Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.72 KB, 64 trang )

Bài 1-2: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này HS cần phải :
- Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ
nước và muối khoáng.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
- Trình bày được mối tương tác giữa mơi trường và rễ trong q trình hấp thụ nước và các ion
khống.
2. Kĩ năng :
- HS rèn luyện các kĩ năng tư duy: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh,khái quát, tổng hợp.
- Kĩ năng học tập :
+ Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng(Cơ chế chủ động và thụ động).
3.Thái độ :
- Nhận thức rõ vai trò của rễ đối với các quá trình sống của cây , từ đó ý thức trồng cây hiệu
quả.
- Hình thành niềm tin khoa học.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trồng trọt.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ cây trồng.
- Mọi cơ thể TV để tồn tại và phát triển ln ln cần có sự hấp thụ nước và ion khoáng
- Thấy được mối quan hệ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng
II.Chuẩn bị:
- Các tranh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK phóng to.
- Cấu tạo chi tiết của lơng hút.
- Hình vẽ trong SGK (hình bài 1)
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Rễ cây hâp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào?→ Dựa vào câu trả lời của HS,GV giới
thiệu vào bài mới.


SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu vai trị của
nước
-Một cây có thể sống mà -Khơng.
*Vai trị của nước
khơng có nước khơng?
-là dung mơi hịa tan các chất
-Vậy nước có vai trị gì mà -là dung mơi hịa tan các -Đảm bảo sự bền vững của
cây khơng thể thiếu?
keo đất và hình dạng của TB
chất
-Đảm bảo sự bền vững -Tham gia vào các quá trình
sinh lý của cây
của keo đất và hình dạng
của TB
-Tham gia vào các quá
-Nước rất cần cho cây. Vậy trình sinh lý của cây
-Rễ
cây hút nước nhờ đâu?
HĐ 2:Tìm hiểu cơ chế hấp
thụ nước và ion khoáng ở rễ
cây

I. Cơ chế hấp thụ nước và
ion khoáng ở rễ cây:
1. Hấp thụ nước và ion



PP: Vấn đáp+ nc sgk
- Như vậy nước thấm quan tb
theo cơ chế nào?
Cơ chế thẩm thấu là nước sẽ -Thẩm thấu
đi từ nơi có nồng độ chất tan
thấp sang nơi có nồng độ chất
tan cao. Tức là từ mơi trường
gì sang mơi trường gì?
- đi từ mt nhược trương
 ưu trương của tb rễ
Một cái cây bình thường khi nhờ sự chênh lệch ASTT
tưới nước máy, cây sống tốt. hay thế nước.
Nhưng nếu tưới nước muối, -Vì cây khơng hút được
nước đường thì cây sẽ bị héo, nước.
rồi chết, vì sao?
- Các ion khống được hấp
thụ vào tb lơng hút như thế
nào?
- Sự hấp thụ chủ động khác
với bị động ở điểm nào?

Yêu cầu hs quan sát hình 1.3B và sgk
- Có mấy con đường xâm
nhập của nước và ion khống?

khống từ đất vào TB lơng
hút:
a. Hấp thụ nước

thẩm thấu
MT đất
TB lơng hút
(Nhược trương)(Ưu trương)

b. Hấp thụ ion khống
+ Thụ động: đi từ đất vào TB
lông hút theo chiều gradian
nồng độ.
+ Chủ động: đi từ đất vào TB
lông hút ngược chiều gradien
nồng độ và cần năng lượng.
-bằng 2 con đường chủ (ATP)
2. Dòng nước và các ion
động và thụ động.
+thụ động là nhờ có sự khống đi từ lơng hút vào
mạch gỗ của rễ:
chênh lệch nồng độ
+ chủ động thì ngược dốc
nồng độ và cần năng
- Con đường gian bào:các chất
lượng.
đi nhanh và không được chọn
lọc
- Con đường TBC: đi chậm
và được chọn lọc

-2 con đường là con
đường gian bào và con
- Mơ tả mỗi con đường đó?

đường TBC
-Con đường gian bào: đi
- Vì sao nước từ lơng hút vào qua các thành gian bào.
mạch gỗ của rễ theo 1 chiều? Con đường TBC: đi xuyên
qua TBC
- sự chênh lệch AS thẩm
HĐ 3: Tìm hiểu dịng mạch thấu của tb theo hướng II.Dịng mạch gỗ
gỗ
1.Khái niệm:
tăng dần từ ngồi vào.
PP: Vấn đáp sgk
-Là dòng vận chuyển đi lên,
Dựa vào H2.1 cho biết con
vận chuyển nước và muối
đường của dòng mạch gỗ
khoáng từ rễ lên thân, lá.
trong cây ?
- Dựa vào H2.2 cho biết cấu
 mạcxh gỗ rễ 2.Cấu tạo:
tạo mạch gỗ? Để phù hợp với - lông hút
-Gồm quản bào và mạch ống
chức năng mạch dẫn thì tế bào  Mạch gỗ thân  lá
mạch gỗ phải có cấu tạo như
3.Thành phần:
- Gồm các tế bào Gồm nước, ion khống và chất
thế nào?
chết(khơng có màng và hữu cơ.


