Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HKI 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.66 KB, 4 trang )

PHỊNG GD& ĐT TX BÌNH MINH
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017- 2018
TRƯỜNG THCS MỸ HỊA
Mơn thi: vật lý lớp 7. Thời gian: 60 phút
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung kiến
Các cấp độ nhận biết
Tổng
thức
Nhận biết
Thông hiểu
Nhận biết
Thông hiểu
1CKQ(0,25đ)
1TL(1 đ)
3,25 đ
1TL(2 đ)
Sự
truyền
thắng của ánh
sáng
(3 tiết)

C1
Câu 1: Phát
biểu định luật
truyền thẳng
ánh sáng, nêu
được 2 ứng
dụng thực tế.
Phản xạ ánh 2CKQ(0,5đ)


sáng
C2, 3
(3 tiết)

Câu 2: Giải
thích
hiện
tượng vật lý
trong thực tế.

Gương cầu
(2tiết)

1TL(1đ)
Câu 3: Hiểu
được việc ứng
dụng
gương
cầu lồi trong
thực tế.
1TL(1đ)
1TL(1đ)

Âm học(4 tiết)

5CKQ(1,25đ)
C4, 5, 6, 7, 8

CỘNG




1 TL(1 đ)
Câu6:
Ứng
dụng định luật
phản xạ ánh
sáng để vẽ tia
phản xạ.

Câu 5: Hiểu
được nhạc cụ
dao động phát
ra âm.


Câu 4: Vận
dụng kiến thức
đã học để trình
bài cách tiến
hành
thí
nghiệm.


1TL(1 điểm)
Câu 6: Ứng
dụng ĐLPX để
tính góc phản
xạ


2,5 đ



3,,25đ



10 đ

PHỊNG GD& ĐT TX BÌNH MINH
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017- 2018
TRƯỜNG THCS MỸ HỊA
Mơn thi: vật lý lớp 7. Thời gian: 60 phút
ĐỀ A:
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Học sinh trả lời đúng mỗi câu 0,25 đ
1. Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng?
A. Bóng đèn điện.
B. Mặt Trăng
C. Bút thử điện.
D. Tia chớp.
2. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm. Ảnh S’ của S qua gương sẽ cách gương 1 khoảng:
A. 20 cm
B. 40cm
C. 60cm
D. Không phải các giá trị trên
3. Khi soi gương thấy mặt của mình trong gương lớn hơn, ta có thể kết luận gương này là gương gì?



A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lõm.
C. Gương cầu lồi.
D. Gương cầu lồi hay gương cầu lõm tùy thuộc vào khoảng cách từ mặt đến gương.
4. Trong các vật sau, vật nào không phải là nguồn âm?
A. Dây đàn đang rung.
B. Ca sĩ đang hát.
C. Chiếc trống.
D. Khơng khí dao động trong còi khi ta thổi.
5. Một vật dao động với tần số 50Hz. Số dao động của vật trong 10 s là.
A. 500 dao động.
B. 50 dao động
C. 5 dao động.
D. 5000 dao động
6. Khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì:
A. Âm phát ra càng bổng.
B. Âm phát ra càng cao.
C. Âm phát ra càng trầm.
D. Âm phát ra càng to.
7 . Môi trường nào sau đây truyền âm tốt nhất?
A.Khơng khí
B. Chân khơng.
C. Sắt
D.Nước
8. Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?
A. Khi kéo căng vật.
B. Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động.
Phần II. Tự luận (8 ĐIỂM)

