Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

lam quen voi toan 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.53 KB, 23 trang )

TUẦN 11
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở.
(Thời gian thực hiện 1 tuần: từ 30/10- 03/11/2017)
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình. Biết các thành viên trong gia đình sống trong cùng một
ngơi nhà.
- Biết cơng dụng chất liệu của đồ dùng gia đình
- Biết các kiếu nhà, các phòng trong nhà
- Biết cách sắp xếp nhà ở, góc chơi gia đình
- Trẻ biết u q ngơi nhà của mình và biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho nhơi nhà của
gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhắc trẻ mang ảnh chụp về gia đình mình, về các kiểu nhà mà gia đình ở, khu vườn,
ao cá, các con vật nuôi…
- Sưu tầm tranh ảnh về gia đình, đồ dùng trong gia đình.
- Một số đồ dùng đồ chơi: Rau, củ, quả, đồ chơi gia đình, nội trợ…
- Các loại sách báo tạp chí cũ.
- Vỏ hộp các loại chai lọ và đồ dùng phế thải.
- Giấy màu, hồ dán, kéo, bút sáp, giấy vẽ…
- Đồ chơi phục vụ các góc chơi.
- Thiết bị, đồ dùng phục vụ cho các hoạt động trong tuần.
III. KẾ HOẠCH TUN:
Ngy
H
ểN
TR

TH
DC
SNG


Th hai

Th ba

Th t

Th nm

Th sỏu

- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình, v ngụi nh
ca trẻ, về các kiểu nhà, nguyên vật liệu làm nên ngụi nh.
- Hớng trẻ đến các góc chơi của lớp và chọn góc chơi thích hợp .
Trò chuyện với phụ huynh về sở thích của trẻ, khả năng trẻ có thể
làm đợc
Tập thể dục sáng với bài Cả nhà thơng nhau
1. Mc ớch:
- Trẻ tập thành thạo các động tác thể dục kết hợp với bàiCả nhà thơng nhau 1cách nhịp nhàng.
- Rèn cho trẻ có thói quen thể dục sáng và tập thể dục theo nhạc.
- giáo dục trẻ biết tự rèn luyện các bộ phận giác quan , rèn
luyện sức khoẻ.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. Đàn nhạc.
3. Hớng dẫn thực hiện:
a. Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tầu ra sân đi vòng tròn kết hợp với


HOT
NG
HC


CHI,
HOT
NG
NGOI
TRI

các kiểu đi bằng mũi bàn chân, gót chân , má chân, bàn chân , chạy
tốc độ
- Cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc quay phải trái dÃn cách theo
hiệu lệnh của cô.
b. Trọng động:
+ Động tác h« hÊp : Thỉi bãng bay.
+ Động tác tay: Hai tay đưa ngang lên cao
+ Động tác chân: Ngồi khuỵu gối
+ Động tác bật nhảy: Bật luôn phiên chân trước chõn sau
c. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thë råi vµo líp.
LVPTTC LVPTNT
LVPTTM LVPTNN
LVPTTM
Thể dục: LQVT:
Âm nhạc LQCC: e, Tạo hình:
Ném trúng Nhận biết mối Hát múa: ê
Vẽ ngơi nhà
đích nằm quan hệ hơn
Cháu u
của bé
ngang
kém về số


TCVĐ:
lượng trong
NH: Chỉ
Cáo và
phạm vi 6
có một
Thỏ
trên đời
- QS ngơi - QS ngôi nhà - QS ngôi - Quan sát - Quan sát
các loại rau
nh mỏi
mỏi bng
nh cao
bu tri
trong vờn trngúi
tng
mựa thu
êng.
-TCVĐ:
-TCVĐ: Kéo -TCVĐ:
-TCVĐ:
-TCVĐ: Mèo
Tìm nhà
co
Thả đỉa ba Trồng nụ
đuổi chuột
ba
trồng hoa
Ch¬i tù do: chơi với cát, nước, cầu trượt, đu quay
1. Góc xây dựng: Xõy nh v vn hoa

* Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một các phong phú để xây
dựng ngôi nhà của bé, xây đợc vờn hoa vi b cc p, th hin
c tính sáng tạo trong ý tưởng của trẻ
*Chuẩn bị: Vật liệu xây nhà bằng các khối gỗ hình chữ nhật, hình
tam giác
- Cây cối, hàng rào…
* Hướng dẫn: Cơ quan sát trẻ tự chơi, gợi mở cho trẻ chơi sáng tạo
và mở rộng thêm nội dung chơi cho trẻ.
2. Gãc phân vai: Trò chơi bác sỹ .
Trò chơi Bé làm nội trợ, cửa hàng, gia ỡnh
* Yờu cu:
- Tr bit thể hiện đúng chức năng hành động của vai chơi một
cách nhịp nhàng, thể hiện sự giao tiếp tích cực giữa các vai chơi,
nhóm chơi


CHƠI,
HOẠT
ĐỘNG

CÁC GÓC

- Thể hiện được một số chuẩn mực hành vi đạo đức xã hội đúng
đắn.
*Chuẩn bị: Trang phục và đồ dùng đồ chơi bác sỹ, đồ dùng nội trợ,
đồ chơi bán hàng.
* Cách chơi: Cơ đến góc hướng dẫn trẻ biết thể hiện tốt kỹ năng
vai chơi, biết liên các các vai một cách tự nhiên, chủ động, liên kết
các góc và chơi sáng tạo.