- Thành phần của dịch mạch các bào quan), có 2 lọai :

gỗ?
quản bào và mạch ống.
- Gồm nước, ion khống
- Làm thế nào để dịng mạch và chất hữu cơ.
gỗ di chuyển theo chiều
ngược với chiều của trọng lực - nhờ 3 lực
từ rễ lên đến đỉnh của những + Lực đẩy
cây gỗ cao đến hàng chục m
+ Lực hút do thóat hơi
như cây thơng, cây lim,...?
nước qua lá
- Thế nào là hiện tượng ứ + Lực liên kết giữa các
gịot?Vì sao ứ giọt chỉ xảy ra phân tử nước.
ban đêm?

- Hiện tượng ứ giọt thường
xuất hiện ở những lòai thực
vật nào?
Lực liên kết giữa các phân tử
nước với nhau và với vách
mạch dẫn qua hiện tượng ứ
giọt treo hình trịn đầu mút
các ống nhỏ như que tăm,
bong bóng xà phòng,....

4. Động lực vận chuyển
+ Lực đẩy của rễ
+ Lực hút do thóat hơi nước
qua lá
+ Lực liên kết giữa các phân

tử nước với nhau và với thành
mạch.

-Nước thóat ra ngịai qua
khí khổng khơng bốc hơi
được,các phân tử nước
có lực liên kết với nhau
tạo nên sức căng bề mặt
hình thành nên giọt nước
treo đầu tận cùng của lá.
Hiện tựơng này chỉ xảy ra
vào ban đêm vì ban đêm
nhiệt độ thường thấp, độ
ẩm cao, hơi nước bão
hòa.
-Cây 1 lá mầm : lúa, cỏ,
ngơ,....

HĐ 4: Tìm hiểu dịng mạch
rây

III. Dịng mạch rây.
1.Khái niệm.
-Là dòng vận chuyển đi
xuống, vận chuyển chất hữu
cơ từ lá đến các bộ phận khác
- Cấu tạo mạch rây?
2.Cấu tạo:
-Gồm TB ống rây và TB kèm
3.Thành phần:

-Chủ yếu là saccarozo, axit
-Thành phần của dịch mạch -gồm các tế bào sống là amin, hooc môn,….
rây ?
4. Động lực của dòng mạch
ống rây và tế bào kèm.
rây:
- So sánh thành phần của dịch
Là sự chênh lệch áp suất thẩm
mạch rây và thành phần của - HS trả lời theo SGK.
thấu giữa cơ quan nguồn (lá)
dịch mạch gỗ?
và cơ quan chứa (rễ,…)
-HS so sánh, GV nhận
xét,bổ sung.

4. Củng cố


- Yêu cầu học sinh nêu cơ chế hấp thụ thụ động và chủ động.
- đặc điểm của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ
5. Hướng dẫn học ở nhà:
-Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở.
- Đọc SGK bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:


Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I.. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS:
-Nêu được vai trò của quá trình THN đối với đời sống TV.

-Mơ tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng THN.
-Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá
trình THN.
2.Kỹ năng: Rèn một số kĩ năng:
-QS, nhận xét để khai thác kiến thức.
-Phân tích, tổng hợp , khái qt hố để lĩnh hội KT về vai trò của THN.
3.Thái độ:
- Xây dựng niềm tin vào KH, vào khả năng con người có thể chủ động tưới tiêu hợp lý nhằm
bảo đảm cung cấp đủ nước cho cây, bảo đảm cho cây sinh trưởng , phát triển tốt, gớp phần
làm tăng NS cây trồng, cây bóng mát, góp phần BVMT xanh, sạch, đẹp.
- Tạo niềm hứng thú và say mê môn học. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị:
Giáo án, sgk
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion
khoáng từ rễ lên lá?
- Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
3. Bài mới:
Những nghiên cứu về thực vật cho thấy rằng chỉ có khoảng 2% lượng nứơc hấp thu vào cơ thể
thực vật dùng để tổng hợp nên các chát hữu cơ. Vậy 98% lượng nước còn lại đã mất khỏi cơ
thể TV bằng quá trình nào? Cơ quan nào đảm nhận nhiệm vụ này? Cơ chế xảy ra như thế
nào?. Bài học hơm nay sẽ tìm hiểu về vấn đề này: BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu vai trị của
I. Vai trị của q trình
q trình thốt hơi nước

thốt hơi nước
PP: Vấn đáp gợi mở
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK HS nghiên cứu SGK,
kết hợp với quan sát H3.1 và trả nghiên cứu tranh vẽ và
lời câu hỏi sau:
trả lời câu hỏi
- Sự thốt hơi nước ở lá có ý - Tạo động lực hút, giúp -Tạo sức hút nước ở rễ
nghĩa gì cho dịng vận chuyển vận chuyển nước, các ion
các chất trong mạch gỗ?
khoáng và các chất tan
- Nhận xét và bổ sung:
khác từ rễ đến mọi cơ
Trong q trình thốt hơi nước quan khác.
thì lá ln ở trạng thái thiếu
nước thường xuyên trong tế
bào. Do đó làm động lực cho sự
hút nước liên tục từ đất vào rễ
gọi là động lực đầu trên.
- Cùng với quá trình thốt hơi - Có sự khuếch tán của -Tạo điều kiện cho CO2 đi
nước qua khí khổng thì có dịng CO2 vào lá qua khí vào
vận chuyển của chất khí nào khổng.
vào lá? Ý nghĩa sinh học của - Tạo điều kiện thuận lợi
khí này?
cho q trình quang hợp


của TV diễn ra thuận lợi,
Hs ghi chép nội dung
chính
- Ngồi ra thốt hơi nước cịn - Giúp hạ nhiệt độ của lá

có ý nghĩa gì khi cây bị chiếu cây
-Giảm nhiệt trên bề mặt lá
sáng liên tục ngoài nắng?
HĐ 2: Tìm hiểu thốt hơi
nước qua lá
-Nước thốt ra khỏi cây qua -Lá
đâu?
-Sự thoát hơi nước qua lá theo - Hai con đường là: qua
con đường nào?
khí khổng và qua cutin

- Tế bào khí khổng hình dạng
như thế nào?

