Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

HO SO TO CHUYEN MON TO 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.36 KB, 13 trang )

TRƯỜNG TH “C” VĨNH PHÚ TÂY
TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
Vĩnh Phú Tây, ngày 20 tháng 9 năm 2014

KẾ HOẠCH
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU NĂM HỌC 2014 – 2015
Căn cứ kế hoạch năm học 2014 - 2015 và hướng dẫn của phòng GD&ĐT, nhà
trường và tổ chức chuyên môn trong công tác phụ đạo HS yếu để thực hiện nâng cao chất
lượng đại trà;
Căn cứ vào tình hình chất lượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu, qua khảo sát đầu
năm học 2014- 2015.
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, các lớp. Tổ chuyên môn khối 5 đề ra kế
hoạch phụ đạo cho học sinh yếu như sau:
I. Mục đích yêu cầu :
Nâng cao chất lượng giáo dục;
Khắc phục những học sinh ngồi nhầm lớp;
Bổ sung một số kiến thức mà học sinh bị hổng do một số điều kiện khách
quan.
II. Đặc diểm tình hình:
1. Thuận lợi:
- Có được sự hướng dẫn chỉ đạo của chuyên môn nhà trường về công tác phụ đạo học
sinh yếu.
- Được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, phụ huynh học sinh thống nhất cao luôn có
ý thức đưa phong trào học tập đưa chất lượng đi lên.
- Đa số các em ngoan biết giúp đỡ bạn nhất là những em học còn yếu trong lớp;
- Cơ sở vật chất trường lớp tốt, sách giáo khoa đầy đủ, đồ dùng học tập tốt.
2. Khó khăn.
* Về phía Học sinh:


- Trình độ học sinh trong các lớp không đồng đều, đại đa số là con em thành phần gia
đình là nơng dân, ý thức tự học cịn chưa cao, chưa vượt khó trong học tập, một số em
còn bị hổng kiến thức từ lớp dưới, kiến thức cơ bản khơng nắm vững cho nên gây khơng
ít khó khăn cho giáo viên khi dạy. Bên cạnh đó điều kiện kinh tế một số gia đình cịn gặp
nhiều khó khăn, một số em bố mẹ đi làm ăn xa ít được sự động viên quan tâm nhắc nhở,
một số em về nhà mảng chơi không lo lắng học bài, một số phụ huynh trình độ hạn chế
nên khơng dạy được cho con em mình, cịn phó thác lại cho giáo viên chủ nhiệm và nhà
trường.
* Về phía Giáo viên:
Giáo viên có ít thời gian để gần gũi, giúp đỡ và quan tâm đến các em sau buổi
học (có từ 15 – 20 phút) . Việc liên hệ với gia đình học sinh đều qua sổ liên lạc, điện
thoại.
III. Tình hình học sinh yếu :
Qua khảo sát chất lượng đầu năm đối với 2 mơn Tốn - Tiếng Việt cho kết quả:


Mơn

TS
HS

TV
Tốn

170
170

Số học
sinh tham
gia khảo

sát
170/84
170/84

Giỏi
SL

Khá
%

SL

Trung bình
%

SL

%

Yếu
SL

%

IV. Ngun nhân :
- Số học yếu đầu năm năm học 2014 – 2015 theo thống kê khơng là thực chất học sinh
yếu của trường. Vì vào học 2 tuần lễ đầu năm nên các em chưa củng cố lại kiến thức cũ
kịp thời. Mặt khác, số học sinh yếu này là do số phụ huynh ít quan tâm, giúp đỡ con em
học thêm ở nhà trong hè nên các em bị quên kiến thức.
- Một số học sinh có trí nhớ thực sự khơng bền vững (lâu nhớ mà mau quên), bị bệnh

(Tự kỉ, tăng động giảm chú ý).
V. Biện pháp thực hiện :
1 . Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến học sinh học yếu:
Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến sự yếu kém trong học tập của học sinh:
+ Do hồn cảnh gia đình.
+ Do mất căn bản.
+ Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thơng thường là học sinh lười
học, không chăm chỉ, chuyên cần.
+ Do bị bệnh : (Chậm phát triển trí não, tự kỉ, tăng động giảm chú ý…)
2. Biện pháp:
- GVCN lập sổ theo dõi từng đối tượng học sinh yếu của lớp và có biện pháp giúp đỡ
cho từng đối tượng học sinh. Theo dõi sự tiến bộ của học sinh và có biện pháp phụ đạo
hợp lí, kịp thời trong từng tháng.
- Lưu giữ học sinh yếu ở lại trong thời gian 15 - 20 phút cuối giờ của các ngày tuần
nhằm vào các tiết trống, buổi trống,…
- Phụ đạo theo lịch phân công phụ đạo học yếu của ban giám hiệu.
- Trong giờ dạy giáo viên phân hóa nhiều đối tượng học sinh để giúp học sinh yếu
cùng tham gia học tập tích cực.
- Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh học sinh quan tâm nhắc nhở, đơn đốc
hồn thành các bài tập về nhà.
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp giáo viên bộ môn lên nội dung ôn tập, phụ đạo học sinh
từng lớp.
3. Biện pháp cụ thể:
a. Học sinh yếu do hồn cảnh gia đình (khó khăn, mồ cơi, bố mẹ li di, không quan tâm
đến các em, giáo viên chủ nhiệm cần:
- Tạo cơ hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh, nắm bắt cụ thể hướng
phấn đấu của học sinh vì mục tiêu, kế hoạch chung của lớp, của trường…thông qua
các buổi họp phụ huynh học sinh.
- Hợp tác giữa giáo viên và phụ huynh là điều cần thiết để học sinh học tập và
rèn luyện. Qua đó, giáo viên sẽ thơng tin kịp thời đến phụ huynh về kết quả học tập,

hạnh kiểm, các mặt tham gia hoạt động…của con em mình thơng qua sổ liên lạc. Giáo


viên và phụ huynh cần có sự liên kết hai chiều nhằm có biện pháp tác động phù hợp,
động viên khuyến khích khi các em tiến bộ, nhắc nhở kịp thời khi các em có biểu hiện
cần uốn nắn…
- Giáo viên tạo điều kiện tốt nhất về thời gian để học sinh có thể hồn thành bài
học ngay tại lớp.
- Vận động học sinh trong lớp, trường giúp đỡ bạn về vật chất, cơng việc gia
đình, thăm hỏi khi ốm đau bệnh tật…
b. Học sinh yếu do mất căn bản, giáo viên chủ nhiệm cần:
- Hệ thống kiến thức theo chương trình.
- Đưa ra nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện tập
kiến thức mới và ơn lại kiến thức đã học, có hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó cho các
đối tượng…
- Dạy phân hoá đối tượng học sinh.
- Quan sát và theo dõi từng hoạt động của các em bằng nhiều hình thức tổ chức:
thi đua cá nhân, thi đua theo nhóm, theo tổ, đố vui, giải trí…Kết hợp kiểm tra thường
xuyên việc học của các em mỗi ngày nhằm rèn thói quen học bài và làm bài, kích
thích hoạt động trí tuệ cho các em.
- Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời với tác dụng:
+ Xác nhận sự tiến bộ ở học sinh.
+ Kích thích sự say mê, hứng thú học tập của học sinh.
+ Thúc đẩy hành động theo chuẩn mực.
+ Giúp học sinh tự tin là mình học được, mình có thể giỏi như bạn…
+ Sửa chữa hành vi sai lệch của học sinh.
+ Kiềm chế sự bộc phát, tập thói quen chu đáo và cẩn thận.
+ Ngược lại, nếu lạm dụng trách phạt sẽ hạn chế sự độc lập, sáng tạo của HS.
- Tổ chức các hình thức học tập giúp đỡ lẫn nhau trong hoc sinh như : GV chủ
nhiệm tổ chức phong trào “đơi bạn cùng tiến”. “nhóm học tốt” để các em giúp đỡ lẫn

nhau. Tổ chức kiểm tra bài lẫn nhau 15 phút trước khi vào học.
c. Học sinh yếu do lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần hoặc chưa nhận thức
được nhiệm vụ học tập:
Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do: khơng học bài, khơng làm bài,
thường xuyên để quên vở bài tập ở nhà, vừa học vừa chơi, khơng tập trung… Để các
em có hứng thú học tập, giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương
pháp dạy học, thay đổi bằng hình thức trị chơi, sử dụng phong phú đồ dùng học tập…
để giúp các em hiểu bài, tự bản thân mình giải quyết các bài tập thầy cơ giao.
Ngồi ra, giáo viên động viên các bạn trong tổ nhắc nhở và giúp đỡ lẫn nhau mỗi khi
các em vấp phải những lỗi trên. Phương pháp này không dùng để giáo dục học sinh
yếu kém do hồn cảnh gia đình được.
Ngồi ra, giáo viên cần trao đổi trực tiếp với từng đối tượng học sinh bằng lời
nói, cử chỉ, mệnh lệnh thật thuyết phục.
d. Hoc sinh yếu do bị bệnh : (chậm phát triển trí não, tự kỉ, tăng động giảm chú ý…)
- Giáo viên cần xác định được mức độ bênh. Kết hợp với gia đình, xã hội giúp đỡ
học sinh.


- Nghiên cứu thêm về các loại bệnh trên qua mạng, sách báo để hiểu thêm phần
nào về học sinh, đưa ra phương pháp dạy học hợp lí.
- Tham gia các lớp bồi dưỡng các cấp nâng cao trình độ, hiểu biết thêm công tác
dạy dối tượng hoc sinh này.
VI. Kế hoạch cụ thể:
Tháng

Nội dung
- Tổ chức KSCL đầu năm.

9/2014


- Các lớp báo cáo chất lượng đầu
năm, phân loại học sinh yếu, học
sinh khuyết tật học hòa nhập.
- Tổng hợp danh sách học sinh yếu.
Lập sổ theo dõi của từng lớp.
- Lên kế hoạch, tổ chức phụ đạo học
sinh yếu

- Thơng báo cho phụ huynh tình
hình học sinh yếu và phối hợp thực
hiện.
- Tổ chức kiểm tra chất lượng giữa
HKI
- Báo cáo chất lượng học lực học
sinh yếu.
- Đối chiếu học sinh yếu đầu năm so
10/2014
với học sinh yếu giữa học kì1
- Tiếp tục Phụ đạo học sinh yếu

11/2014

Biện pháp

Người
TH

- Tiến hành Khảo sát nghiêm túc để
xác định học sinh yếu. Các Lớp lập
danh sách học sinh yếu theo từng

môn. Phân loại theo nguyên nhân.
Trong tổ họp bàn phương pháp phụ
đạo.
- Sắp xếp giáo viên mỗi lớp dạy phụ BGH
đạo.
Tổ
- Giữ học sinh yếu ở lại trong thời trưởng,
gian 20 phút cuối giờ của các ngày GVCN
trong tuần, phụ đạo nhằm vào các tiết
trống, các tiết ôn và rèn.
- Gửi giấy mời về cho phụ huynh.
Yêu cầu phụ huynh kèm thêm con em
ở nhà.
- Qua KT định kì học tại lớp GVCN
xác định lại mức độ học sinh yếu đã
phụ đạo trong thời gian qua. So sdanh
BGH,
với chất lượng đầu năm.
tổ
- Giữ học sinh yếu ở lại trong thời
trưởng
gian 20 phút cuối giờ của các ngày
+
trong tuần, phụ đạo nhằm vào các tiết
GVCN
trống, các tiết ôn và rèn.
- Dạy phụ đạo theo lịch của BGH.

- Phụ đạo HS yếu tuần chuyển giao - Lưu giữ HS yếu ở lại trong thời gian
Tổ

nghỉ giữa HKI .
20 phút cuối giờ của các ngày trong trưởng
tuần, phụ đạo nhằm vào các tiết trống,
+
các tiết ôn và rèn.
GVCN
- GV chủ nhiệm phân công các “đôi + TPT
-Tổ chức các phong trào học tập. bạn cùng tiến”. “nhóm học tốt” để các
đội
Giúp bạn cịn khó khăn về đồ dùng em giúp đỡ lẫn nhau. Tổ chức kiểm
học tập…
tra bài lẫn nhau 15’ trước khi vào học.


Tổ chức qun góp giúp đỡ học sinh
yếu cịn thiếu đồ dùng học tập.
- Dạy phụ đạo theo lịch của BGH.
- Tiến hành khảo sát nghiêm túc để
- Tổ chức kiểm tra định kì cuối học xác định lại học sinh yếu. Báo cáo
kì 1. Đối chiếu học sinh yếu giữa chun mơn. Tổ họp đưa ra phương
Tổ
học kì1 so với cuối kì 1
pháp phụ đạo.
trưởng
- Báo cáo chất lượng học lực, lập lại - Giữ HS yếu ở lại trong thời gian 20
+
danh sách học sinh yếu.
phút cuối giờ của các ngày trong tuần,
12/2014
GVCN

- Phụ đạo học sinh yếu
phụ đạo nhằm vào các tiết trống, các
+
tiết ôn và rèn.
GVBM
- Dạy phụ đạo theo lịch của BGH
- GVCN kết hợp GVBM lập nội dung
ôn tập, phụ đạo học sinh từng lớp.

