Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.89 KB, 20 trang )

Tiết 1

VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai
trường.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ.
- Hiểu và thấm thía được tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con
cái và con cái đối với cha mẹ.
2. Kĩ năng: HS có kỹnăng phân tích tác phẩm tự sự.
3. Thái độ: HS biết yêu thương, trân trọng những tình cảm của mẹ cũng như người thân
dành cho mình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. GV: soạn giáo án, tài liệu tham khảo
2. HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Kết hợp các phương pháp thuyết giảng, bình giảng, thảo

luận nhóm, đặt câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- “Cổng trường mở ra” là văn bản nhật dụng. Thế nào là văn bản nhật dụng?
- Kể tên những văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6. Nội dung của văn bản này bàn tới vấn
đề gì?
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động


* Giới thiệu bài:
Trong cuộc đời, mỗi người sẽ được dự nhiều lễ khai giảng. Với mỗi lần khai trường lại có những kỉ niệm riêng và thường thì lần khai trường đầu tiên để lại dấu ấn sâu
đậm nhất trong mỗi chúng ta. Ta thường bồi hồi khi nhớ lại tâm trạng, dáng điệu của
mình hơm đó. Song ít ai hiểu được tâm trạng của những làm cha làm mẹ, đặc biệt là
người người mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con như thế nào. Bài học hôm nay
sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
* Mục tiêu: HS nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình
* Hình thức tổ chức dạy học: tồn lớp, cá nhân.
* Thời gian:


Hoạt động của thầy

Hoạt động của
trị

? Dựa vào chú thích, nêu
- HS nêu.
hiểu biết của em về tác giả?
- GV nhận xét, bổ sung
? Nêu xuất xứ của văn
bản"Cổng trường mở ra"?
- HS trả lời.

Nội dung cần đạt

Hình
thành và

phát triển
năng lực

I. ĐỌC - TÌM HIỂU
CHUNG:

1. Tác giả - tác phẩm: - Năng lực
- Là một nhà báo trẻ.
cảm thụ
- Là bài kí của tác giả thẩm mĩ
Lý Lan trích từ báo
"u trẻ số 166 Thành
phố Hồ Chí Minh
- HS tóm tắt 1/9/2000.
văn bản.

- Giọng nhỏ nhẹ, thiết tha,
chậm rãi.
- Văn bản vừa đọc kể chuyện
gì? Chuyện nhà trường?
Chuyện đứa con đến trường?
Tâm tư người mẹ trước ngày
con vào lớp 1?
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc văn bản.
- Hỏi chú thích 1, 2, 7, 10
(Tích hợp giải nghĩa từ với
phần từ ghép).
? Em hãy chỉ ra bố cục của
VB?

- P.1: Từ đầu ->Thế giới mà
mẹ vừa bước vào: Nỗi lòng
yêu thương của mẹ.
- P.2: Còn lại: Suy nghĩ của
mẹ về vai trò của xã hội và
nhà trường trong giáo dục trẻ
em.

2. Đọc - chú thích:
* Đại ý: ghi lại tâm
- 2 -> 3 HS trạng cùng sự lo lắng
đọc.
chu đáo của người mẹ
trong đêm không ngủ
được trước ngày khai
trường vào lớp 1 của
con mình.
* Kiểu văn bản: nhật
dụng
* Phương thức biểu
đạt: Biểu cảm.
* Bố cục: 2 phần
- HS trả lời.

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết VB.
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung cơ bản của VB
* Phương pháp: vấn đáp, bình giảng, gợi mở, hướng dẫn hoạt động nhóm
* Hình thức tổ chức dạy học: tồn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân


- Năng lực
quan sát,
đánh giá

- Năng lực
giải quyết
vấn đề


* Thời gian:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của
trò

Nội dung cần đạt

Hình
thành và
phát
triển
năng lực

II. TÌM HIỂU VB:

- Văn bản viết về việc gì ?

- HS trả lời: VB
viết về tâm trạng
của người mẹ

trong đêm khơng
ngủ trước ngày
khai trường của
con.
Tìm những chi tiết cho thấy - HS phát hiện chi
tâm trạng của mẹ và con tiết.
trước ngày khai trường?

1. Nỗi lòng của mẹ
trước ngày khai
trường của con:

- Năng lực
giải quyết
vấn đề

- Con:
+ Giấc ngủ đến dễ
dàng
+ Thanh thản, nhẹ
nhàng, vô tư.
- Mẹ:
+ Không ngủ được
+ Thao thức suy nghĩ
triền miên
+ Không tập trung
+ Khơng biết làm

- Vì sao tâm trạng của mẹ và - HS nhận xét:
con có sự khác nhau đó?

- Chi tiết nào chứng tỏ ngày
khai trường đầu tiên đã để lại
dấu ấn thật sâu đậm trong tâm
hồn người mẹ?
- Đó có phải là lý do chính
khiến mẹ khơng ngủ khơng?
* GV chốt: Đó là 1 lý do,
xong cảm xúc cơ bản khiến
mẹ khơng ngủ là tình cảm về
đứa con yêu dấu trước ngày
khai trường đầu tiên. Mẹ
muốn con có ấn tượng sâu
đậm – như ngày xưa khi bà
ngoại đưa mẹ tới trường.

việc gì cả

- Năng lực
* Tâm trạng của mẹ và
cảm thụ
con có sự khác nhau.
thẩm mĩ
Trong mẹ đan xen tình
cảm về đứa con yêu
- HS phát hiện: dấu và những kỉ niệm
“Hằng năm ... dài của mẹ thời thơ ấu.
và hẹp.”
Con hồn nhiên ngây
thơ sống trong vòng tay
yêu thương của mẹ.

- HS trả lời.

- Như vậy, theo em người mẹ - HS: Người mẹ
trong bài ngoài việc lo lắng không những lo

Năng
lực cảm


cho con về vật chất như bao
bà mẹ khác, còn mong muốn
mang đến cho con điều gì
nữa?

lắng cho con về
thụ thẩm
vật chất mà cịn

mong muốn bồi
dưỡng cho con có
được một tâm
hồn, tình cảm,
cảm xúc tinh tế
- Qua đó, em thấy mẹ là sâu sắc đối với * Mẹ yêu thương con,
người như thế nào?
trường học ngay quan tâm tới việc học
từ buổi đầu tiên của con.
- Em hãy đọc 1 câu ca dao, đến trường.
câu thơ, câu danh ngơn nói về - HS nhận xét:
tấm lịng của mẹ ?

- Có phải mẹ đang trực tiếp
nói với con khơng? Cách viết - HS tìm và đọc.
này có tác dụng gì?
* GV chốt:
Người mẹ - HS trao đổi
khơng trực tiếp nói với con nhóm và có thể
hay với ai cả - Người mẹ nhìn trả lời:
con ngủ, như tâm sự với con,
nhưng thật ra đang nói với
chính mình, đang tự ơn lại kỉ
niệm riêng của mình.
-> Cách viết này thường gặp
trong văn biểu cảm. Nó có tác
dụng làm nổi bật được tâm
trạng, khắc họa được tâm tư
tình cảm, những điều sâu
thẳm khó nói bằng những lời
trực tiếp.
2. Vai trị và vị trí của
HS
đọc.
- HS đọc đoạn từ ''Mẹ nghe
nhà trường.
HS
trả
lời:
Câu
nói ở Nhật... đi chệch cả hàng
văn nói về vai trị,
vạn dặm sau này''

vị trí của nhà
trường.
- Từ ngày khai trường đầu
tiên của con, người mẹ nghĩ - HS thảo luận
đến trách nhiệm của xã hội ở nhóm.
nước Nhật đối với ngày khai - HS:
+ Ngày khai
trường như thế nào?
trường là ngày lễ
của tồn xã hội.
+ Khơng có ưu
tiên nào lớn hơn
- Em hãy nêu một số chi tiết ưu tiên cho GD.
- HS tìm ý trả lời:

- Năng lực
giải quyết
vấn đề


miêu tả quang cảnh khai + Người lớn nghỉ
trường ở nước Nhật.
việc để đưa trẻ
đến trường.
+ Đường phố
được dọn quang
đãng và trang trí
tươi vui.
+ Tất cả các
quan chức nhà

nước đều chia
nhau...
? Câu văn nào trong bài nói - HS tìm ý trả lời.
lên tầm quan trọng của nhà ''Ai cũng biết
trường đối với thế hệ trẻ?
rằng mỗi sai lầm
trong giáo dục...
chệch cả hàng
dặm sau này''.
? Vì sao tồn xã hội lại quan - HS trao đổi Vì nhà trường giữ một
tâm đến nhà trường như vậy? nhóm và đại diện vai trò rất quan trọng
=>
đọc trước lớp:
đối với cuộc đời của
mỗi con người: cho ta
- Câu nói của mẹ “Đi đi con...
tri thức, dạy ta biết đạo
thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
lý làm người, bồi
- Em hiểu thế giới kỳ diệu đó
dưỡng tình cảm tốt đẹp
là gì ?
cho mỗi chúng ta, chắp
* Thế giới kỳ diệu: là những
cánh cho chúng ta
điều mới mẻ, rộng lớn về tri
những ước mơ tươi
thức văn hoá, cuộc sống, về
sáng, đẹp đẽ.
đạo lý làm người, về tình thầy

trị. Bước qua cánh cổng
trường là bước từ thế giới bé
bỏng, dại khờ vào một thế
giới mới vững vàng, tự tin
hơn.

- Năng lực
hợp tác

- Năng lực
cảm thụ
thẩm mĩ

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng
Hướng dẫn học sinh tổng kết và luyện tập
* Mục tiêu: HS nắm được ND và NT của VB
* Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
* Hình thức tổ chức dạy học: tồn lớp, cá nhân.
* Thời gian:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của
trò

Nội dung cần đạt

Hình
thành và
phát triển
năng lực



III. TỔNG KẾT:

NghÖ thuËt.
- Nêu những giá trị nghê thuật - HS t cht ni 1.
+ Từ ngữ nhẹ nhàng, - Nng lc
trong vn bn?
dung,
ngh kín đáo (giọng độc tng hp
thoại) nh lời tâm sự.
thut
vn
+ Miêu tả diễn biến
tâm trạng đặc sắc.
2. Nội dung.
+ Tình cảm yêu thơng
sâu sắc của mẹ
+ Vai trò to lớn của nhà
trờng đối với con ngêi.
Ghi nhớ: SGK/9
IV. LUYỆN TẬP:

Bài 1:
- Hồi hộp nhất vì là lần
đầu.
- Năng lực
Luyện tập
- Dấu ấn sâu đậm vì kỉ liên hệ thực
- GV nêu câu hỏi cho học

- HS suy nghĩ niệm tuổi thơ
tiễn
sinh thảo luận.
Bài
2:
làm bài
- GV gợi ý:
+ Đó là kỉ niệm gì? Vì sao
đáng nhớ (gắn liền với ai)?
Hoạt động 4: Hoạt động bổ sung
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn văn bản “Mẹ tôi”.
------------------------------------------****------------------------------------------


Tiết 2

VĂN BẢN: MẸ TƠI
Ét-mơn-đơ đơ A-mi-xi
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Hiểu biết và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con
cái đối với cha mẹ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, củng cố kiến thức về ngôi kể, nhân vật kể chuyện, VBND
3. Thái độ: Giáo dục các em những tình cảm tốt đẹp đối với cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. GV: soạn giáo án, tài liệu tham khảo

- Sưu tầm một số bài hát hay câu chuyện ca ngợi mẹ.
2. HS: Chuẩn bị bài mới, soạn bài, tìm hiểu trước những bài hát bài thơ viết về mẹ
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Kết hợp các phương pháp thuyết giảng, bình giảng,

thảo luận nhóm, đặt câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi gợi mở ….

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Bài học sâu sắc mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở
ra” là gì ?
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
* Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết
sức lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Nhưng chẳng phải khi nào ta cũng ý thức c iu ú
và có ngời đà phạm sai lầm tởng đơn giản nhng lại khó có thể tha thứ. VB Mẹ tôi sẽ
cho chúng ta hiểu thêm về mẹ và biết phải c xử với mẹ nh thế nào cho phải đạo.
Hng dn hc sinh tỡm hiu chung v vn bản
* Mục tiêu: HS nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình
* Hình thức tổ chức dạy học: tồn lớp, cá nhân.
* Thời gian:
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

Hình
thành và

phát triển
năng lực

I. ĐỌC - TÌM HIỂU
CHUNG:

- Nêu những nét tiêu biểu về - HS trả lời.
tác giả, tác phẩm?

1) Tác giả: Ét-môn-đô
A-mi-xi (1846-1908).
Nhà văn I-ta-li-a.
- Năng lực


2) Tác phẩm:
quan sát,
- Em hãy nêu xuất xứ của tác
- Xuất xứ: Trích từ đánh giá
- HS quan sát
phẩm?
truyện “Những tấm lòng
trả lời câu hỏi.
cao cả” (truyện thiếu
nhi 1886)
- Kiểu văn bản: nhật
dụng.
- GV hướng dẫn: giọng chậm, - HS đọc.
- Đọc, chú thích.
nghiêm, tình cảm.

