Trường Đại học Ngân Hàng Tp HCM
Triết học
Mac-Lenin
NHÓM 2
Trước khi vào
bài, ta sẽ cùng
chơi một trò
chơi :
MINI GAME
Chinh phục
triết học
cùng team 2
Câu 1
Xã/tồn/hội/tại
TỒN TẠI XÃ HỘI
Câu 2
Xã/ý/hội/thức
ý thức xã hội
Nội dung thuyết trình
Nội dung 1: Tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội
Nội dung 2:Giải thích sự hình
thành và biến đổi truyền thống yêu
nước của nhân dân ta
Nội dung 1:Tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội
Nôi dung 1:Tồn tại xã hội quyết định
ý thức xã hội
Tồn tại xã hội: là toàn bộ
sinh hoạt vật chất và những
điều kiện sinh hoạt vật chất
của xã hội, bao gồm tự nhiên
dân số và phương thức sản
xuất.
Nôi dung 1:Tồn tại xã hội quyết định
ý thức xã hội
1.Tồn tại xã hội
Môi trường tự nhiên
Các yếu tố
Dân số
Phương thức sản xuất
Môi trường tự nhiên
Dân số
Các yếu tố
Lực lượng sản
xuất
Phương thức sản xuất
Quan hệ sản
xuất
Phương thức
sản xuất
Lực lượng
sản xuất
Vì sao PTSX lại đóng
Quan hệ
vai sản
trị quyết
định?
xuất
Trong đó, PTSX đóng vai trị quyết định
2. Ý thức xã hội
a. Ý thức xã hội là gì?
b. Hai cấp độ của ý thức xã hội
a. Ý thức xã hội là gì?
Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao gồm những quan niệm,
quan điểm của các cá nhân trong xã hội từ các hiện tượng tình cảm, tâm
lý đến các quan điểm và các học thuyết về chính trị, pháp quyền, tôn
giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học...
Vd: Sự ra đời của luật
giao thông, luật bảo vệ
môi trường,...
b. Hai cấp độ của ý thức xã hội
Chúng ta xét một số ví dụ sau:
Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Trung quân ái quốc.
Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Tam tòng tứ đức
Lấy dân làm gốc
Vua xử thần tử, thần bất tử bất trung.
Qua các ví dụ trên, ta có thể rút ra
được nhận xét gì?
Xét về cấp độ phản ánh, ý thức xã hội bao
gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
.
Tâm lý xã hội
Là tồn bộ những tâm trạng, thói quen,
tình cảm của con người, được hình
thành một cách tự phát do ảnh hưởng
trực tiếp của những điều kiện sinh sống
hằng ngày, chưa khái quát thành lý
luận.
Ví dụ:
Các quan niệm:
Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm
đứng.
Uống trà
là một thói quen lâu đời
của người Việt.
Hệ tư tưởng
Là toàn bộ những quan niệm, quan điểm đã được hệ
thống hóa thành lý luận, học thuyết về đạo đức, chính trị,
pháp quyền…được hình thành một cách tự giác do các
nhà tư tưởng của các giai cấp nhất định xây dựng, nhằm
phản ánh và bảo vệ lợi ích giai cấp của họ.
Ví dụ:
Tam tịng tứ đức
Lấy dân làm gốc
Vua xử thần tử, thần bất tử bất
Trung quân ái quốc
Hệ tư tưởng thể hiện qua sách vở, tôn giáo,...
Hệ tư tưởng trong xã hội ln ln mang tính
giai cấp.
CXNT
CHNL
Hệ tư tưởng
của
giai cấp
chủ nơ
phản ánh
và bảo vệ
lợi ích của
giai cấp
Chủ nơ
PK
TBCN
Hệ tư tưởng
của
giai cấp
phong kiến
phản ánh
và bảo vệ
lợi ích
của giai cấp
phong kiến
Hệ tư tưởng
của giai cấp
tư sản
phản ánh
và bảo vệ
lợi ích
của giai cấp
Tư sản
CSCN
Hệ tư tưởng
của giai cấp
cơng nhân
phản ánh
và bảo vệ
lợi ích của
giai cấp cơng
nhân và tồn
nhân dân
lao động.
Qua đó, ta có thể đưa ra nhận xét gì
về hệ tư tưởng khi so sánh với tâm
lý xã hội?
Mối quan hệ giữa tâm lý xã hội
và hệ tư tưởng
Cả tâm lý xã hội và hệ tư tưởng đều có nguồn gốc chung đó là
phản ánh tồn tại xã hội.
Tâm lý xã hội ở trình độ thấp, cịn hệ tư tưởng ở trình độ cao.
Tuy nhiên, tâm lý xã hội không trở thành hệ tư tưởng được .
Tình cảm xã hội và lý tưởng xã hội là cầu nối cho mối quan hệ
giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.
Q&A
01
02
03
04
• 1:Tìm hiểu về tồn tại xã hội và ý thức xã hội của
thời kì ngun thủy?
• 2:Tìm hiểu về tồn tại xã hội và ý thức xã hội của
thời kì chiếm hữu nơ lệ?
• 3:Tìm hiểu về tồn tại xã hội và ý thức xã hội của
thời kì phong kiến?
• 4: Tìm hiểu về tồn tại xã hội và ý thức xã hội của
thời kì tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa?