Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HK I TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.28 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 1 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, LỚP 9
Năm học: 2015-2016
Mơn: TỐN
Thời gian làm bài: 90 phút.

A. PHẦN TỰ CHỌN (2,0 điểm). Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: (2,0 điểm)
a) Trình bày quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.
b) Áp dụng: Tính L  12,1.360  2,5. 30. 48
Đề 2: (2,0 điểm)
a) Viết công thức định nghĩa của tỉ số lượng giác của góc nhọn 
0
b) Áp dụng : Cho  ABC vuông tại A. Biết Bˆ 60 , BC = 16 cm. Tính AB
B. PHẦN BẮT BUỘC (8,0 điểm).
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Thực hiện phép tính :
A=

5

b) Tìm x, biết:
Câu 2. (2,0 điểm)






20  3  45

B=



45  20 



80 : 5

x  3 2

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số y 2 x  2 và

y 

1
x 1
2
trên cùng một mặt phẳng tọa

độ.
y 

1
x 1
2

.

b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y 2 x  2 và
Câu 3. (1,0 điểm)
Đài quan sát ở Canađa cao 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời
chiếu tạo thành bóng dài 1100m. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là bao
nhiêu? (Kết quả làm tròn đến phút)
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho đường trịn tâm O có bán kính OA = R, dây BC vng góc với OA tại trung điểm M
của OA.
a) Tứ giác OCAB là hình gì ? Vì sao ?
b) Kẻ tiếp tuyến với đường trịn (O) tại B cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE
theo R.
c) Gọi D là điểm đối xứng với A qua OB. Chứng minh DC là đường kính của đường
trịn (O;R).

........HẾT........
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………Số báo danh:…….......................................
Chữ kí của giám thị 1:………………………..Chữ kí của giám thị 2:……………………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC

HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TOÁN LỚP 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2015-2016)
( Hướng dẫn này có 2 trang)

A/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 Điểm)

Đề
Nội dung
Đề 1
a
2 điểm
b
Đề 2
2 điểm

Điểm
Phát biểu đúng quy
tắc
Tính đúng giá trị của
L
cạnh đối
;
cạnh huyền
cạnh đối
tan  
;
cạnh kề

a

sin  

b

.B/ PHẦN BẮT BUỘC: (8 Điểm)
Câu 1

a)
2 điểm

1
1
cos  

1 caïnh kề

cạnh huyền
cạnh kề
cot  
cạnh đối

Vẽ hình
Cos 600 =

0,5

AB 1
16.1
  AB 
8
16 2
2
cm

0,5

A=


0,75

5





20  3  45

;

0,5

 100  3 5  3 5
 100 10
B=


b)



45  20 

80 : 5 

0,25


x  3 2
(ĐKXĐ: x  3 )




x 3



2

2

3 5 2 5 4 5


1
5
5
5

0,25
2

 x  3 4
 x 1 (thỏa

0,25


ĐKXĐ)
Câu 2
2 điểm

1

- Đồ thị hàm số
y 2 x  2 là đường
thẳng đi qua hai
điểm
(0; 2) và (-1; 0)

0,25

0,25


- Đồ thị hàm số
1
x 1
2

đường thẳng đi qua
hai điểm (0;1) và
( 2;0)
y 

0,5 +0,5

Vẽ đúng đồ thị hàm

số
y

f(x)=2x+2
f(x)=-x/2+1

4

3

2

1

x
-4

-3

-2

-1

1

2

3

-1


-2

-3

-4

2

Câu 3
1 điểm

Tìm được M(- 0,4;
1,2)

0.5

0,5
Vẽ hình đúng

B

533m
C


1100m

0,5


533
Ta có: tan  = 1100
  25051’
Câu 4

Hình vẽ

0,5

3
điểm

a

Do OA

0,25
 BC  MB MC 0,25

A

4


b

.
Mà OM =
MA
 Tứ

giá
c
OC
AB

hìn
h
thoi
 OAB đều =>

ˆ 600
BOA
 OBE vng tại B

0,25

0,25
0,25
0,25

( do BE là tiếp tuyến)

BE
= OB . tan

ˆ 
BOE
R tan
c


600 =R 3
 Ta chứng
minh điểm D
thuộc đường
tròn
Do D là điểm đối
xứng với A qua OB
mà tam giác OAB đều
nên tam giác OBD
đều

OD
= OB = R do đó
điểm D thuộc
đường tròn
(O,R)
 Ta chứng
minh ba điểm
C, O, D thẳng
hàng
Do

0,5

0,5

ˆ DOB
ˆ  BOA
ˆ  AOC
ˆ 600  600  600 1800

DOC
( hoặc chứng
minh OC và OD cùng


song song với AB)
Chú ý:

- Phần lí thuyết chấm theo ý đúng để cho điểm học sinh.
- Phần bài tập học sinh trình bày bằng cách khác thì cho điểm từng phần tương ứng.
** HẾT **



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×