-HS giải nghĩa
- Văn bản được viết dưới dạng
gì? ( Nhật ký - bức thư)
- Kết cấu: 2 ý (hình
- Nội dung của bức thư gồm
ảnh người mẹ qua tâm
- HS trả lời.
mấy ý?
trạng của bố và thái độ
+ P.1: Từ đầu ->xúc động vô
của bố đối với En-ricùng: Lời tự bạch của đứa con.
cơ)
- Năng lực
hợp tác
+P.2: Phần cịn lại: Nội dung
đa chiều của bức thư (tình
cảm, thái độ của người cha khi
phê phán và gợi lại trong cậu
tình mẫu tử thiêng liêng).
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết VB.
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung cơ bản của VB
* Phương pháp: vấn đáp, bình giảng, gợi mở, hướng dẫn hoạt động nhóm
* Hình thức tổ chức dạy học: tồn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân
* Thời gian:
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò


Nội dung cần đạt

Hình
thành và
phát triển
năng lực

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
VĂN BẢN:

1. Hoàn cảnh viết thư :
- Ng. nhân bố viết thư: - Năng lực
giải quyết
- Em hãy chỉ ra nguyên nhân - HS trả lời
Con vô lễ với mẹ.
vấn đề
bố viết thư cho En-ri-cơ?
- Nêu mục đích viết thư
- Nêu mục đích viết thư của - HS phát hiện của bố:
bố?
+ Bày tỏ thái độ, tình
cảm của mình trước
hành vi của con.
+ Gợi lại trong con tình


- Em có n.x gì về cách dẫn dắt
- HS nhận xét
câu chuyện?


mẫu tử thiêng liêng.
->Cách mở bài ngắn
gọn, súc tích, mở ra cho
En-ri-cơ và chúng ta
một cách cảm nhận mới
mang đậm chất nhân
văn về nội dung của
VB.
2. Nội dung bức thư:
a. Tình cảm, thái độ và - Năng lực
- Cho hs đọc lại đoạn đầu bài - Hs đọc đoạn lời nhắn nhủ của bố
giải quyết
văn.
đầu
vấn đề
dành cho En-ri-cô:
- Bài văn là một bức thư. Hãy - HS nêu được
xác định bức thư của ai gởi bức thư do bố
cho ai? Vì lí do gì?
viết gởi cho
con khi thấy
con lỡ thốt ra
một lời vô lễ
với mẹ trước
mặt cô giáo.
- GV cho hs đọc đoạn 2, 3 và
4.
- HS tìm - liệt
? Em hãy tìm trong bài văn kê - gv đưa
- Năng lực

những chi tiết thể hiện thái độ bảng phụ sau
cảm thụ
của người bố đối với En-ri-cô? khi hs trả lời.
thẩm mĩ
+ Sự hỗn láo...
+ Bố không - Ông hết sức buồn bã,
- Qua những lời lẽ trong bài thể nén được.. đau đớn và tức giận vì
văn, em thấy bố En-ri-cơ có + Khơng bao Enricơ có lời lẽ thiếu lễ
giờ con được độ với mẹ.
thái độ như thế nào?
thốt ra một lời
- Em có nhận xét gì về giọng hỗn láo với - Nêu được giọng điệu
điệu của người bố? Giọng điệu mẹ.
lúc nghiêm khắc, lúc
+
Con
phải
đó còn cho chúng ta cảm nhận
nhỏ nhẹ thiết tha... thể
xin
lỗi
mẹ.
được tình cảm và thái độ nào
hiện thái độ nghiêm
+
Bố
rất
yêu
khác của người bố đối với Enkhắc nhưng chân tình,
con

nhưng
thà
ri-cơ và về người mẹ?
chỉ cho con thấy những
khơng có con sai lầm mà mình lỡ
cịn hơn là phải.
- Em nhận xét như thế nào về thấy con bội - Đó là cách giáo dục
người cha và cách giáo dục bạc với mẹ.
- HS suy nghĩ nhẹ nhàng nhưng cương
con của ông?
quyết. Bố muốn cảnh
trả lời.
tỉnh con, chỉ cho con
thấy những thiệt thòi.