3. Gãc häc tËp: XÕp chữ cái bằng hột hạt.
Xỏc nh v trớ ca vt qua tranh
Xếp số lợng các thành viên trong gia đình.
* Yờu cu
- Trẻ xếp đợc số lợng các thành viên trong gia đình. Bit xỏc nh
v trớ ca vt trong khụng gian, xếp đợc các chữ cái bằng hét h¹t.
* Chuẩn bị: Các loại hột hạt, tranh ảnh về gia đình, tranh lơ tơ.
* Cách chơi:
- Cơ gợi ý trẻ biết sử dụng các hột hạt để xếp thành các chữ cái :
Hỏi lại trẻ cấu tạo? cách xếp các nét sao cho đúng, cân đối với các
nét chữ.
Hướng dẫn cháu biết xác định vị trí các đồ vật qua tranh so với một
vật được chọn làm chuẩn: Ví dụ: Cái cốc ở vị trí như thế nào so vi
cỏi bn?...
4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vờn hoa , cây cảnh.
* Yêu cầu
- Trẻ biết chăm sóc vờn hoa cây cảnh, tới nớc cho cây, nhỏ c, bắt
sâu, lau lá cây.
* Chun b: Cỏc dng c cho tr chăm sóc cây.
* Cách chơi: Cơ đến góc động viên trẻ thực hiện như mọi khi.
5. Gãc nghƯ tht:
VÏ, tơ mu cỏc kiu nh.
Hát múa các bài hát nói v gia ỡnh
* Yờu cu
- Trẻ vẽ và tô mầu đơc các thành viên trong gia đình: Bố, mẹ, v
tụ mu cỏc kiu nh, biểu diễn các bài hát múa tự nhiªn.
* Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, trang phục múa, dụn cụ âm nhạc
* Cách chơi
Quan sát hướng dẫn trẻ nếu cần về các kỹ năng tô màu cho đẹp,
biết phối hợp các nét vẽ tạo thành các hình ảnh và biết sắp xếp các

hình ảnh, hoạ tiết cân đối cho bức tranh...
- Khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin các bài hát trong chủ đề.


CHI
V
HOT
NG
THEO í
THCH

* Nhận xét buổi chơi :
+ Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi
+ Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng
+ Cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi
Cô khen, động viên trẻ. Hỏi ý kiến chơi lần sau.
Chơi tự
Hướng dẫn
Hướng
Trị
chọn theo trị chơi:
dẫn trị
chuyện :
góc
“ Dọn về nhà chơi mới : Tác hại của
-TCDG:
Bánh xe
thuốc lá đối
mới”
Trồng nụ TCDG: Thả

quay
với sức
trồng hoa đỉa ba ba
TCDG:
khỏe con
Kéo co
người
TCDG: Chi
Chi Chành
chành

- Lao động
tập thể
- Liên hoan
văn nghệ
cuối tuần
- Bình bầu bé
ngoan

THỨ HAI, NGÀY 30 THÁNG 10 NĂM 2017.
I.ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển thể chất
Hoạt động phát triển vận động
Đề tài: Ném trúng đích nằm ngang
TCVĐ: Cáo và thỏ
NDTH: MTXQ, Tốn
1. Mục đích u cầu
Kiến thức
- Dạy trẻ kỹ năng vận động ném trúng đích nằm ngang. Khi ném trẻ biết đứng chân

trước chân sau cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa tay ngang tầm mắt và ném vào
đích
Kỹ năng
- Phát triển các tố chất vận động, phát triển cơ tay cơ chân và khả năng định hướng
trong không gian
- Thông qua bài dạy phát triển tố chất nhanh mạnh.
Thái độ
- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô
- Rèn luyện mạnh dạn tự tin
2. Chuẩn bị:


Đồ dùng của trẻ
- Túi cát, vòng thể dục
Đồ dùng của cơ
- Băng nhạc, Một số đồ dùng gia đình
3. Tiến trình hoạt động:
Dự kiến hoạt động của cơ
a.Ổn định tổ chức:
- Tổ chức theo hình thức “ Ở nhà chủ nhật” với
chủ đề “ Gia đình”
- Cơ giới thiệu các đội tham dự
b. Nội dung:
HĐ1: Phần thi 1: Màn chào hỏi
- Cho trẻ khởi động đi chạy các kiểu chân kết
hợp bài hát “ Đồn tàu nhỏ xíu
HĐ2: Phần thi 2: Cùng chung sức
+ Bài tập phát triển chung: Đồng diễn thể dục:
- Tập các động tác bài tập PTC kết hợp bài “
Cả nhà thương nhau”

+ Vận động cơ bản
- Hỏi trẻ làm thế nào để ném được trúng vào
các vịng trịn ở phía trước mặt các con?
- Gọi trẻ lên tập thử và nói cách tập
- Cơ giới thiệu tên bài tập, thống nhất cách tập:
Ném trúng đích nằm ngang
- Cơ làm mẫu:
+ Lần 1: khơng giải thích.
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích.
TTCB: cơ đứng chân trước chân sau tay cầm
túi cát cùng phía với chân sau đồng thời giơ
tay cầm túi cát ngang tầm mắt, mắt nhìn thẳng
vào đích. Khi có hiệu lệnh ném cơ gập khỷu
tay và ném mạnh vào đích. Sau đó nhặt túi cát
đi về chỗ.
- Hỏi lại tên vận động
- Mời 2-3 trẻ khá lên thực hiện mẫu
- Bây giờ cơ sẽ cho các bạn thực hiện, khi tới
lượt mình các bạn lên cho nhanh, nhắm kỹ và
trúng đích nhé.