01/2015

2/2015

3/2015
4/2015

Tiếp tục phụ đạo HS yếu

- Giữ HS yếu ở lại trong thời gian 20
phút cuối giờ của các ngày trong tuần,
phụ đạo nhằm vào các tiết trống, các GVCN
tiết ôn và rèn.
+
- Dạy phụ đạo theo lịch của BGH
GVBM
- GVCN kết hợp GVBM lên nội dung
ôn tập, phụ đạo học sinh từng lớp.

- KS học sinh yếu 2 môn: Toán +
Tiếng Việt (Lưu giữ bài kiểm tra)

- Tổ chức kiểm tra định kì giữa học
kì 2 xác định chất lượng học sinh
yếu.
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu

- Khảo sát một cách nghiêm túc,
GVCN chú ý chất lượng HS yếu,
đánh giá sự tiến bộ của học sinh, có
Tổ
kế họach phụ đạo hợp lí.
trưởng,
- Giữ học sinh yếu ở lại trong thời tổ phó
gian 20 phút cuối giờ của các ngày
+
trong tuần, phụ đạo nhằm vào các tiết GVCN
trống, các tiết ôn và rèn.
+
- Dạy phụ đạo theo lịch của BGH
GVBM
- GVCN kết hợp GVBM lên nội dung
ôn tập, phụ đạo học sinh từng lớp.

- Tiếp tục - Phụ đạo HS yếu
- Báo cáo chất lượng học lực, danh
sách học sinh yếu. Đối chiếu học
sinh yếu cuối kì 1 so với giữa kì 2.

Giữ học sinh yếu ở lại trong thời gian
20 phút cuối giờ của các ngày trong
GVCN

tuần, phụ đạo nhằm vào các tiết trống,
các tiết ôn và rèn.

- Tiếp tục phụ đạo HS yếu
- Giữ HS yếu ở lại trong thời gian 20
Tổ
- KS học sinh yếu 2 mơn: Tốn + phút cuối giờ của các ngày trong tuần, trưởng,
Tiếng Việt ( Lưu giữ bài kiểm tra)
phụ đạo nhằm vào các tiết trống, các tổ phó


tiết ôn và rèn. Phân 1 giáo viên mỗi
khối dạy chiều thứ 6, theo nhóm học
+
sinh yếu.
GVCN
- Dạy phụ đạo theo lịch của BGH.

5/2015

- Tiếp tục phụ đạo yếu.
- Tổ chức kiểm tra định kì cuối học
kì 2
- Báo cáo chất lượng học lực, danh
sách học sinh yếu.
- Đối chiếu HS yếu giữa kì 2 so với
cuối kì 2
- Nếu cịn học sinh yếu thì lập kế
hoạch rèn lun trong hè.


- Lưu giữ HS yếu ở lại trong thời gian
BGH
20 phút cuối giờ của các ngày trong
+
tuần, phụ đạo nhằm vào các tiết trống,
Tổ
các tiết ôn và rèn.
trưởng,
- Xác định lại danh sách học sinh yếu
tổ phó
theo từng bộ mơn. Có kế hoạch ơn tập
+
cho các em học thêm trong hè.
GVCN
- Dạy phụ đạo theo lịch của BGH

Trên đây là kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2014 – 2015 của tổ chun
mơn khối 5.
DUYỆT CỦA PHĨ HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Văn Trưởng


THEO DÕI HỌC SINH GIỎI QUA CÁC ĐỢT KIỂM TRA
LỚP 5A1
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

33
34
35
36
37
38

Họ và tên
Lê Duyên Ái
Trần Ngọc Anh
Phan Thái Anh
Võ Ngọc Biết
Trần Thị Kim Chi
Nguyễn Thị K.Cương
Trần Thi Ngọc Diễm
Tạ Thị Thùy Dương
Trần Quốc Đạt
Phạm Kim Đồng
Trần Đức
Nguyễn Tuấn Em
Bùi Thúy Hẳng
Trịnh T. Băng Huyền
Lý Thanh Kiên
Nguyễn Trung Kiên
Nguyễn Văn Kiệt
Trần Thị Lanh
Lê Lâm Linh
Nguyễn Thị Cẩm Mơ
Lưu Huỳnh Hoàn Mỹ
Nguyễn Thị T.Ngân