Câu 1: Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu 2 ứng dụng trong thực tế?(2 điểm)
Câu 2: Tại sao trong đêm tối ta khơng nhìn thấy được các vật, cây cối … nhưng ta có thể nhìn thấy được
ngọn lửa?(1 đ)
Câu 3: Vì sao gương cầu lồi được dùng để làm kính chiếu hậu của xe mơ tơ?(1 điểm)
Câu 4: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối...phát ra âm được không?Nêu cách làm?( 1 điểm)
Câu 5: Hãy chỉ ra bộ phận nào dao động phát ra âm khi gãy mạnh dây đàn, khi dùng dùi gõ vào mặt trống?(1
điểm)
Câu 6: Trên hình 1 vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng
300. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ?(2 điểm)
S
300
I
PHỊNG GD& ĐT TX BÌNH MINH
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017- 2018
TRƯỜNG THCS MỸ HỊA
Mơn thi: vật lý lớp 7. Thời gian: 60 phút
ĐỀ B:
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Học sinh trả lời đúng mỗi câu 0,25 đ
1. Một vật dao động với tần số 50Hz. Số dao động của vật trong 10 s là.
A. 500 dao động.
B. 50 dao động
C. 5 dao động.
D. 5000 dao động
2. Khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì:
A. Âm phát ra càng bổng.
B. Âm phát ra càng cao.
C. Âm phát ra càng trầm.
D. Âm phát ra càng to.
3 . Môi trường nào sau đây truyền âm tốt nhất?



A. Khơng khí
B. Chân khơng.
C. Sắt
D. Nước
4. Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?
A. Khi kéo căng vật.
B. Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động.
5. Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng?
A. Bóng đèn điện.
B. Mặt Trăng
C. Bút thử điện.
D. Tia chớp.
6. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm. Ảnh S’ của S qua gương sẽ cách gương 1 khoảng:
A. 20 cm
B. 40cm
C. 60cm
D. Không phải các giá trị trên
7. Khi soi gương thấy mặt của mình trong gương lớn hơn, ta có thể kết luận gương này là gương gì?
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lõm.
C. Gương cầu lồi.
D. Gương cầu lồi hay gương cầu lõm tùy thuộc vào khoảng cách từ mặt đến gương.
8. Trong các vật sau, vật nào không phải là nguồn âm?
A. Dây đàn đang rung.
B. Ca sĩ đang hát.
C. Chiếc trống.
D. Khơng khí dao động trong cịi khi ta thổi.

Phần II. Tự luận (8 ĐIỂM)
Câu 1: Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu 2 ứng dụng trong thực tế?(2 điểm)
Câu 2: Tại sao trong đêm tối ta khơng nhìn thấy được các vật, cây cối … nhưng ta có thể nhìn thấy được
ngọn lửa?(1 đ)
Câu 3: Vì sao gương cầu lồi được dùng để làm kính chiếu hậu của xe mơ tơ?(1 điểm)
Câu 4: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối...phát ra âm được không?Nêu cách làm?( 1 điểm)
Câu 5: Hãy chỉ ra bộ phận nào dao động phát ra âm khi gãy mạnh dây đàn, khi dùng dùi gõ vào mặt trống?(1
điểm)
Câu 6: Trên hình 1 vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng
300. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ?(2 điểm)
S
300
I
ĐÁP ÁN:-BIỂU ĐIỂM
ĐỀ A:
Phần I:TRẮC NGHIỆM:(MỖI CÂU ĐÚNG 0,25 Điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Hỏi
Đáp
án

D B B C A D C D

ĐỀ B:
Phần I:TRẮC NGHIỆM:(MỖI CÂU ĐÚNG 0,25 Điểm)


Câu
Hỏi


1 2 3

4 5

6 7 8

Đáp
án

A D C D D B B C

Phần II: TỰ LUẬN( 8 điểm)
Câu 1: Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .( 1 điểm)
Ứng dụng: Ngắm đường, xếp hàng….(1 điểm)
Câu 2: Khi có ánh sáng từ vật đó truyền trực tiếp vào mắt ta.( 1 điểm)
Câu 3: Vì gương cầu lồi cho vùng nhìn thấy lớn hơn của gương phẳng cùng kích thước.(1 điểm)
Câu 4: HS nêu đúng 1 điểm
Cậu 5: Bộ phận nào dao động phát ra âm khi gãy mạnh dây đàn là dây đàn.(0,5 điểm)
Bộ phận nào dao động phát ra âm khi dùng dùi gõ vào mặt trống là mặt trống(0,5 điểm)
Câu 6: vẽ hình đúng (1 điểm)
Xác định góc phản xạ chính xác bằng i=i’= 600(1 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×