỏi để xây dựng bài:
- Mỗi lớp lại chia thành các phân lớp
electron. Vậy các electron trong mỗi
phân lớp có mức năng lượng ntn?
GV hướng dẫn HS biết các quy ước:
- Các phân lớp được kí hiệu bằng các
chữ cái thường s, p, d, f.
- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng STT
của lớp đó.
GV đặt các câu hỏi để xây dựngkiến
thức:
- Lớp thứ 1 có mấy phân lớp, đó là
những phân lớp nào?
- Lớp thứ 2 có mấy phân lớp, đó là
những phân lớp nào?
- Lớp thứ 3 có mấy phân lớp, đó là
những phân lớp nào?
GV lưu ý HS: các electron ở phân lớp s


2. Phân lớp electron :
- Các electron trong mỗi phân lớp có mức
năng lượng bằng nhau.

- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng STT của
lớp đó:

- Lớp thứ 1 (n=1) có 1 phân lớp: 1s
- Lớp thứ 2 (n=2) có 2 phân lớp: 2s và 2p.
- Lớp thứ 3 (n=3) có 3 phân lớp : 3s, 3p, 3d.


được gọi là các electron s, ở phân lớp p
được gọi là các electron p
VI. Củng cố - Dặn dò:
- STT của nguyên tố trong BTH bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
- Các electron sắp xếp thành từng lớp.
- Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f.
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 trang 22 sgk.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: “Cấu tạo vỏ nguyên tử (T2)”
…………………………..…………………………..


Tiết 9 – Bài 4:
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (T2)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp e. Số e có trong mỗi lớp, phân
lớp.
- Kỹ năng: Áp dụng cơng thức tính số e có trong mỗi lớp, phân lớp, nguyên tử.
- Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của

học sinh
II. Trọng tâm:
- Lớp electron và phân lớp electron.
- Số electron tối đa trong lớp, phân lớp.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài.
IV. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp.
V. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
và ghi thơng tin vào bảng :
- Số electron tối đa có trong phân lớp s?
- Số electron tối đa có trong phân lớp p?
- Số electron tối đa có trong phân lớp d?
- Số electron tối đa có trong phân lớp f?
* GV cung cấp: Phân lớp e đã có đủ số e
tối đa gọi là phân lớp e bão hoà.

Nội dung
III – Số electron tối đa trong 1 phân lớp,
1 lớp.
1. Số electron tối đa trong 1 phân lớp.
Phân lớp
s

p
d
f

Số electron tối đa
2
6
10
14

Hoạt động 2:
2. Số electron tối đa trong 1 lớp.
GV đàm thoại gợi mở với HS để dẫn dắt
các em điền vào bảng
- Lớp thứ 1 (lớp K) có bao nhiêu phân
Lớp
Số phân lớp Số electron tối đa
lớp, đó là phân lớp nào và chứa tối đa
1 (K)
1s
2
bao nhiêu electron?
2 (L)
2s 2p
8
- Lớp thứ 2 (lớp L) có bao nhiêu phân
3 (M)
3s 3p 3d
18
lớp, đó là phân lớp nào và chứa tối đa

4 (N)
4s 4p 4d 4f 32


bao nhiêu electron?
- Lớp thứ 3 và 4 tương tự.
GV gọi 1 HS lên bảng điền, sau đó nhận
xét kết luận.
- Từ các nhận xét trên, yc HS rút ra số
electron tối đa của lớp thứ n được tính
ntn?
- Nếu HS khơng trả lời được thì GV
phân tích

Số e tối đa của lớp thứ n là 2n2 e (0VD:
- Số e tối đa của lớp thứ 4 : 2.42 = 32
electron

GV lấy ví dụ : Dựa vào cơng thức này
em hãy tính lớp thứ tư (lớp N, n=4) chứa
tối đa bao nhiêu electron?
VI. Củng cố - Dặn dò:
14

24

- GV cho ví dụ: xác định số lớp electron của các nguyên tử 7 N , 12 Mg
- Làm bài tập 4  6/22sgk.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: “Cấu hình electron nguyên tử”

Lập bảng theo mẫu sau và điền thông tin vào bảng (Phần bảng phụ)
BẢNG PHỤ : TỔNG HỢP VỀ SỐ E TỐI ĐA TRÊN PHÂN LỚP, LỚP
STT
lớp

Số phân lớp

1
2

1
2

3

3

4

4

Tên phân
lớp
1s
2s
2p
3s
3p
3d
4s

4p
4d
4f

Số e tối đa trong
phân lớp
2
2
6
2
6
10
2
6
10
14

Số e tối đa trong lớp

…………………………..…………………………..