Dự kiến hoạt động
của trẻ

Dự kiến
thời gian
1-2p

-Trẻ hào hứng,
hưởng ứng

4-5p
-Trẻ đi chạy các
kiểu chân
8-9p
-Trẻ tập các động
tác BTPTC theo
băng nhạc
- Trẻ trả lời cách
ném
- Trẻ lên tập thử

-Chú ý lắng nghe

- Trẻ chú ý QS và
lắng nghe cô HD

2-3 trẻ khá lên thực
hiện mẫu

9-10p


- Mỗi trẻ thực hiện 2 lần
- Thi giữa 2 đội kết hợp chạy lên lấy đồ dùng
gia đình theo u cầu
- Cơ bao qt động viên sửa sai khích lệ trẻ
yếu
- Trẻ thực hiện xong hỏi lại tên vận động
- Mời trẻ khá lên thực hiện lại cho cả lớp xem
HĐ3: Trò chơi vận động: "Cáo và Thỏ"

- Trong buổi hôm nay cô thấy tất cả các đội
đều cố gắng tập tốt bài tập vận động ném trúng
đích nằm ngang. để thưởng cho các đội cô cho
các đội chơi trò chơi "Cáo và Thỏ"
- Bạn nào còn nhớ luật chơi nè.
- À! Ai bị Sói chạm coi như bị Sói bắt về nhà
sói, chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu chỉ cần chạm
nhẹ vào người bạn là được.
- Cho trẻ chơi 2 lần.
c. Kết thúc- Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay
chân.
Nhận xét và tuyên dương

- Trẻ thực hiện theo
HD của cô
- 2 đội thi đua nhau

- Trẻ lên thực hiện
lại bài tập

4-5p

Trẻ chơi TC theo
YC

- Trẻ đi lại quanh
sân tập

1-2p


III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Hoạt động có mục đích: QS ngơi nhà mái ngói
TCVĐ: Tìm nhà
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết kiểu nhà, đặc điểm ngôi nhà. Nhận xét cảnh vật xung quanh, nhận xét cách bố
trí khn viên bên ngồi của ngơi nhà
- Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình
2. CB:
- Địa điểm QS an tồn
3. TCHĐ:
* QS ngơi nhà mái ngói
- Hát “ Nhà của tôi” đến nơi quan sát.
- Hướng sự chú ý của trẻ vào ngôi nhà
- Đàm thoại cùng trẻ về đặc điểm của ngôi nhà


+ Con nhìn thấy ngơi nhà này như thế nào?
+ Là kiểu nhà gì? Nhà bạn nào có kiểu nhà giống với kiểu nhà của bạn Xn?
+ Con cịn nhìn thấy gì ở ngơi nhà này?
+ Con có nhận xét gì về cảnh vật XQ ngơi nhà?
+ Nhận xét về cảnh quan, khn viên của ngơi nhà, cách bố trí các phòng các phòng ra
sao( Phòng ngủ, phòng khách, nhà bếp…)
- GD trẻ u q ngơi nhà của mình
* Chơi trị chơi VĐ : Tìm nhà
- Cách chơi: Cơ chuẩn bị 3 ngơi nhà có kí hiệu số lượng khác nhau ( số 3- 4 -5...)
- Chia trẻ thành từng nhóm mỗi nhóm khoảng 10 bạn ,trên tay mỗi trẻ cầm lơ tơ về

người thân trong gia đình theo số lượng khác nhau ( gia đình 3 người, 4 người...) cho trẻ
vừa đi vừa hát một bài về chủ đề kết thúc bài hát trẻ chạy nhanh về ngôi nhà đúng với
số lượng người trong lô tô, ai về không đúng thì bị phạt nhảy lị cị...
*Trị chơi tự do: Trẻ chơi tự do với đồ chơi trên sân trường (phấn , bóng, máy bay giấy)
- Cơ chú ý bao qt nhóm chơi
- Cơ nhận xét trẻ chơi các góc chơi
V. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1.Chơi tự chọn theo góc
2. TCDG: Trồng nụ trồng hoa
VI. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
1. Tình trạng sức khoẻ:
…………………………………………………………………………………………….
2. Thái độ cảm xúc:
…………………………………………………………………………………………….
3. Kiến thức kỹ năng:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
4. Biện pháp điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………….
..…………………………………………………………………………………………

THỨ BA, NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2017.
I.ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Hoạt động phát triển vận động
Đề tài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6


NDTH: MTXQ, ÂN

1. Mục đích- u cầu
*Kiến thức
- TrỴ nhËn biết mối quan hệ hơn kém về số lợng trong ph¹m vi 6.
- Củng cố cho trẻ sự nhận biết về số lượng, các chữ số trong phạm vi 6
*Kỹ nng
- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ. K nng so sánh số lượng giữa 2 nhóm đối tượng .
- Phát triển ngơn ngữ tốn mạch lạc cho trẻ.
*Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý quan tâm, chăm sóc ngời thân trong gia đình.
2. Chun b:
* dựng ca tr
- Một số dồ dùng trong gia đình có chất liệu khác nhau: Nhựa, gỗ, thủy tinh
- Mỗi trẻ 6 chiếc bàn, 6 chiếc ghế.
* dựng ca cụ
- Đồ dùng của cô giống trẻ nhng kích thớc lớn hơn.
- Bài hát trong chủ điểm.
3. Tin trỡnh hot ng:
D kin hoạt động của cô
a.n nh t chc:
Cô và trẻ hát: Bác đa th vui tính
b. Ni dung:
H1:Ôn số lợng 6.
Bác đa th xin chào các bạn. Không biết ai sẽ
nhận đợc th đây.( Cô đi 1 vòng trớc trẻ)
Cô nói: Có th xin bạn cho biết địa chỉ nhà bạn.
Bạn nào đợc cô hỏi sẽ lên nói địa chỉ nhà mình.
Bạn nào nói đúng sẽ đợc nhận 1 lá th, và đứng
lên trớc. Cứ nh thế với 6 bạn sẽ nhận đợc th.
- Gọi 1 trẻ lên đếm số bạn nói đúng đia chỉ nhà
mình.