* GV: Lời cha minh chứng cho
thái độ kiên quyết đến quyết
liệt trước lỗi lầm của con. Yêu
và ghét, còn và mất mà ơng
nói với con trai như một lời
khẳng định cho tình cảm cũng
như niềm mong mỏi hi vọng
của ơng nơi con mình. Có lẽ
chỉ khi người ta mất đi 1 điều
gì đó người ta mới thấu hiểu giá
trị của nó. Bố muốn con nhớ:
“Tình u thương kính trọng
cha mẹ là tình cảm thiêng
liêng hơn cả”

=> Lời của bố hay chính là
bức thơng điệp dành cho mọi
người: Tình cảm cha mẹ - con
cái là một tình cảm thiêng
liêng.
-> Cách GD con tế nhị, kín
đáo, sâu sắc, dứt khốt, xuất
phát từ tình thương yêu con.

Bố muốn con nhớ:
“Tình yêu thương kính
trọng cha mẹ là tình
- HS lắng cảm thiêng liêng hơn
cả”
nghe, hiểu.
- Năng lực
-> Tế nhị, kín đáo, sâu cảm thụ
thẩm mĩ
sắc, dứt khốt.
u con

b. Tình cảm của mẹ
dành cho Enricô.
- Mẹ thức suốt đêm ... - Năng lực
mất con
cảm thụ
Người
mẹ
...
cứu

sống
- HS suy nghĩ
thẩm mĩ
- Những chi tiết, hình ảnh nào trả lời.
con.
nói về mẹ Enricơ?
* Mẹ thương u con
- Từ những chi tiết, hình ảnh - HS nhận xét. sâu nặng.
đó, em thấy mẹ Enricơ là
người như thế nào?
- Tình cảm của mẹ Enricơ cho - Văn bản
em nhớ tới tình cảm của người “Cổng trường
mẹ trong văn bản nào đã học? mở ra”.
- Bố gợi lại những kỉ
niệm giữa mẹ và Enricơ.
- Điều gì khiến Enricơ xúc - HS suy nghĩ - Những lời nói chân
động vơ cùng khi đọc thư bố? trả lời.
tình, sâu sắc xong thái
độ kiên quyết, nghiêm
khắc.


* Enricơ nhận ra: Tình
u thương kính trọng - Năng lực
- Đọc thư bố, Enricơ đã nhận
mẹ là tình cảm thiêng quan sát,
ra điều gì?
liêng hơn cả. Mất mẹ là đánh giá
nỗi bất hạnh lớn lao
nhất trong đời người.

- Lập luận chặt chẽ, có
sức thuyết phục cao
- Em có nhận xét gì về cách
(điều đó có tác dụng với
lập luận của bố Enricô?
- HS nhận xét. cảm xúc).
- Em hãy suy nghĩ xem tại sao
bố Enricơ khơng nói trực tiếp
mà phải viết thư?
* GV: Tình cảm sâu sắc
thường tế nhị, kín đáo, nhiều
khi khơng thể nói trực tiếp.
Viết thư là chỉ viết riêng cho
người mắc lỗi, vừa giữ được
sự kín đáo, tế nhị, giữ được
lòng tự trọng cho người mắc
lỗi. Đây là cách ứng xử trong
đời sống gia đình và xã hội.

- HS thảo luận
nhóm, cử đại
diện trình bày:
- HS suy nghĩ
trả lời.

- Qua đó em hiểu gì về bố - HS
Enricô?
nhận,
biểu.


- Bố Enricô thương yêu
con, mong và luôn giáo
dục con trở thành người - Năng lực
cảm con hiếu thảo, trân trọng tự quản bản
phát vợ.
thân
Ông là người chồng,
người cha tốt.

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng
Hướng dẫn học sinh tổng kết và luyện tập
* Mục tiêu: HS nắm được ND và NT của VB
* Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
* Hình thức tổ chức dạy học: tồn lớp, cá nhân.
* Thời gian:
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

Hình
thành và
phát triển
năng lực

III. TỔNG KẾT:

- Em có nhận xét gì về lời lẽ

trong thư?
HS khái quát
- Hãy nêu nội dung chính của
bức thư?