Tiết 10 – Bài 5:

2
8

18

32



CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Quy luật, cách viết, sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các
nguyên tố.
- Kỹ năng: Viết cấu hình electron của một số nguyên tử.
- Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của
học sinh
II. Trọng tâm:
- Cấu hình electron nguyên tử.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài.
IV. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp.
V. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1:
GV treo lên bảng Sơ đồ phân bố mức
nl của các lớp và các phân lớp và
hướng dẫn HS.

* GV: Kết luận về sự phân bố các
electron trong nguyên tử.
- Các electron trong nguyên tử ở trạng
thái cơ bản lần lượt chiếm các mức nl
từ thấp đến cao.
-Mức nl của các lớp tăng theo thứ tự từ

1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất và của
phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f.

Nội dung
I- THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG
TRONG NGUYÊN TỬ:
- Các electron trong nguyên tử lần lượt
chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao
và sắp xếp từ trong ra ngồi.(Tính từ hạt
nhân) .

E1< E2Trong các lớp : Các e lần lượt chiếm các
phân lớp là s,p,d,f…
Thứ tự sắp xếp theo mức năng lượng :
1s 2s 3s 3p 4s 3d 4p 5s ...
II- CẤU HÌNH ELECTRON CỦA
NGUYÊN TỬ

Hoạt động 2:


* GV hướng dẫn HS dạng chung của
cấu hình electron.
* GV hướng dẫn HS các bước viết cấu
hình electron và đưa ra các VÍ Dụ để
HS vận dụng , GV theo dõi chữa bài và
củng cố kiến thức
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron
nguyên tử của nguyên tố: Ne (Z=10),

Cl (Z=17)
- Sau khi HS viết xong cấu hình
electron nguyên tử của 1 số nguyên tố,
GV nhận xét rút kinh nghiệm
GV hướng cẫn HS cách viết gọn: neon
là khí hiếm gần nhất đứng trước clo,
Ne 3s 2 3 p 5
nên ta có thể viết gọn:  

GV cung cấp: electron cuối cùng của
nguyên tử clo điền vào phân lớp p,
người ta gọi clo là nguyên tố p.
GV cho ví dụ: viết cấu hình electron
nguyên tử của nguyên tố: Ar (Z=18),
Fe (Z=56)
GV hướng dẫn:
-Các electron của nguyên tử Fe được
2
2
6
2
phân bố như sau: 1s 2s 2 p 3s 3 p6
4 s 2 3d 6 nhưng cấu hình electron là cách
biểu diễn sự phân bố electron trên các
lớp và các phân lớp.
GV: Trong các cấu hình electron
nguyên tử của các nguyên tố trên hãy
xác định xem các nguyên tố đó thuộc
nguyên tố s hay p hay d?
GV hỏi:

- Thế nào là nguyên tố họ s, p, d, f?

Hoạt động 3:
GV cho HS biết người ta cịn có thể
viết cấu hình electron theo lớp.

1. Cấu hình electron của nguyên tử
- Là cách để mô tả sự xắp sếp các e trong
nguyên tử: Thuộc AO nào, phân lớp nào, lớp
nào.
- Cách biểu diễn cấu hình
VD: 1s1
1s22s22p5
* Các bước viết cấu hình electron :
- Xác định số electron của nguyên tử.
- Điền e vào các phân lớp theo thứ tự mức
năng lượng . (Chú ý đến số e tối đa cho các
phân lớp)
VÍ Dụ :
2
2
6
Ne (Z=10): 1s 2s 2 p
2
2
6
2
5
Cl (Z=17): 1s 2s 2 p 3s 3 p
2

2
6
2
Ar (Z=18): 1s 2s 2 p 3s 3 p6

Hoặc viết gọn: 

Ne  3s 2 3 p 6

2
2
6
2
6
2
Fe (Z=26): 1s 2s 2 p 3s 3 p6 3d 4 s

Hoặc viết gọn: 

Ar  3d 6 4s 2

VD:
- Ar là nguyên tố p
- Fe là nguyên tố d vì electron cuối cùng của
Fe điền vào phân lớp d.
* Nguyên tố họ s, họ p, họ d :
- Electron cuối cùng điền vào phân lớp nào
thì nguyên tố là họ đấy