- Gọi 1 trẻ lên đếm xem có bao nhiêu lá th. Về
đúng địa chỉ ngời nhận.
- Cho 1 vài bạn lên so sánh số lợng ngời và số lợng th.
H2: Nhận biết mối quan hệ hơn - kém
trong phạm vi 6.
+ ở nhà các con có những đồ dùng sinh hoạt
nào?
HÃy nhìn xem cô có đồ dùng gì đây?
- Cho trẻ đếm chiếc bàn: 6 chiếc bàn
- HÃy đếm xem có bao nhiêu cái ghế ( 5 cái

DK hoạt động
của trẻ

D kin
thi gian
2-3p

Trẻ hát + Vận động.
Trẻ quan sát

5-6p

Trẻ nhận th nói đia chỉ
nhà mình

- Trẻ đếm
- Trẻ so sánh

- Trẻ kể: Bàn, ghế,

bát..
Bàn, ghế.

17-18p


ghế)
* So sánh số bàn và số ghế tạo nhóm bằng nhau
về số lợng.
Cô cũng chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều đồ
dùng đấy chúng mình cùng lên lấy nào.
HÃy xếp tất cả những chiếc bàn ra trớc mặt nào.
xếp thành hàng ngang từ trái sang phải nhé.
Xếp những cái ghế ra dới mỗi chiếc bàn nào.
Đếm số bàn và sè ghÕ.
+ Sè bµn vµ sè ghÕ nh thÕ nµo với nhau?
+ Muốn số ghế bằng số bàn phải làm nh thế
nào?
* Cho trẻ bớt đi, so sánh số bàn và số ghế ,
thêm vào tạo lập nhóm bằng nhau về số lợng
qua các yêu cầu:
- So sánh số bàn với số ghế, muốn số ghế bằng
số bàn phải làm gì?
- Bớt đi 2 chiếc ghế: 6 bớt 2 còn mấy?
- Cho trẻ so sánh số ghế với số bàn:
- Vy 6 nhiều hơn 4 là mấy? 4 ít hơn 6 là mấy?
- Thêm bao nhiêu cái ghế thì đủ với số bàn?
- Tơng tự, cô tạo thêm tình huống thêm hoặc
bớt các nhóm đối tợng khác: Bớt 3, bớt 4 gắn số
và so sánh?

H3: Luyện tập củng cố:
+ TC 1: Vận động theo yêu cầu
Cô đa ra yêu cầu trẻ thêm hoặc bớt để tạo thành
6 vận động.
Vd: Vỗ tay 5 cái, lắc đầu 4 cái.
+ TC 2: Lấy đồ dùng gia đình có số lợng là theo
yêu cầu;
Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát. Khi cô đa ra
yêu cầu hÃy lấy đồ dùng bằng gỗ hoặc bằng nha có số lợng ít hơn 6, bằng 6, ít hơn 6 là 2.
Nhiều hơn 3 là 3
thì trẻ lấy đồ dùng đó.
So sánh nhận xét số lợng mỗi nhóm đồ dùng đÃ
chọn.( Yêu cầu trẻ thêm, bớt để có số lợng 6)
c. Kết thúc:
Hát: Tổ ấm gia đình

- Trẻ đếm: 6 chiếc
bàn.
- 5 chiếc ghế
Trẻ lấy rổ của mình
Trẻ xếp theo yêu cầu.

- Trẻ đếm.
- Không bằng nhau.
- Thêm 1 chiếc ghế.
- Thêm 1 chiếc ghế
hoặc bớt 1 bàn.
- Còn 4
- Số bàn nhiều hơn, số
ghế ít hơn, ít hơn là 2.

Thêm 2 chiếc ghế.

Trẻ nghe cô hớng dẫn
và chơi trò chơi.
- Trẻ chơi theo yêu
cầu.
Trẻ hát ra ngoµi.

1-2p
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Hoạt động có mục đích: Quan sát ngơi nhà mái bằng
TCVĐ: Tìm nhà
Chơi tự do


1. Yêu cầu:
- Trẻ biết kiểu nhà, đặc điểm ngôi nhà.
- Nhận xét cảnh vật xung quanh, nhận xét cách bố trí khn viên bên ngồi của ngơi nhà
- Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm QS an tồn
3. TCHĐ:
* Quan sát ngơi nhà mái bằng
- Đọc thơ “ Em yêu nhà em” đi đến nơi quan sát
- Hướng sự chú ý của trẻ vào ngôi nhà
- Đàm thoại cùng trẻ về đặc điểm của ngơi nhà
+ Con nhìn thấy ngơi nhà này như thế nào?
+ Là kiểu nhà gì? Nhà bạn nào có kiểu nhà giống với kiểu nhà của bạn Ánh?

+ Con cịn nhìn thấy gì ở ngơi nhà này?
+ Con có nhận xét gì về cảnh vật XQ ngơi nhà?
+ Nhận xét về cách bố trí khn viên ngơi nhà, cách bố trí các phịng?
- GD trẻ u q ngơi nhà ca mỡnh
* TCV: Tỡm nh
- Cô và trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi không xô đẩy, cẩn thận khỏi ngÃ.
* Chi t do
- Cho trẻ chơi đị chơi ngồi trời hoặc tự chọn theo nhóm chơi.
- Cơ cho trẻ về các góc chơi đê dễ bao quát trẻ
- Hết giờ chơi cô tập trung trẻ, cho trẻ đi lại rửa tay, xếp hang điểm lại sĩ số cho trẻ vào
lớp
V. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Hướng dẫn trẻ TC: “ Dọn về nhà mới”
1. Mục đích:
Ơn luyện chữ cái và chữ số đã học
2. CB:
- Vẽ 4 ngôi nhà 5 tầng, mỗi tầng đều gắn các chữ cái
- Quân lô tô vẽ các đồ dùng gia đình như : Bàn ghế, tủ, đèn…
- Thẻ chữ cái
3. TCHĐ:
Chơi theo nhóm, 2 trẻ ngồi cùng chiều, mỗi trẻ xếp 2 nhà
-Cô giới thiệu cho trẻ biết có một ngơi nhà mới xây xong, các cháu hãy giúp đỡ mọi
người xếo đồ dùng vào nhà mới đúng nhà, đúng tầng
VD: Cái tủ xếp vào tầng 1 của nhà A, cái đèn xếp vào tẩng 5 của nhà B