1. Nghệ thuật:
- Năng lực
- Lập luận chặt chẽ, lời tổng hợp
lẽ chân thành, giản dị, vấn đề
giàu cảm xúc, có sức
thuyết phục cao.
2. Nội dung: "Mẹ tôi"


- Hãy đọc to phần ghi nhớ.

là bài ca tuyệt đẹp, ca
ngợi vẻ đẹp cao cả giàu
đức hi sinh của người
mẹ và vẻ đẹp mẫu mực
của người cha và cho ta
bài học sâu sắc về đạo
- HS đọc ghi làm con.
nhớ.
Ghi nhớ: SGK/12

Hoạt động 4: Luyện tập
- Đã có lần nào em nói năng - HS thảo luận
thiếu lễ độ với cha mẹ chưa?
Nếu có thì văn bản này gợi cho

em suy nghĩ gì?

IV. LUYỆN TẬP:

- Năng lực
liên hệ thực
tiễn

Hoạt động 4: Hoạt động bổ sung
- Học thuộc ghi nhớ và bài thơ “Thư gửi mẹ”.
- Viết 5 - 7 câu nêu cảm nghĩ khi đọc “Mẹ tôi” và “Cổng trường mở ra”.
- Soạn: Từ ghép.
------------------------------------------****------------------------------------------


Tiết 3

TỪ GHÉP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Kĩ năng vận dụng đặt câu trong đó có từ ghép và phân loại từ ghép đó.
3. Thái độ: Giáo dục HS thấy được sự trong sáng của tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. GV: soạn giáo án, tài liệu tham khảo, chuẩn bị bảng phụ.
2. HS: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I, II trong SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đáp, gợi mở, phân tích, tổng hợp, hướng dẫn hoạt


động nhóm…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Như thế nào là từ ghép? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ Tiếng Việt?
2. Cho ví dụ minh hoạ?
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
* Giới thiệu bài: Ở lớp 6, các em đã biết khái niệm từ ghép. Bài học hơm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo và nghĩa của các loại từ ghép.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loại từ ghép
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được các loại từ ghép.
* Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích.
* Hình thức tổ chức dạy học: toàn lớp, cá nhân.
* Thời gian:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của
trị

Nội dung cần đạt

Hình
thành và
phát triển
năng lực

I. CÁC LOẠI TỪ GHÉP.


1. Từ ghép chính phụ:
- Năng lực
* Đèn chiếu (bảng phụ) 2 đoạn - HS quan sát - a) Ví dụ: SGK
- Bà ngoại, thơm phức hợp tác
văn - HS đọc.
đọc
là từ ghép.
- Các từ in đậm thuộc loại từ
- "ngoại" bổ sung đặc
nào?
- Trả lời
điểm cho "bà"
- Đâu là tiếng chính, đâu là
- "phức" bổ sung đặc


tiếng phụ? Tại sao?
- Nhận xét về vị trí tiếng
chính, phụ?
- Từ ghép chính phụ có cấu
tạo như thế nào?

điểm cho "thơm"
- Tiếng chính đứng
trước, tiếng phụ đứng - Năng lực
sau.
phân tích,
b) Ghi nhớ: ý 1 - ghi phân loại
nhớ 1/SGK-14

- HS quan sát - 2. Từ ghép đẳng lập:
đọc
a) Ví dụ: SGK

* Bảng phụ 2 đoạn văn tiếp.
- Các từ "quần áo", "trầm
bổng" có phải là ghép chính - Trả lời
phụ không? Tại sao?
- Về mặt ngữ pháp, các tiếng
có quan hệ như thế nào với
nhau?
- Từ ghép đẳng lập có cấu tạo
như thế nào?

? Thế nào là từ ghép đẳng
lập? Chính phụ?

- "quần áo, "trầm bổng"
khơng phân biệt tiếng
chính, tiếng phụ.

- Các tiếng bình đẳng
về ngữ pháp.
- Năng lực
giải quyết
b) Ghi nhớ: ý 2 - ghi vấn đề
- HS chốt kiến nhớ 1/SGK-14
3. Kết luận:
thức
- Có 2 loại từ ghép:

+ Từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép chính phụ

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ ghép
* Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của từ ghép
* Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích.
* Hình thức tổ chức dạy học: tồn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân
* Thời gian:
Hoạt động của thầy

- So sánh nghĩa của từ "bà" với
"bà ngoại", "thơm" với "thơm
phức"?
- Em có nhận xét gì về nghĩa
của từ ghép chính phụ?
- So sánh nghĩa của từ "quần
áo", "trầm bổng" với nghĩa
mỗi tiếng?
- Nhận xét về nghĩa của từ

Hoạt động
của trị

Nội dung cần đạt
II. NGHĨA CỦA TỪ
GHÉP.