2. Cấu hình electron nguyên tử của 20



GV cho HS xem SGK.

nguyên tố đầu

Hoạt động 4:
- GV hd HS nghiên cứu bảng Cấu hình
electron nguyên tử của 20 ngun tố
đầu để tìm xem
- Lớp ngồi cùng của tất cả các nguyên
tố có tối đa là bao nhiêu electron?
- Neon là ngun tố khí hiếm, nó có
bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
GV đơn vịđ: Các nguyên tử có 8
electron ở lớp ngồi cùng (ns2np6) và
ngun tử heli (1s2)
- Các nguyên tử kim loại thường có bao
nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
- Các nguyên tử phi kim thường có bao
nhiêu electron ở lớp ngồi cùng?

- SGK.
- Nhận xét : Các nguyên tố đều họ s và p
3. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng

- Đối với tất cả các ngun tố, lớp ngồi
cùng có nhiều nhất là 8 electron
 Khí hiếm (Trừ He có 2e LNC)
- Kim loại: 1, 2, 3 lớp ngoài cùng

- Phi kim : 5, 6, 7 electron ở lớp ngồi cùng
- Ngun tử có 4 electron ngồi cùng có thể
là ngun tử của ngun tố kim loại hoặc
phi kim.

4. Củng cố :
- GV cho HS làm ví dụ:
* Cấu hình e ngun tử nào sau đây viết sai :
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p53s1
2

2

6

2

D. 1s22s22p63s13d54s2

* Trong cấu hình e sau : 1s 2s 2 p 3s 3 p6 3d 4s e cuối cùng được điền vào phân lớp
nào ?
* Hãy cho biết cấu hình e nào sau đây là của khí hiếm ? kim loại ? phi kim ?
2

2

6


2

6

2

1s22s22p6 ; 1s 2s 2 p 3s 3 p6 3d 4s ; 1s22s22p5 ;
1s22s22p63s1
* Viết cấu hình e của các ngun tử có điện tích hạt nhân Z bằng : 18, 21, 24, 29
- Làm bài tập sgk.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: “Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử”
…………………………..…………………………..
6

2


Tiết 11 – Bài 6:
Luyện tập: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Vỏ nguyên tử gồm có các lớp và phân lớp e.
+ Các mức năng lượng của lớp, phân lớp. Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân
lớp. Cấu hình e của nguyên tử.
- Kỹ năng: HS được rèn luyện về 1 số dạng bài tập liên quan đến cấu hình e lớp
ngồi cùng của 20 nguyên tố đầu. Từ cấu hình e của nguyên tử suy ra
tính chất tiêu biểu của nguyên tố..
- Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của
học sinh
II. Trọng tâm:
- Ôn tập và củng cố kiến thức.

III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài.
IV. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp.
V. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1:
- GV tổ chức thảo luận chung cho cả
lớp để ôn lại kiến thức cũ đã học bằng
hệ thống câu hỏi. GV chỉ tham gia khi
cần giải quyết, uốn nắn lại những thắc
mắc HS chưa hiểu hoặc phát biểu chưa
đúng.
- GV: về mặt năng lượng, những e như
thế nào thì được xếp vào cùng 1 lớp,
cùng 1 phân lớp?
HS: các e trên cùng 1 lớp có mức năng
lượng gần bằng nhau; các e trên cùng 1
lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
GV: Lớp n có bao nhiêu phân lớp và có
tối đa bao nhiêu e?
HS: Lớp thứ n có n phân lớp và có tối
đa 2n2 e.
GV: số e tối đa trong mỗi phân lớp?

Nội dung
I. Kiến thức cần nắm vững:

- Lớp và phân lớp e:
STT lớp (n)
1
2
3
4...
Tên của lớp
K
L
M
N...
Số e tối đa
2
8
18
32
Số phân lớp
1
2
3
4
KH phân lớp
1s 2s,2p 3s,3p,3d
4s,4p,4d,4f
Số e tối đa ở
2
2,6
2,6,10
2,6,10,14
- Mối liên hệ giữa e lớp ngoài cùng với loại

nguyên tố:
Cấu hình e LNC ns1
ns2
ns2np1
ns2np2
ns2np3
ns2np4
ns2np5 ns2np6
(He: 1s2)
Số e thuộc LNC 1, 2 hoặc 3
4 5, 6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×