-Cô cho lần lượt từng trẻ xếp, trẻ nào xếp sai là mất lượt chơi
-Sau vài lần chơi cơ có thể thay quân lô tô và chữ cái đánh dấu tên nhà

- Khi trẻ chơi thành thạo cô cho trẻ chơi theo nhóm 3 bạn một, một bạn chỉ dẫn, 2 bạn
xếp đồ vào nhà.
* TCDG: Thả đỉa ba ba
VI. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
1. Tình trạng sức khoẻ:
…………………………………………………………………………………………….
2. Thái độ cảm xúc:
…………………………………………………………………………………………….
3. Kiến thức kỹ năng:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
4. Biện pháp điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………….
..…………………………………………………………………………………………

THỨ TƯ, NGÀY 01 THÁNG 11 NĂM 2017
I.ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động âm nhạc
Hát múa “ Cháu yêu bà”
Nghe hát: “Chỉ có một trên đời”
NDTH: MTXQ, VH
1. Mục đích- yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết hát đúng tính chất giai điệu bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Biết thể hiện các động tác múa phù hợp với tiết tấu nhịp điệu của bài hát “ Cháu yêu
bà”
- Cảm nhận giai điệu mượt mà tình cảm, thể hiện niềm tự hào và lịng biết ơn sâu sắc
của con đối với Mẹ qua nghe bài “ Chỉ có một trên đời”

*Kỹ năng
- Phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc và khả năng tưởng tượng, phán đốn cho trẻ
*Thái độ
- GD trẻ lịng biết ơn , kính trọng ơng bà, bố mẹ
2. Chuẩn bị:


- Nơ hoa, băng đĩa nhạc, đàn
- Dụng cụ âm nhc
3. Tin trỡnh hot ng:
D kin hoạt động của cô
a. Gây hứng thú
- Cơ kể một đoạn truyện “Tích Chu” cho
cả lớp nghe
- Hỏi trẻ : Bạn Tích Chu đã làm gì cho bà?
- Gia đình bạn nào thường sống chung với
ơng bà?
- Bà thường làm việc gì cho các con?
- Các con đã làm gì để giúp đỡ ơng bà, bố
mẹ?
b. Vào bài
HĐ1: Hát múa “ Cháu yêu bà”
- Cô bật nhạc cho trẻ hát “ Cháu yêu bà” 2
lần
- Bài hát “ Cháu yêu bà” sẽ còn hay hơn
nữa nếu các con vừa hát vừa kết hợp múa
minh hoạ cho bài hát
- Theo các con có thể múa như thế nào là
đẹp nhất?
- Cô thống nhất cách múa theo cô và múa

mẫu cho trẻ xem 2 lần, lần 2 phân tích qua
một vài động tác chinh
- Cho cả lớp múa hát cùng cô 2 lần
- Cho từng tổ, nhóm cá nhân thể hiện,
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ ngồi tình u dành cho Bà, các
con cịn dành tình cảm cho ai?
- Cho trẻ hát bài “ Múa cho mẹ xem”
HĐ2: Nghe hát: “Chỉ có một trên đời”
- Trong GĐ mẹ luôn là người yêu thương
gần gũi và chăm sóc các con hơn ai hết,
chính vì vậy với mỗi một bạn nhỏ Mẹ chỉ
có một mà thơi. Rất là hiểu tình cẩm của
các con đối vi m nờn chỳ Chng quang

D kin hoạt động
của trẻ
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời cô

Dự kiến
thời gian
4-5p

- Trẻ kể
- Trẻ kể : quét nhà, dọn
cơm…

-Trẻ hát


19-20p

- Một vài trẻ thể hiện
động tác

-Trẻ chú ý cô múa và
QS từng động tác
- Trẻ thể hiện cùng cô

-Trẻ trả lời cô
- Trẻ thể hiện bài hát
4-5p

-Trẻ lắng nghe


Lục đã stác BH “ “Chỉ có một trên đời” để
nói lên TC và lịng biết ơn sâu sắc của các Chú ý nghe và hưởng
con với người mẹ kính u của mình, bây ứng cùng cơ
giờ cơ mời các con cùng lắng nghe
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 múa
minh hoạ
- Khuyến khích một số trẻ lên múa cùng