Hình
thành và
phát triển

năng lực

- Năng lực
- Nghĩa của từ "bà hợp tác
ngoại" hẹp hơn nghĩa
của từ "bà",...
- Từ ghép chính phụ có
tính chất phân nghĩa.
- Năng lực
phân tích,
- Nghĩa của từ ghép phân loại
đẳng lập khái quát hơn - Năng lực
nghĩa của các tiếng tạo giải quyết
- Nghĩa khái nên nó.
vấn đề
- "bà" chỉ
người phụ nữ
sinh ra bố hoặc
mẹ.
"bà
ngoại":
sinh ra mẹ
- HS nhận xét


quát hơn nghĩa - Từ ghép đẳng lập có
của mỗi tiếng. tính chất hợp nghĩa.
VD: Quần áo: chỉ quần
áo nói chung ->hợp
nghĩa, có nghĩa khái

quát hơn.
* Ghi nhớ 2: SGK/14
2 HS đọc
* Đọc to phần ghi nhớ.
- Bài học hôm nay cần ghi nhớ - HS nhắc
những
kiến
điều gì?
thức trọng tâm
* HS đọc phần đọc thêm - GV của bài.
mở rộng.
ghép đẳng lập?

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học làm bài tập theo yêu cầu
* Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
* Hình thức tổ chức dạy học: toàn lớp, cá nhân.
* Thời gian:
Hoạt động của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung cần đạt

IV. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:
- Đọc yêu cầu BT 1.

2 em lên bảng
- Từ ghép chính phụ:
- Gọi HS nhận xét.
điền vào cột.
lâu đời, xanh ngắt, nhà
máy, nhà ăn, cười nụ.
- Từ ghép đẳng lập: suy
nghĩ, chài lưới, cây cỏ,
- Yêu cầu của BT là gì?
- HS làm một số từ, còn lại về - HS làm bài ẩm ướt, đầu đuôi.
Bài tập 2:
nhà làm.
tập.
- Bút: bút chì, bút
máy,...
- Đọc và làm BT 3
- Thước: thước kẻ,
- HS đọc - làm thước gỗ,...
- Mưa: mưa rào, mưa
- BT 4 u cầu điều gì? hãy BT.
phùn,...
giải thích?
Bài tập 3:
- HS trả lời.
- Mặt: măt mũi, mặt
mày,...
- Học: học hành, học
hỏi,...

Hình

thành và
phát triển
năng lực
- Năng lực
tổng hợp
vấn đề

- Năng lực
liên hệ thực


Bài tập 4:
tiễn
- Có thể nói: một cuốn
- HS suy nghĩ sách, một cuốn vở vì
trả lời
sách và vở là những
danh từ chỉ sự vật, tồn
tại dưới dạng cá thể, có
thể đếm được.
- Khơng thể nói: một
cuốn sách vở vì sách
vở là từ ghép đẳng lập
có nghĩa tổng hợp chỉ
chung cả loại.
Hoạt động 4: Hoạt động bổ sung
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn "Liên kết trong văn bản".
------------------------------------------****------------------------------------------



Tiết 4

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính liên kết. Sự
liên kết ấy cần phải được thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngơn từ và nội dung ý nghĩa.
2. Kĩ năng: Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được
những văn bản có tính liên kết.
3. Thái độ: Có ý thức giữa gìn sự trong sáng của ngơn ngữ Viêt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. GV: Đọc tài liệu, soạn bài, bảng phụ.
2. HS: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I trong SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đáp, gợi mở, hướng dẫn hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại: Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào?
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
* Giới thiệu bài: Ở lớp 6, các em đã được học về văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài
viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp
để thực hiện mục đích giao tiếp. Sẽ khơng thể thiếu được một cách cụ thể về văn bản,
cũng như khó có thể tạo lập được những vănbản tốt, nếu chúng ta khơng tìm hiểu kỹ về
một trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Tìm hiểu về liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản
* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình
* Hình thức tổ chức dạy học: tồn lớp, cá nhân.
* Thời gian:
Hình
Hoạt động của thầy
Hoạt động
Nội dung cần đạt
thành và
của trò
phát
triển
năng lực
I. LIÊN KẾT VÀ
PHƯƠNG TIỆN LIÊN
KẾT TRONG VĂN BẢN

* Bảng phụ đoạn văn SGK
- Theo em, đọc mấy dịng này - HS trả lời

1. Tính liên kết của văn
bản

- Năng lực


Enricơ đã có thể hiểu bố muốn
nói gì chưa?
- Nếu Enricơ chưa thật hiểu rõ

bố nói gì thì đó là vì lý do gì?
- Hãy đánh dấu (bút chì) vào lý
do xác đáng nhất trong 3 lý do
ở SGK