GV trình bày cơ chế

-Thốt hơi nước qua khí khổng
có đặc điểm gì?

-Nhận xét nếu lớp cutin dày thì
tốc độ thốt hơi nước ntn và
ngược lại?

II. Thoát hơi nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơi
nước.

2.Hai con đường thoát hơi
nước:
a.Thoát hơi nước qua khí

khổng
*cấu tạo
- Có dạng hình hạt đậu
Gồm 2 tế bào hình hạt đậu
Thành ngồi mỏng và quay mặt vào nhau và thành
thành trong dày
trong dày hơn thành ngoài
* Cơ chế đóng mở khí
khổng:
- Khi no thành mỏng của tế
bào khí khổng căng ra làm
cho thành dày căng theo
thành mỏng và khí khổng
mở ra
- Khi mất nước, thành
mỏng hết căng và thành dày
duỗi thẳng,khí khổng đóng
lại
-Nhanh
*đặc điểm:
-Nhanh, được điều khiển
qua sự đóng, mở khí khổng
b.Thốt hơi nước qua
cutin
- Lớp biểu bì cutin càng -Vận tốc chậm,
dày, thốt hơi nước càng -Không được điều khiển
giảm và ngược lại
-Cutin càng dày, thốt hơi
nước càng chậm.


HĐ 3:Tìm hiểu các tác nhân
ảnh hưởng đến q trình
thốt hơi nước và cân bằng
nước và tưới tiêu hợp lí cho
cây trồng
-Nêu các nhân tố ảnh hưởng -HS trả lời
đến thốt hơi nước và ví dụ

III. Các tác nhân ảnh
hưởng đến q trình
thốt hơi nước.
-Ánh sáng, nhiệt độ, gió,
nước, ion khống
IV. Cân bằng nước và
tưới tiêu hợp lí cho cây
trồng
-Cân bằng nc


-

-Tưới tiêu hợp lý phụ thuộc
vào:
+ Đặc điểm di truyền
+Giai đoạn sinh trưởng,
phát triển

4.Củng cố(3’) :
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước là:

a. Tốc độ di chuyển các chất qua màng tế bào khí khổng khơng đều nhau.
b. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc
c. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng ln ln thay đổi
d. Mép ngồi và mép trong của tế bào khí khổng là có độ dày khác nhau
Câu 2. Câu nào sau đây là không hợp lí:
a. Khí khổng là con đường thốt hơi nước chủ yếu của thực vật.
b. Các tế bào khí khổng cong lại khi trương nước
c. Lá của thực vật thuỷ sinh khơng có khí khổng
d. Thực vật ở cạn, hầu hết có số lượng khí khổng ở mặt trên ít hơn so với mặt dưới.
Câu 3: Q trình thốt hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi nào?
a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Tưới nước cho cây.
c. Tưới nước mặn cho cây d. Đưa cây vào tối e. Bón phân cho cây.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
-Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:


Bài 4 : VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh phải nêu được
- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
- Mô tả được thí nghiệm của sự thiết yếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng  Từ đó trình bày được
vai trò đặc trưng của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Biết và trình bày được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, các dạng phân bón cây
hấp thụ được.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ, thí nghiệm, tranh.
3.Thái độ:
Cơ sở KH học sinh áp dụng trong thực tế SX: TV phải cần cung cấp chất dinh dưỡng(bón
phân). Khi bón phải ở dạng dễ hoà tan.

II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ hình 4.1; 4.2; 5.2 SGK và sơ đồ hình 4.3 SGK.
- SGK ;
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Con đường thoát hơi nước ? Thoát hơi nước có vai trò gì ?
3. Bài mới:
Bài 2 cho chúng ta biết dòng mạch gỗ vận chuyển các nguyên tố khoáng đi lên cung cấp cho
các hạot động của cây.Vậy sự hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố khống để làm gì? (vai trị
các ngun tố khống?) để tìm hiểu →Bài 4 VAI TRỊ CÁC NGUN TỐ KHOÁNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu ngun tố
I.Ngun tố dinh dưỡng
dinh dưỡng khống thiết
khoáng thiết yếu trong cây
yếu trong cây
:
PP: Vấn đáp trực quan
- là :
Treo tranh phóng to H4.1.
+ Nguyên tố mà thiếu nó
- Nhận xét sự sinh trưởng và Quan sát, nghiên cứu cây khơng hồn thành được
phát triển của cây trong cốc SGK và trả lời câu hỏi
chu trình sống.
1,2,3?
+ Không thể thay thế được
- Thế nào là nguyên tố dd

bởi bất kì ngun tố nào
khống thiết yếu cho cây ?
-SGK
khác.
+ Trực tiếp tham gia vào
q tình chuyển hố vật chất
- Nguyên tố dd khoáng thiết -Hai loại: đại lượng và vi trong cơ thể.
yếu trong cây chia làm mấy lượng
- Chia làm 2 loại :
loại?
+ Nguyên tố đại lượng :
(>100mg/1 Kg trọng lượng
chất
khô
của
cây):
C,N,H,O,P,K,S,Ca,Mg
+ Nguyến tố vi lượng :
(<100mg/1 Kg trọng lượng
cơ thể): Cl,Mn,Mo,Cu,Ni,..
HĐ 2: Tìm hiểu vai trị các

II.Vai trị của các ngun
tố dinh dưỡng khống


nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu trong cây.
PP:Vấn đáp trực quan
Treo tranh phóng to H4.2

- Mơ tả dấu hiệu nhận biết cây
thiếu nguyên tố Mg?Kết luận?
- Vai trò của Mg?

thiết yếu trong cây.
- Lá có màu vàng, đỏ, da
cam hoặc đỏ tía.
-Thành phần của diệp
lục, do đó thiếu Mg lá
cây mất màu xanh lục
-Đại lượng: Là thành phần
cấu tạo nên các chất sống,
tham gia điều tiết các quá
trình sinh lý.
-Vi lượng: thành phần của
E., tham giá hoạt hóa E.

-Vai trị chung của các nguyên
tố đại lượng?
- Vai trò của các nguyên tố vi
lượng?
HĐ 3 Tìm hiểu nguồn
cungcấp các nguyên tố dinh
dưỡng khống cho cây
PP: Vấn đáp tìm tịi thực tế

III.Nguồn cungcấp các
nguyên tố dinh dưỡng
khoáng cho cây.
1.Đất là nguổn cung cấp

các nguyên tố dinh dưỡng
- 2 dạng, cây hấp thụ khống cho cây.
dạng ion (dạng hịa tan)
- Các muối khống trong đất
tồn tại ở 2 dạng:
+hồ tan:Cây hấp thụ
+Khơng hịa tan: chuyển
hóa thành dạng hịa tan nhờ
tác động của nước, pH,
nhiệt độ, VSV..
2.Phân bón cho cây trồng:
- là nguồn cung cấp các chất
ding dưỡng cho cây trồng.
- Phân bón

- Các nguyên tố khoáng tồn
tại ở mấy dạng? Cây hấp thu
được ở dạng nào?
Trong đất có sự chuyển hố
các ngun tố khoấg dạng
khó tan thành dễ tan nhờ hoạt
dộng của VSV trong đất, qua
trình này cịn chịu tác động
của các yếu tố mơi trường
:nước, độ thống,độ pH, nhiệt
độ đất,…
-Nếu đất bị nghèo chất dinh
dưỡng khống thì nguồn dinh - Khơng tốt cho sự sinh
dưỡng khoáng từ đâu ra?
trưởng của cây và gây ơ

- Bón phân với liều lượng cao nhiễm mơi trường.
quá mức sẽ gây ảnh hưởng
như thế nào?

- Bón phân với liều lượng
cao qua mức cần thiết sẽ
gây độc cho cây, gây ô
nhiễm nông phẩm, ô nhiễm
môi trường đất nước.
-> Bón phân với liều lượng
hợp lý

4. Củõng cố: (4’)
- Vì sao phải bón phân hợp lý cho cây trồng ?
( Đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt, không gây ô nhiễm môi trường, không gây
độc cho các SV khác khi sử dụng nông sản.)
- Vai trò của kali trong cơ thể thực vật là:
A- Hoạt hoá nhiều enzim
B- Thầnh phần của enzim
C- Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.


D- Hoạt hoá enzim, cân bằng nước và ion mở khí.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK
- Đọc mục “Em có biết” cuối bài - Nghiên cứu bài mới
IV.Rút kinh nghiệm:


Bài 5-6 :DINH DƯỠNG NI TƠ Ở THỰC VẬT

I. Mục tiêu
1.Kiến thức :
- Nêu được vai trò sinh lý của Nitơ.
- Nắm được hai nguồn cung cấp Nitơ cho cây trong tự nhiên .
- Khám phá cơ sở khoa học của hai q trình cố định Nitơ và chuyển hố Nitơ trong đất .
- Giải thích được tại sao phải bón phân hợp lý .
2.Kĩ năng :
-Rèn luyện 1 số kĩ năng : quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, liên hệ thực tiễn.
- GIải thích được vì sao thiếu N lá cây lại có màu vàng
3. Thái độ :
- Nhận thức được vai trò củ N trong sinh trưởng và phát triển của cây, hiện tượng cây thiếu N
biểu hiện như thế nào, từ đó ý thức bón phân cho cây hợp lí, giúp cây sinh trưởng và phát triển
tốt tăng năng suất cây trồng.
II.Chuẩn bị:
Tranh hình 5.1 và 5.2 SGK
- SGK ;
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
- Nêu hỗn hợp phân khống phỏ biến nhất trong sản xuất nơng nghiệp?
HSTL :Phân NPK
- Ngun tố Nitơ có vai trị như thế nào đối với đời sống thực vật?
Dựa vào câu trả lời câu HS, GV hướng dẫn vào bài 5
Bài 5-6 : DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu vai trò sinh
I. Vai trò sinh lý của nguyên

lý của nguyên tố Nitơ.
tố Nitơ.
PP: Vấn đáp+ sgk
-Cây hấp thụ nito ở dạng nào? -NH4+ ,NO3-Cây hấp thụ nito dưới dạng:
Giới thiệu tranh H.5.1(SGK)và Quan sát và trả lời câu Nh4+ ,NO3Giới thiệu cây lúa được trồng
hỏi.
Trong các dung dịch khoáng
thiết yếu khác nhau.
-Thiếu N lá có màu gì?
-Vàng nhạt.
-Lúc đó cây có quang hợp tốt -Khơng vì thiếu diệp lục.
khơng?
-So sánh sự sinh trưởng và -Cây sinh trưởng phát
phát triển của cây lúa trong triển tốt nhất khi đủ các
các dung dịch dinh dưỡng nguyên tố dinh dưỡng
khoáng khác nhau?
khoáng và sinh trưởng
phát triển kém nhất khi
thiếu Nitơ
- Vai trò của N đối với hoạt
-Nitơ tham gia cấu tạo nên
động sinh lí của cây?
các phân tử protein,
+ Vai trị chung?
+ Vai trị cấu trúc?
enzym,coenzym,axít
+ Vai trị điều tiết
nuclếic,diệp lục,ATP......
-Thơng qua hoạt động xúc



Vì sao Nitơ có vai trị điều tiết
các q trình trao đổi chất?
- Nitơ trong các hợp chất hữu
cơ ở cơ thể thực vật chỉ tồn tại
ở dạng khử,vậy phải có q
trình gì xảy ra trong cây?

tác(enzym) ,hooc mơn TV
- -Nitơ là thành phần cấu ..điều tiết các quá trình sinh
tạo Pr-enzym, Coenzym, lý, hóa sinh trong cơ thể TV
ATP...
- Có q trình khử nitrat
và đồng hóa amơn.
Nghiên cứu sách giáo
khoa và trả lời câu hỏi

HĐ 2: Tìm hiều nguồn cung
cấp Nitơ tự nhiên cho cây và
q trình chuyển hố Nitơ
trong đất và cố định đạm
PP: Vấn đáp diễn giải
-Nito trong khơng khí ở dạng -N2, khơng
gì? Cây có hấp thu được
-Nhờ VSV
không?
- Nhờ đâu cây hấp thu Nito
+
trong không khí được?
NH 4 , NO

-Nito trong đất tồn tại ở những
dạng nào?

II.Nguồn cung cấp Nitơ tự
nhiên cho cây:
1. Nitơ trong khơng khí :


3

- Nhờ VSV cố định đạm mà
Nitơkk → thành Nitơ mà cây
trồng hấp thụ (NH3)
2. Nitơ trong đất :
- Tồn tại ở hai dạng :
+ Dạng khoáng ( NH

+
4

, NO
+NO3 hình thành do sấm sét

3
& mưa :
).
* N2 +O2 sấm sét 2NO + O2
+ Hữu cơ : cây khơng hấp thu
*2NO2 + H2O(nứơc
được. nhờ VK chuyển hóa

mưa)→HNO3 → H+ + NO3+ NO3- hình thành dưới tác
III. Quá trình chuyển hoá
dụng của VK: Các VK cố định
Nitơ trong đất và cố định
N sống tự do và cộng sinh đã
đạm
chuyển hố N2 thành NH4+
nhờ có enzim nitrogennaza.
VK tự do có thể cố định
khoảng vài chục kg NH4+
/ha/năm, còn VK cộng sinh có
thể cố định vài trăm kg
NH4+/ha/năm.
-Q trình amon hóa, q
1. Chuyển hố Nitơ trong đất
trình nitrat hóa
.
-Hãy chỉ ra con đường chuyển
-Q trình amon hóa:
hố Nitơ hữu cơ ?
VK amon hóa
GV bổ sung : QT chuyển hố
N trong đất gồm 2 q trình :
Vật chất hữu cơ
+
+QT amơn hố :
NH 4
N hữu cơ →R-NH2 + CO2 +
-Quá trình nitrat hóa:
phụ phẩm

VK nitrat hóa
R-NH2 + H2O →NH3 + ROH
+
NH3 + H2O →NH4+ + OHNH 4
NO

+ QT nitrat hoá :
3
NH4+ →NO2- →NO32NH3+3O2
Nitrosomonas
-Q trình phản nitrat hóa:
HNO2 + 2H2O
VK phản nitrat hóa
-


2HNO2+
2HNO3-

O2

Nitrobacter -Giữ đất tơi xốp



NO 3
N2
Nguyên nhân: đất thiếu oxi
- Để ngăn chặn NO3- thành N2 VK lam, VK Rhizobium Hậu quả: giảm nito trong đất
Biện pháp hạn chế: giữ đất

cần phải làm gì?
tơi xốp
2. Quá trình cố định Nitơ .
-Các loại VSV nào có khả
- N2 +H2
NH 3
năng cố định đạm ?
-Con đường cố định nito:
+Nhờ VSV cố định nito: VK
sống tự do (VK lam), VK sống
+Có lực khử mạnh
cộng sinh ( VK Rhizobium)
+Được cung cấp ATP
+Có sự tham gia của -Điều kiện:
Điều kiện để chuyển N2 thành enzyme nitrogenaza
+Có lực khử mạnh
NH3 ?
+Diễn ra trong điều kiện +Được cung cấp ATP
kị khí
+Có sự tham gia của enzyme
nitrogenaza
+Diễn ra trong điều kiện kị khí
IV. Phân bón với năng suất
cây trồng và mơi trường :
* Bón phân hợp lý :
* Các phương pháp bón
phân :
- Bón qua rễ và lá .
* Phân bón và mơi
trường

4. Củng cố :
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Đọc trước bài thực hành và trả lời các câu hỏi phần bài tập trong SGK .
IV. Rút kinh nghiệm:


Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I.Mục tiêu
1.Kiến thức : Qua bài này HS phải
- Nêu được khái niệm quang hợp
- Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật
- TRình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- Liệt kê các sắc tố quang hợp,nơi phân bố trong lá và nêu chức n8ng chủ yếu của các sắc tố
quang hợp.
- Giải thích được vì sao lá có màu xanh và các màu khác
2.Kĩ năng :
- Rèn luyện các kĩ năng : quan sát, phân tích, khái quát, tổng hợp
3.Thái độ :
- Nhận thức được vai trị của QH từ đó ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường trong sạch.
- Khẳng định niềm tin vào khoa học.
II.Chuẩn bị:
- Các hình bài 8 SGK phóng to
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
-Q trình chuyển hố N trong đất và cố định N phân tử?
3.Bài mới:
- Nguồn thức ăn và năng lượng cần để duy trì sự sống trên trái đất bắt nguồn từ đâu?
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu khái quát về
I.Khái quát về quang hợp
quang hợp ở thực vật
ở thực vật
PP: Vấn đáp+ nhắc lại kiến
1.Quang hợp là gì?
thức cũ
Quan sát H8.1 và cho biết
-Là quá trình hệ sắc tố của
quang hợp là gì?
cây xanh hấp thụ ánh sáng
-Nguồn nguyên liệu và sản Quan sát hình và trả lời mặt trời và sử dụng NL này
phẩm của quang hợp?
câu hỏi của GV.
để tổng hợp cacbohidrat và
-Phương trình tổng qt của
giải phóng Oxi từ CO2 và
quang hợp?
H2O
GV bổ sung :
+ Quang hợp ở thực vật thải ra
O2, nguồn O2 thải ra này có
6CO2+12H2O DL + AS
nguồn gốc từ H2O.
C6H12O6 +6O2 +6H2O
+ Quang hợp ở VK :VD VK lưu
huỳnh :
CO2 + 2H2S →CH2O +2S+H2O

Như vậy nguồn cung cấp H+ và
electron khử CO2 không phài là
H2O nên sản phẩm của q trình
quang hợp ở VK khơng tạo ra
oxi.
H2O trong phương trình một
phần đóng vai trị là mơi
trường.
2.Vai trị của quang hợp.
-Vai trò của quang hợp ?
- Tạo chất hữu cơ làm - Tạo chất hữu cơ làm thức


+Nhìn vào phương trình, sản thức ăn cho mọi sinh vật
phẩm là gì và chất đó có vai trị trên trái đất và là nguồn
gì?
ngun liệu cho cơng
nghiệp, dược liệu trị bệnh
cho con người
+Từ sản phẩm là glucozo, rồi
qua quá trình hơ hấp, glucozo
được phân giải và giải phóng
NL ATP. Vậy vai trò của quang
hợp là?
+ Sản phẩm của quang hợp
ngồi glucozo cịn có O2. Vậy
vai trị tiếp theo là?

- Tích luỹ năng lượng cung
cấp cho các hoạt động sống

- Tích luỹ năng lượng của SV
cung cấp cho các hoạt
động sống của SV
- Tạo oxi và hấp thụ CO 2 - Tạo oxi và hấp thụ CO 2
giúp điều hoà khơng khí. giúp điều hồ khơng khí.

HĐ 2: Tìm hiểu lá là cơ quan
quang hợp
PP: Vấn đáp trực quan
- Mô tả đặc điểm giải phẫu,
hình thái bên ngồi của lá ?

- Đặc điểm giải phẫu hình thái
bên trong?
→Hình thái giải phẫu của lá
thích nghi vơi chức năng quang
hợp?

ăn cho mọi sinh vật trên trái
đất và là nguồn nguyên liệu
cho công nghiệp, dược liệu
trị bệnh cho con người

Diện tích bề mặt lớn giúp
hấo thụ được nhiều tia
sáng,.
- Phiến lá ỏng thuận lợi
cho khi 1 khuếch tán vào
ra được dễ dàng
- Trong lớp biểu bì của

mặt dưới lá có khí khổng
giúp khí CO2 khuếch tán
vào bên trong lá đến lục
lạp.
. - Mô dậu có nhiều tế bào
chứa diệp lục phân bố
ngay bên dươi lớp biểu bì
mặt trên của phiến lá để
trực tiếp hấp thụ được các
tia sáng chiếu trên mặt
trên của lá.
- Mơ xốp phân bố gần
mặt dưới của lá,chứa ít
diệp lục hơn.Trong mơ
xốp có nhiều khoảng rỗng
tạo điều kiện cho khí CO 2
dễ dàng khuếch tán đến
các tế bào chứa sắc tố
quang hợp .
- Hệ gân lá có mạch dẫn
gồm mạch gỗ và mạch
rây phát triển đến tận từng
tế bào nhu mơ của lá.
NHờ vậy nước và ion
khống đến được từng tế

II. Lá là cơ quan quang
hợp
1.Hình thái giải phẫu sinh
lí của lá thích nghi với

chức năng quang hợp.
a. Hình thái bên ngồi :
- Cuống lá
-Phiến lá:
+diện tích lớn->hấp thụ ánh
sáng mặt trời
+có khí khổng
-gân lá: Gân chính và gân
phụ

b. Đặc điểm giải phẫu
hình thái bên trong :
-Lớp biểu bì trên chứa khí
khổng và cutin
-TB nhu mơ:chứa diệp lục
gồm TB mơ giậu và TB mô
xốp
-Gân lá: mạch dẫn: mạch gỗ
và mạch rây


-Bào quan thực hiện quang
hợp?
-Đặc điểm cấu tạo lục lạp thích
nghi với chức năng quang hợp?

-Thành phần và chức năng của
hệ sắc tố trong quang hợp?
Bức xạ mặt trời chỉ có 1 vùng
ánh sáng từ 380-750nm chúng

ta có thể nhìn thấy được gọi là
ánh sáng trắng và chỉ vùng ánh
sáng này mới có tác dụng quang
hợp. Ánh sáng này gồm 7 màu :
đỏ, da cam, vàng, lục ,lam,
chàm, tím.Khi ánh sáng trắng
chiếu qua lá, cây hấp thụ vùng
đỏ và vùng xanh tím, để lại
hồn tồn vùng lục vì vậy khi
nhìn vào lá cây, chúng ta thấy lá
có màu lục.
Chỉ có diệp lục a tham gia
chuyển hóa NL ánh sáng MT.
-Quang năng được chuyển
thành hóa năng và tích lũy ở
đâu?
Mở rộng :Những cây lá màu
đỏ có quang hợp khơng?Tại
sao?

bào để thực hiện quang
hợp và chuyển sản phẩm
ra khỏi lá.
- lục lạp
2.Lục lạp là bào quan
quang hợp.
Bên ngoài : cấu tạo bởi 2 -Hệ thống grana chứa hệ sắc
lớp màng trơn
tố quang hợp
- Bên trong gồm :

-Chất nền (stoma) chứa hệ
+ Chất nền (Strơma) : thể E. đồng hóa CO2
keo có độ nhớt cao, trong
suốt và chứa nhiều enzim
cacboxi hoá.Là nơi tực
hiện pha tối của quang
hợp
+ Hạt (Grana) : gồm các
tilacôit chứa hệ sắc tố, các
chất truyền điện tử và các
trung tâm phản ứng..Là
nơi xảy ra pha sáng quang
hợp.
3.Hệ sắc tố quang hợp :
-Gồm diệp lục và -Gồm 2 nhóm:
carotenoit
+Diệp lục: a và b
+Carotenoit: carotene và
xantophil
-Vai trị: hấp thụ và chuyển
hóa quang năng-> hoá năng
-Cơ chế:
Ánh sáng-> carotenoid->
diệp lục b-> diệp lục a->
diệp lục a ở trung tâm phản
ứng

-Trong ATP, NADPH
Cây lá đỏ vẫn có nhóm
sắc tố màu lục, nhưng bị

che khuất bởi màu đỏ của
nhóm sắc tố dịch bào là
antơxianin

carotenoit.Vì vậy, những
cây này vẫn tiến hành
quang hợp bình thường,
tuy nhiên cường độ quang
hợp thường khơng cao.

Quang năng được chuyển
thành hóa năng và tích lũy ở
ATP, NADPH.


4.Củng cố :
Chọn câu đúng nhất khoanh tròn.
1. Ý nào sau đây khơng đung với tính chất của diệp lục ?
a.Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và phần cuối của ánh sáng nhìn thấy được.
b.Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
c.Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
d.Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp.
2.Sắc tố nào tham gia trực tếip vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm
quang hợp ở cây xanh?
a.Diệp lục a
b.DL b
c.DL a,b
d. DL a,b cvà carotenoid
3.Cấu tạo ngồi của lá có đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ nhiều ánh
sáng?

a.Có cuống lá
b.Có diện tích bề mặt lá lớn
c.Phiến lá mỏng
d.Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên khơng chiếm mất diện tích hấp thụ
ánh sáng.
5.Hướng dẫn học ở nhà :
- Đọc mục “Em có biết”
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Xem và chuẩn bị trước bài 9.
IV.Rút kinh nghiệm


Bài 9 QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3,C4 VÀ CAM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Qua bài này HS phải :
- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung : sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy r
- Phân biệt được các con đường cố định CO 2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3,C4 và
Cam.
- GIải thích được phản ứng thíc nghi của các nhóm thực vật C4 và thực vật mọng nước ( TV
Cam) đối với môi trường sống ở vùng nhệit đới và hoang mạc.
2.Kĩ năng :
- Rèn luyện 1 số kĩ năng : so sánh, phân tích, khái quát, tổng hợp, nghiên cứu độc lập.
3.Thái độ :
- Khảng định niềm tin vào khoa học.
- Tự giải thích được sự thích nghi kì diệu của các nhóm thực vật trong điều kiện mơi trường
cụ thể.
II.Chuẩn bị:
- Tranh hình bài 9 phóng to
PHT Tìm hiểu C3, C4 CAM
C3