c. Kết thúc:
Cho trẻ hát “ Cháu Yêu Bà” ra chơi
- Trẻ hát và đi ra ngoài

1-2p


III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Hoạt động có mục đích: Quan sát ngơi nhà cao tầng
TCVĐ: Tìm nhà
Chơi tự do
1. Mục đích:
- Trẻ biết kiểu nhà, đặc điểm ngôi nhà. Nhận xét cảnh vật xung quanh, nhận xét cách bố
trí khn viên bên ngồi của ngơi nh
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, phát triển sự nhanh, mạnh khéo léo của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết với nhau trong khi chơi.
2. Chun b:
- Địa điểm QS an tồn
3. TCHĐ:
* Quan sát ngơi nhà cao tầng
- Cho trẻ di chuyển đến ngôi nhà cao tầng cạnh trường
- Hướng sự chú ý của trẻ vào ngôi nhà
- Đàm thoại cùng trẻ về đặc điểm của ngơi nhà
+ Con nhìn thấy ngơi nhà này như thế nào?
+ Là kiểu nhà gì? Có máy tầng?
+ Là kiểu nhà thường có ở vùng miền nào?
+ Nhà bạn nào có kiểu nhà giống với kiểu nhà này?
+ Con cịn nhìn thấy gì ở ngơi nhà này?
+ Con có nhận xét gì về cảnh về xung quanh ngơi nhà?
+ Nhận xét về cách bố trí cảnh quan khn viên ngơi nhà: Khu vườn, khu chăn nuôi, ao
cá, bể nước…
+ Cách bố trí các phịng? ( Phịng ngủ, khách, nhà ăn, bếp…)
- GD trẻ u q ngơi nhà của mình


* TCV: Tỡm nh

- Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Chơi tự do:
Cô giới thiệu các góc chơi: Chơi với cát, phấn, đồ chơi ngoài trời.
Cho trẻ vào vị trí chơi mà trẻ thích.
Cô bao quát quá trình chơi của trẻ để đảm bảo an toàn cho trẻ.
V. CHI V HOT NG THEO Ý THÍCH
* Hướng dẫn trị chơi mới: BÁNH XE QUAY
a. Chuẩn bị
- Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi.
- 1 cái xắc xơ.
b. cách chơi
- Chia trẻ làm 2 nhóm khơng đều nhau (một nhóm nhiều hơn nhóm kia 5 - 6 trẻ). Xếp 2
nhóm thành 2 vịng trịn đồng tâm, trẻ quay mặt vào tâm vịng trịn.
- Khi có hiệu lệnh của cô (gõ xắc xô), trẻ cầm tay nhau chạy theo vịng trịn, 2 nhóm
chạy theo 2 hướng ngược nhau làm thành bánh xe quay. Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc
chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô. Khi cô dừng tiếng gõ, tất cả trẻ đứng
trẻ đứng im tại chỗ. (Trẻ nói “kít” và dừng lại như xe bị hãm phanh (thắng xe)). Khi sắp
cho trẻ dừng, cô gõ xắc xô chậm dần cho để trẻ dừng hẳn khơng bị chóng mặt.
* u cầu:
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần, sau mỗi lần chơi nhỉ 3 phút, mỗi lần đổi chiều quay khác nhau
để trẻ khơng bị chóng mặt.
* TCDG: Kéo co
VI. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
1. Tình trạng sức khoẻ:
…………………………………………………………………………………………….
2. Thái độ cảm xúc:
…………………………………………………………………………………………….
3. Kiến thức kỹ năng:

…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
4. Biện pháp điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………….
..…………………………………………………………………………………………

THỨ NĂM, NGÀY 02 THÁNG 11 NĂM 2017


I.ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động làm quen chữ cái
Đề tài: LQCC e,ê
NDTH: MTXQ, ÂN
1. Mục đích- u cầu
*Kiến thức
- TrỴ nhËn biết đợc chữ e,ê. Nhận ra chữ e,ê trong từ và âm của chữ e,ê trong tiếng,
- Nhận biết đợc cấu tạo của chữ e,ê.
- Nhận ra đợc mối quan hệ giữa lời nói và chữ viết, giữa hình ảnh và từ
*K nng
- Rèn kỹ năng phát âm chữ e,ê
- Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh cấu tạo của chữ e,ê
*Thỏi
- Giáo dục trẻ đoàn kết, hợp tác trong khi chơi
- Biết yêu quý ngời thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị cô:
- Giáo án điện tử, thiết kế các hình ảnh có gắn từ chứa các chữ cái e,ê, thiết kế các TC:
Bánh xe quay, Ô cửa bí mật

- Bảng tranh có dán các hình ảnh chỉ ngời, sự vật gắn từ chứa chữ cái e,ê để trẻ chơi TC
Ai nhanh nhất, bút dạ
+ Chuẩn bị trẻ:
- Mỗi trẻ một rổ ĐC có thẻ chữ cái e,ê
- Luỵện tập kỹ năng hát múa bài Múa cho mẹ xem.
3. T chc hot ng:
Dự kiến hoạt ộng của cô
a.n nh t chc:
- Các con ơi mau lại đây với cô nào.
- Cô đố chúng mình biết, chúng mình đang
học ở chủ ®iĨm nµo?
- À ®óng råi ®Êy, ë chđ ®iĨm Gia đình các con
sẽ đợc khám phá rất nhiều điều kỳ diệu cha
đựng trong ngôi nhà của mình. Hôm nay cô
rất là muốn đợc nghe các con kể về gia đình
mình cho cô và các bạn cùng nghe
- Mời 2-3 trẻ kể. Hỏi trẻ sẽ kể gì về gia đình
mình?

Dự kiến hoạt ộng
của trẻ
- Trẻ đến bên cô
Chủ điểm Gia đình
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ có thể kể về
ngôi nhà, kể về buổi
tối, buổi sáng sinh
hoạt trong gia đình
bé.