Nguyễn Nghi
Võ Hữu Nghị
Phạm N. D. Nguyên
Trương K. Nguyên
Hồ Huỳnh Như
Trần Huỳnh Như
Huỳnh Mỹ Phụng
Nguyễn K. Ngọc Quý
Nguyễn Văn Thiện
Nguyễn Lâm Gia Thọ
Trần Thị Anh Thư
Võ Trí Tỉnh
Trần Tú Trang
Lê Thị Bích Trâm
Trần Thị Ngọc Trâm
Nguyễn Tuường Vi

Nữ

Đầu năm
TV
T

x

10

10

x


10

10

x

10

x

9

x

9

x

10

x

9
10

x
10
10


10

x

10

10

x

10
10
9

10

9

9

x
x

10

x

9

x


9

x

10

x

9

x

9
9

x

9

9

x
x
x

10
9

x

x

10
10

10

10

10

x
x

9

x

9

GHK I
TV
T

CHKI
TV
T

GHKII
TV

T

Cuối năm
TV
T


39
40
41
42

Nguyễn Như Ý
Nguyễn Thị Yến
Trần Bảo Yến
Nguyễn T. Hồng Yến

x
x

9

x

10

x


THEO DÕI HỌC SINH GIỎI QUA CÁC ĐỢT KIỂM TRA

LỚP 5A2

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

Đầu năm
Họ và tên

Nữ

Phạm Lan Anh
Đỗ Ngọc Diễm
Trần Thị Dung
Thạch Hải Đăng
Trịnh Kim Hế
Lâm Mỹ Hiên
Huỳnh Tấn Khải
Nguyễn P. D. Khang
Phan N. V. D. Khánh
Trần Duy Khánh
Trần Duy Khánh
Nguyễn T. Thúy Kiều

Trương Kiều Lam
Thái Văn Lâm
Lê Văn Linh
Trương Thị Linh
Nguyễn T. Bích Lụa
Võ Hồng Luyến
Nguyễn T. Diễm My
Nguyễn Văn Ngoan
Lê Trọng Nhân
Trần Phước Nhật
Võ Phước Nhật
Võ Thị Cẩm Nhiên
Trần Thị Như
Phùng Chúc Ni
Nguyễn Đại Phú
Trần Phú
Lê Bích Phượng
Sầm Phú Quí
Nguyễn Tú Quyên
Nguyễn Văn Quyến
Huỳnh Sự
Nguyễn Thành Tài
Nguyễn Văn Thật
Huỳnh Sự Thật
Nguyễn Văn Thiện
Nguyễn Văn Vẹn
Võ Mỹ Viện

x
x

x

x

x
x
x

x
x
x
x

x
x
x

x
x

x

TV

T

GHK I
TV

T


CHKI
TV

T

GHKII
TV

T

Cuối năm
TV

T


THEO DÕI HỌC SINH GIỎI QUA CÁC ĐỢT KIỂM TRA
LỚP 5A3

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39


Họ và tên
Phan Quốc Anh
Nguyễn Hồi Bảo
Lâm Chí Bảo
Tơ Hữu Bằng
Bùi Thị Chi
Duy Thanh Cư
Nguyễn Thị Bé Diễm
Trần Ngọc Diễm
Trần Thị Diễm
Lê Thị Mỹ Diện
Trần Hải Duy
Lê Hoàng Đợi
Võ Thị Hương Giang
Ngô Kim Hà
Quách Huy Hào
Lê Thanh Hiền
Trần Minh Hiếu
Cao Thị Huyền
Huỳnh T. Mỹ Huyền
Lê Minh Khang
Trần Thị Kiều
Nguyễn Tuyết Linh
Lê Vũ Lưng
Triệu Thị Mai
Nguyễn T.Diễm Nghi
Lý Quốc Nghị
Trương Chí Nhân
Nguyễn Văn Nhớ

Đặng T. Tuyết Sương
Lý Quốc Thái
Nguyễn Ngọc Thi
Nguyễn Anh Thư
Nguyễn Thị Nhã Thư
Phan Văn Thức
Nguyễn Hoàng Trung
Lê Duy Mộng Tuyền
Lương Thiện Tưởng
Lê Thị Như Ý
Huỳnh Thị Như Ý