C4
CAM
Nơi cố định
tế bào mơ giậu và tế bào
TB mơ giậu
TB mơ giậu
CO2
bao bó mạch
Thời điểm
Ngày: tái cố định CO2
Ngày
Ngày
của pha tối
Đêm: cố định CO
Chất nhận
Ribulôzơ-1,5PEP ( axit photpho enol
PEP ( axit photpho enol
CO2 đầu
diphotphat
piruvic)
piruvic)
tiên
Sản phẩm
Hợp chất 4C : AOA
Hợp chất 4C : AOA ( axit
Hợp chất 3C :APG
đầu tiên
( axit oxalơ axetic)
oxalơ axetic)
Hơ hấp sáng


khơng
Khơng
Năng suất
Trung bình
Cao
Thấp
sinh học
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh?
- Đặc điểm của lá xanh thích hợp với chức năng quang hợp?
3.Bài mới :
Lá là cơ quan quang hợp nên lá có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Vậy q trình quang
hợp diễn ra ntn?→Bài 9 QUANG HỢP Ớ CÁC NHÓM THỰC VẬT C3,C4 VÀ CAM
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu pha sáng của
quang hợp
- Bào quan thực hiện quá trình
quang hợp?Tế bào chứa lục lạp? -Lục lạp. Quang hợp
Quá trình quang hợp gồm mấy gồm hai pha là pha sáng
pha?
và pha tối.
GV : pha sáng ở tất cả các nhóm
thực vật đều giống nhau, chúng
chỉ khác nhau ở con đường cố
định CO2 nên có tên gọi

C3,C4,CAM.


-Pha sáng xảy ra q trình gì?

- chuyển hóa NL ánh
sáng mặt trời được diệp
lục hấp thụ thành hóa
năng tích lũy trong liên
kết hóa học ATP,
NADPH

- Trình bày diễn biến của pha
sáng?

- Sản phẩm của pha sáng?

ATP, NADPH, O2

- Pha tối diễn ra ở đâu?

-Diễn ra trong chất nền
(stroma) của lục lạp.
- 3 giai đoạn là giai đoạn
cố định CO2, giai đoạn
khử và giai đoạn tái sinh
chất nhận.
-ATP, NADPH

- Thực vật C3 pha tối thực hiện

bằng chu trình Canvin. Chu
trình Canvin gồm mấy giai
đoạn?
- Sản phẩm của pha sáng được
sử dụng trong chu trình Canvin ?
GV bổ sung, giảng giải từng giai
đoạn của chu trình Canvin và
hồn thành nội dung.

Hình thành sơ đồ
PEP
AOA
Canvin chất 3C

I.Pha sáng :
-Pha sáng của quang hợp
là pha chuyển hóa NL ánh
sáng mặt trời được diệp
lục hấp thụ thành hóa
năng tích lũy trong liên kết
hóa học ATP, NADPH
-Diễn ra trên màng
tilacoit, giống nhau ở các
thực vật.
-Phương trình tổng qt
ASMT
2H2O
4H+ +4e- + O2
Diệp lục
-Vai trị: giải phóng Oxi,

bù điện tử cho diệp lục a,
proton H+ đến khử NADP+
-> NADPH
-Sản phẩm: ATP, NADPH,
O2
II. Pha tối:
1.Thực vật C3
-Diễn ra trong chất nền
(stroma) của lục lạp.
Thực vật C3 pha tối thực
hiện bằng chu trình Canvin
qua 3 giai đoạn chính:
-Giai đoạn cố định CO2:
3 RiDP + 3 CO2  6 APG
Giai đoạn khử
6APG  6AlPG
-Giai đoạn tái sinh chất
nhận RiDP và tạo đường
với sự tham gia của 3 ATP:
5AlPG  3RiDP
1AlPG  Tham gia tạo
C6H12O6
2.Thực vật C4
-Là nhóm thực vật tiến
hành quang hợp theo con
đường C4. Gồm các nhóm
thực vật sống ở vùng nhiệt
đới và cận nhiệt đới.

-TV C4 sống ở nơi có ánh sáng - Cường độ quang hợp

-Điểm ưu việt so với TV C3
nhiều hơn thì cường độ quang cao hơn
+Cường độ quang hợp cao
hợp như thế nào so với TV C3?
hơn
-Vì pha tối của TV C4 xảy ra ở


cả TB mơ giậu và TB bao bó
mạch nên lượng CO2 Tb giữ
được nhiều hơn vì vậy điểm bù
CO2 thấp hơn.
Chu trình canvin ở thực vật C4
xảy ra ở TB bao bó mạch, lớp
TB này nằm ở trong nên điểm
bão hịa AS của nhóm thực vật
này cao hơn

Khi ở điều kiện khơ hạn, ban
ngày cây đóng khí khổng để làm
gì?
-Khi khí khổng đóng CO2 khơng
khuếch tán vào được nên q
trình quang hợp ở nhóm Tv này
xảy ra vào ban đêm, khi nhiệt
đội môi trường xuống thấp.

+Điểm bù CO2 thấp hơn
+Nhu cầu nước thấp hơn


+Điểm bão hòa ánh sáng
cao hơn.-> Năng suất cao
hơn.

3.Thực vật CAM
-Là nhóm thực vật quang
-Để hạn chế thốt hơi hợp theo chu trình CAM
-Sống ở nơi khơ hạn, ban
nước.
ngày khí khổng đóng, ban
đêm mới thực hiện quang
hợp.

*So sánh các nhóm TV
PHT
4.Củng cố
- So sánh điểm giống và khác nhau về quang hợp của 3 nhóm thực vật C 3, C4 và thực vật
CAM.
5.Dặn dò :
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Xem và chuẩn bị bài 10.
IV.Rút kinh nghiệm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×