Ví dụ trẻ kể về buổi
sáng trong gia đình:
Con rất thích mỗi

Dự kiến
thi gian
3-4p


buổi sáng thức dậy
trong ngôi nhà của
mình. Bố con thì cho
lợn gà ăn, còn mẹ
con thì chuẩn bị đồ
ăn sáng cho cả nhà.
Con thì đi đánh răng
rửa mặt và chuẩn bị
đồ dùng để đến lớp.
Con rất thích đợc trở
về trong ngôi nhà của
mình vì con rất là
yêu gia đình mình
- Mỗi trẻ kể xong, cô có thể nhắc lại nội dung
trẻ vừa kể một cách rõ ràng hơn cho các bạn
cùng nghe.
- Động viên, khen trẻ
- Cô khái quát: Gia đình là nơi sum họp ca - Trẻ lắng nghe
những ngời thân, cùng chung sống trong một
mái nhà, cùng có mối quan hệ ruột thị với
nhau. Các thành viên trong gđ đều rất là yêu

thơng nhau.
b. Ni dung:
H1: Làm quen với chữ cái e,ê
+ Làm quen với chữ e
- Vừa rồi cô đà đợc nghe các con kể rất là
hay về gđ mình rồi, cô thấy rất là vui. Bây - Trẻ hứng thú
giờ cô sẽ thởng cho các con một trũ chi cỏc
- Trẻ trả lời
con thích chơi trũ chi gì nào?
- Thống nhất chơi trũ chi Ô Cửa Bí Mật
- Cho trẻ đi lấy rổ chi và b ớc vào trũ
chi .
- Cô phổ biến cách chơi: Trên đây cô có 2 ô
cửa. Bên trong mỗi ô cửa đều chứa đựng một
điều bí mật.Nếu cc đọc tên đợc các chữ cái
viết trên ô cửa, ô cửa sẽ mở ra và hé mở điều
bí mật cho các con biết.
- Trẻ đọc chữ cái a,ă viết trên ô cửa thứ nhất.
- Ô cửa mở ra hình ảnh em bé
- Cho trẻ đọc từ dới tranh, cô phân tích cụm
từ Em bé gồm 1 từ,2 tiếng. Cho trẻ đếm
chữ cái trong từ.

- Trẻ lăng nghe cô
phổ biến
Trẻ đọc

- Trẻ đọc từ dới
tranh , nghe cô phân
tích và đếm số chữ

cái trong từ.
- Cho trẻ lên tìm chữ cái giống với chữ cái - Trẻ tìm chữ cái : e
đứng ở vÞ trÝ sè 4 trong cơm tõ “ Em bД.

19-20p


Bạn nào biết đọc chữ cái này rồi lên đọc cho
cô và các bạn cùng nghe?
- Cô giới thiệu chữ cái e, cô dạy trẻ cách phát
âm
- Cho trẻ phát âm theo hình thức lớp, tổ, cá
nhân.
- Hỏi trẻ cấu tạo của chữ e?
- Cô chính xác lại và cho trẻ khác nhắc lại:
Gồm nét gạch ngang ở giữa và nét cong hở
phải
- Cô giới thiệu chữ e in hoa, in thờng, viết thờng.
+ Đến với ô cửa thứ 2: Làm quen chữ ê
- Giới thiệu tranh Mệ bế bé và giới thiệu từ
Mệ bế bé
- Cô đọc mẫu - trẻ đọc
- Cho trẻ tìm chữ cái đà học.
- Giới thiệu chữ ê
- Cô đổi thẻ chữ to và đọc mẫu
- Cho trẻ phát âm nhiều lần (cả lớp, tổ, nhóm,
cá nhân)
- Hỏi trẻ cấu tạo chữ ê
- Giới thiệu chữ ê viết thờng
Cô chốt lại: Chữ êgồm 1 nét nằm ngang

và 1 nét cong hở phải và cú thêm dấu mũ trên
đầu.
+ So sánh ch cỏi: e-ờ

H2: Luyện tập:
+ TC1: Bánh xe quay
Cô phổ biến cách chơi: trên đây cụ có một
vòng tròn đợc chia làm nhiều ô, mỗi ô chứa
một chữ cái tợng trng cho bánh xe. Cô sẽ cho
bánh xe quay, khi mũi tên dừng lại ở ô chữ
nào cc hÃy đọc to chữ cái đó lên
+ TC2: Thi xem ai nhanh
- Cô nói cấu tạo của chữ ,trẻ tìm đúng chữ
giơ lên và đọc to, ngợc lại cô nói tên chữ trẻ
nói cấu tạo của chữ
+ TC3: Ai nhanh nhất
- Chia trẻ làm 2 đội, bật qua chạy lên gạch
chân các chữ cái e,ê có trong các từ bên dới
các hình ảnh vẽ ngời, sụ vật.
c. Kết thúc:

- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát, nhận
dạng
- Trẻ làm quen với
chữ cái: ê
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe, trẻ

đọc
- 1 trẻ lên tìm chữ cái
đà học
- Trẻ phát âm theo
lớp, tổ, nhóm, cá
nhân.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

+ Giống nhau: Đều
có nét gạch ngang ở
giữa và nét cong hở
phải
+ Khác nhau: Chữ ê
có dấu mũ, chữ e
không có dấu mũ.
4-5p
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi theo yêu
cầu
- Trẻ chơi theo yêu
cầu
1-2p


Các con chơi rất là ngoan, học cũng rất là
giỏi, chắc chắn ông bà ,bố mẹ cc biết đợc sẽ - Trẻ lắng nghe
rất là vui đấy.
Để thể hiện tình cảm của mình với những ngời thân trong gia đình cô mời cỏc con cùng