* Đọc phần đọc thêm mà SGK - HS đọc
- Nhận xét về đoạn văn mà tác - HS nhận xét
giả đã dẫn?
- "Cái dây tư tưởng" mà tác giả
nói đến đó là gì? Vì sao chúng
ta khơng hiểu đoạn văn được
dẫn nói gì?
* Đèn chiếu (bảng phụ) VD2
- Đọc đoạn văn và chỉ ra sự - HS đọc
- Đoạn văn
thiếu liên kết của chúng?
khơng có từ
liên kết vì câu
trên tác giả nói
tới
những
ngày
trong
tương lai, câu
dưới
trong
hiện tại
- So với nguyên văn trong văn - HS xác định:
bản "Cổng trưởng mở ra", thiếu "còn bây
đoạn văn đã viết thiếu hoặc sai giờ"; sai chữ

"đứa trẻ" từ ngữ cụ thể nào?
nguyên
văn
"con"
- Từ ngữ "còn bây giờ" và từ - Các từ ngữ
"con" giữa vai trò gì trong câu này tạo sự liên
kết trong văn
văn, đoạn văn?
bản, đó là các
phương tiện
liên kết.
- Từ hai ví dụ trên, em hãy cho
biết: Một văn bản có tính liên - Dựa vào
kết trước hết phải có điều kiện phần ghi nhớ
gì? Cùng với điều kiện ấy, các để trả lời

a. Ví dụ: Đoạn văn SGK

hợp tác

- Các câu trong văn bản
không nối liền nhau.
- Để các câu văn, đoạn
văn không bị rời rạc,
người nghe, người đọc
hiểu rõ được người viết
định nói gì.
2. Phương tiện liên kết
trong văn bản


a) Nội dung ý nghĩa: Nội
dung các câu, đoạn
thống nhất và gắn bó
chặt chẽ với nhau.
b) Hình thức ngơn ngữ:
Các câu, đoạn phải được
kết nối bằng những
phương tiện ngơn ngữ
(từ, câu…) thích hợp.

- Năng lực
phân tích,
phân loại

- Năng lực
giải quyết
vấn đề

* Ghi nhớ SGK - 18


câu trong văn bản phải sử
dụng các phương tiện gì?
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng và thực hành
Hướng dẫn học sinh tổng kết và luyện tập
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm BT.
* Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
* Hình thức tổ chức dạy học: toàn lớp, cá nhân.
* Thời gian:
Hoạt động của thầy


Hoạt động
của trị
- Thảo luận
nhóm
- HS đọc và
làm bài tập

Nội dung cần đạt

II. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:
- Đọc yêu cầu BT1
Sắp xếp những câu văn
- Gọi HS nhận xét
theo thứ tự hợp lý: 1, 4,
2, 5, 3
Bài tập 2:
Về hình thức ngơn ngữ
các câu có vẻ rất "liên
- HS nhận xét - kết" với nhau nhưng
giải thích
chúng chưa có mỗi liên
kết thực sự vì chúng
khơng cùng nói về
cùng một nội dung,
nghĩa là khơng có một
cái dây tư tưởng nào
nối liền các ý của

những câu văn đó.
Bài tập 3:
- Hãy nêu yêu cầu của BT3
Các từ ngữ ở chỗ trống
- HS điền từ trong nguyên bản lần
ngữ
lượt là: bà, bà, cháu,
bà, bà, cháu, thế là.
Bài tập 4:
- Nhận xét về sự liên kết của
- HS giải thích Nếu tách khỏi các câu
hai câu văn?
khác trong văn bản thì
hai câu văn dẫn ở đề
bài có vẻ rời rạc,
nhưng câu thứ ba đứng
kế tiếp sau kết nối hai
câu trên thành 1 thể
thống nhất làm cho
tồn đoạn văn trở nên

Hình
thành và
phát triển
năng lực
- Năng lực
tổng hợp
vấn đề

- Năng lực

liên hệ thực
tiễn


liên kết chặt chẽ với
nhau.
Hoạt động 4: Hoạt động bổ sung
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm nốt VT5 và hoàn chỉnh các bài tập khác.
- Học thuộc bài - soạn "Cuộc chia tay…"
------------------------------------------****-----------------------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×