Nữ

x
x
x
x
x

x
x

x
x
x
x
x
x


x
x
x
x

x
x
x

Đầu năm
TV
T

GHK I
TV
T

CHKI
TV
T

GHKII
TV
T

Cuối năm
TV
T



THEO DÕI HỌC SINH GIỎI QUA CÁC ĐỢT KIỂM TRA
LỚP 5A4
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34

Họ và tên
Trần Huệ Anh
Huỳnh Văn Diển
Trần Ánh Duyên
Trần Văn Dững
Phạm Thế Đoan
Lê Văn Khang
Ngô Minh Khang
Nguyễn Quế Minh
Bùi Thị Diễm My
Võ Thị Yến Nghi
Dương Tố Ngoan
Huỳnh Kim Ngọc
Lê Như Ngọc
Nguyễn T. P. Ngọc
Đặng Thị Bích Như
Huỳnh Tố Như
Nguyễn Tuyết Như
Nguyễn Thị Ngọc Nữ
Nguyễn Yến Phương
Nguyễn Văn Quí
Phạm T.Thúy Quỳnh

Trần Thúy Quỳnh
Trần Thanh Thảo
Võ Thị Ngọc Thoại
Lê Ngọc Thùy
Võ Minh Thư
Bùi Thị Huyền Trang
Nguyễn Thị Trang
Trần Thị Mai Trâm
Nguyễn T.Ngọc Trân
Hồ Thị Cẩm Vân
Lê Thị Tương Vi

Nữ
x
x

x
x
x
x
x
xx
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

Đầu năm
TV
T

GHK I
TV
T

CHKI
TV
T

GHKII
TV
T

Cuối năm
TV
T



THEO DÕI HỌC SINH GIỎI QUA CÁC ĐỢT KIỂM TRA
LỚP 5A5
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28
29
30
31
32
33
34

Họ và tên
Nguyễn Minh Bắc
Trần Thị Duy Các
Trần Thị Tường Duy
Nguyễn T.T. Dương
Phạm Hồng Dương
Trần Huỳnh Đức
Tơ Hồng Hón
Trần T. Ngọc Hương
Nguyễn Hoàng Kha
Huỳnh Trọng Kỳ
Nguyễn Hoàng Luận
Phan Thị Yến Nghi
Sơn Quốc Nghĩa
Danh Thị Yến Nhi
Lý Thị Ý Nhi
Huỳnh Thị Hồng Ni
Nguyễn Vũ Phong
Đoàn Thanh Sơn
Đỡ Văn Sự

Lê Quốc Thái
Lê Thị Ngọc Thi
Trần Gia Thịnh
Trịnh Văn Thịnh
Lê Minh Thông
Lâm Anh Thư
Quảng Trọng Thức
Ngô Thị Mỹ Tiên
Phạm Nhựt Trường
Lý Quốc Tường
Lý Khánh Vinh
Huỳnh Như Ý

Nữ

Đầu năm
TV
T

GHK I
TV
T

CHKI
TV
T

GHKII
TV
T


x
x
x

x

x
x
x
x

x

x
x

x

THEO DÕI HỌC SINH GIỎI QUA CÁC ĐỢT KIỂM TRA
LỚP 5A6

Cuối năm
TV
T


STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

33
34

Họ và tên
Lê Hải Bách
Vũ Hoàng Chiểu
Lê Hải Đăng
Nguyễn Chúc Hạ
Nguyễn Minh Hậu
Nguyễn Thị Hiền
Đặng Văn Hiếu
Hứa Gia Kiệt
Cao Mộng Kiều
Huỳnh Minh Lâm
Huỳnh Thị Mỹ Linh
Huỳnh Thị Tú Linh
Thái Khánh Linh
Lê Minh Lợi
Trương Thị Cẩm Ly
Cao Nhật Minh
Nguyễn Chí Minh
Trần Thị Muối
Trần Nhu My
Nguyễn Thị Ngân
Kiều Thị Ngoan
Nguyễn Thị Nhi
Võ Thị Nhiên
Phan Hoàng Phúc
Nguyễn Thanh Quy
Võ Thanh Sơn

Nguyễn Quốc Thiên
Lê Văn Thịnh
Nguyễn Vũ Tính
Nguyễn T.H. Trân
Lý Văn Trưởng

Nữ

x
x

x
x
x

x

x
x
x
x
x

x

Đầu năm
TV
T

GHK I

TV
T

CHKI
TV
T

GHKII
TV
T

Cuối năm
TV
T



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×