đứng lên múa hát bài Múa cho mẹ xem - Trẻ múa hát cùng
cô.
nào!
III. CHI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
HĐCMĐ: Quan sỏt bu tri mựa thu
TCV: Rồng rắn lên mây.
Chi t do: chơi xích đu, cầu trợt, đu quay
1. M:
- Trẻ biết QS, thảo luận và đưa ra nhận xét của trẻ về đặc điểm đặc trưng của bầu trời
mùa thu
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét của mình về đặc điểm thời tiết trong ngày.
- Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi
- Chơi trò chơi thành thạo, nhanh nhẹn
- Đảm bảo an toàn trong khi ch¬i
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm an tồn
3. TCHĐ:
* HĐCĐ: Quan sát bầu trời mùa thu
- Cô cho trẻ ra sân dạo chơi
- Hướng sự chú ý của trẻ lên bầu trời và QS
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ QS, nhận xét:
+Con nhìn thấy bầu trời vào mùa thu như thế nào?
+ Màu sắc nền trời và những đám mây như thế nào?
+ Con có cảm nhận như thế nào về ánh nắng mùa thu? thời tiết mùa thu?
+ Cảnh vật về mùa thu có gì đổi khác: Cây cối, con vật…?
+ Vào mùa thu có ngày hội gì dành cho các bé?
- GD trẻ yêu v p ca mựa thu
* TCV: Rồng rắn lên mây.
* Chi t do: chơi xích đu, cầu trợt, đu quay

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Trò chuyện : Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết được sức khỏe cần thiết đối với con người
* Kỹ năng: rèn trả lời câu hỏi rõ ràng
* Thái độ Giáo dục trẻ không hút thuốc
2. Chuẩn bị:


- Tranh hành vi hút thuốc lá của người lớn, tranh tác hại của hút thuốc
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1 : Trò chuyện chủ đề
* Hoạt động 2: Giới thiu bi
- Cho trẻ xem tranh về hành vi hút thuốc lá của ngời lớn và cho trẻ thảo luận:
+ Con thấy hành vi của ngời lớn là đúng hay sai ? Vì sao ?
+ Hút thuốc lá có hại cho søc kháe nhng t¹i sao vÉn cã nhiỊu ngêi hút thuốc ?
- Cho trẻ xem về tác hại của thuốc lá và cho trẻ thảo luận:
+ Thuốc là có hại ntn đối với sức khỏe con ngời ?
+ Làm thế nào để mọi ngời không hút thuốc
+ Nếu gặp ngời hút thuốc lá con sẽ nói gì ? Làm nh thÕ nµo ?
+ Hút thuốc gây nên những bệnh gỡ?
- Giáo dục trẻ biết tránh xa những ngời đang hút thuốc và biết tuyên truyền để mọi ngời
không hút thuèc.
*TCDG: Trồng nụ trồng hoa
VI. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
1. Tình trạng sức khoẻ:
…………………………………………………………………………………………….
2. Thái độ cảm xúc:
…………………………………………………………………………………………….
3. Kiến thức kỹ năng:

…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
4. Biện pháp điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………….
..…………………………………………………………………………………………..
THỨ SÁU, NGÀY 03 THÁNG 11 NĂM 2017.
I.ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tạo hình:Vẽ ngơi nhà của bé
NDTH: MTXQ, ÂN.
1. Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để tạo thành bức tranh Ngôi nhà của bé với bố cục hài
hoà. Nhiều trẻ thể hiện được sự sáng tạo của mình trong sản phẩm.
- Củng cố kỹ năng vẽ các nét cho trẻ, kỹ năng tô màu, phối hợp các nét cơ bản và khả
năng tưởng tượng.
- GD trẻ u q ngơi nhà của mình
2. Chuẩn bị:
- 3 Bức tranh về các kiểu nhà
- Giấy, màu vẽ, thẻ số 4,5,6
3. TCHĐ:


D kin hoạt động của cô
a. Gõy hng thỳ
- Chi TC: Tìm đúng số nhà
- Cho trẻ nhặt thẻ số mà mình thích
- u cầu trẻ tìm về đúng số nhà tương ứng
với thẻ số
Nhà số 4: Mái bằng

Nhà số5: Mái ngói
Nhà số 6: Nhà 2 tầng
b. Vào bài
HĐ1 : Quan sát, nhận xét
- Cho trẻ QS từng bức tranh, nhận xét nội
dung cố cục, đường nét, màu sắc của từng
bức tranh?
+ Bức tranh vẽ kiểu nhà gì?
+ Xung quanh ngơi nhà có gì?
+ Con có nhận xét gì về màu sắc của bức
tranh này?
+ Bố cục bức tranh như th no?

D kin hoạt động
của trẻ

D kin
thi gian
2-3p

-Tr chi TC theo yêu
cầu của cô

4-5p

- Trẻ QS tranh

- Nhận xét về ND bức
tranh : Kiểu nhà,
quang cảnh…

- Trẻ nhận xét.
- Nhận xét về bố cục
đường nét: Ngôi nhà
được vẽ bằng những
nét gì? Các phần được
- Giao nhiệm vụ cho trẻ: Hơm nay cô cùng sắp xếp như thế nào,
các con thi vẽ về ngơi nhà của mình xem bạn ngơi nhà được đặt ở
đâu
nào vẽ đẹp?
- Hỏi trẻ con định vẽ ngôi nhà này như thế
nào?
- Cách thể hiện các đường nét, sắp xếp bố
cục…
- Bạn nào vẽ giống bạn?
- Cách vẽ ngơi nhà của bạn H và bạn T có gì
khác nhau?
HĐ2: Trẻ thực hiện
-Cơ đi bao qt giúp đỡ trẻ yếu kém
-Gợi ý cháu khá vẽ sáng tạo, sắp xếp bố cục
cho đẹp mắt
HĐ3: Nhận xét SP
C« cã hiƯu lƯnh cho trỴ dõng bót vÏ mang

- 3 trẻ nói ý tưởng

17-18p

- Trẻ nói về cách vẽ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ so sánh 2 cách

vẽ.
- Trẻ ngồi theo nhóm,
thảo luận chia sẻ và
vẽ theo HD của cô

2-3p



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×