Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

lop 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.29 KB, 68 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: Bản thân
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 25 tháng 9 đến ngày 20 tháng 10 năm
2017
STT

MỤC TIÊU
GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
MT1- Trẻ biết
cách bật xa

-Trẻ biết cách bật xa
- Bật xa 40 – 50 cm chọn đồ dùng
trường mầm non
- Bật qua vật cản 15 – 20 cm.
- Trẻ bật xa tối thiểu 50cm(CS1)
- Ném và bắt bóng được bằng 2 tay
với người đối diện từ khoảng cách
4m.( Chỉ số 3)
- Trẻ đón được bóng của bạn .
- Trẻ biết tung và đón bóng

2


MT3- Trẻ biết
ném và bắt
bóng bằng 2
tay từ khoảng
cách xa 4m

3

- Tư thế xuất phát, tư thế chạy
MT19-Trẻ biết
- Chạy tại chỗ, chạy chậm
chạy
18m
- Chạy 18m trong khoảng thời
trong khoảng
gian10 giây
thời
- Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng,
gian10giây
zích zắc theo hiệu lệnh.
- Chạy tại chỗ
MT20Trẻ - Chạy chậm, chạy nhanh
biết chạy liên - Chạy 18m trong khoảng 10 giây.
tục không hạn - Chạy liên tục 150m không hạn
chế thời gian
chế thời gian.
- Chạy chậm khoảng 100 – 120m.
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước
MT24
khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay

- Biết rửa tay bẩn.
bằng xà phòng - Khi rửa khơng vẩy nước ra
trước khi ăn, ngồi, khơng làm ướt quần áo.
sau khi đi vệ - Rửa tay không còn mùi xà
sinh và khi tay phòng.
bẩn
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước
khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn

4

5

Hoạt động học:
Trẻ bật xa tối thiểu
50cm(CS1)

Hoạt động học:
Ném và bắt bóng được
bằng 2 tay với người đối
diện từ khoảng cách 4m.
( Chỉ số 3)
Hoạt động học:
- Chạy
18m
trong
khoảng thời gian 10
giây
Hoạt động học:

Chạy liên tục 150m
không hạn chế thời gian.

Hoạt động ngồi trời
Hoạt động góc,ăn trưa,
ngủ trưa
Hoạt động chiều


6
MT28- Kể
được tên một
số thức ăn cần
có trong bữa
ăn hàng ngày
7
MT34 - Ứng
xử phù hợp với
giới tính của
bản thân
8
MT35- Nói
được khả năng
và sở thích
riêng của bản
thân

9
MT44- Trẻ
biết nhận xét

và tỏ thái độ
“đúng’’-“Sai’’,
“tốt’’- “xấu’’
10
MT50- Trẻ
biết có nhóm
bạn
chơi
thường xuyên

- Kể tên một số thực ăn cần có
Hoạt động ngồi trời
trong bữa ăn hàng ngày
- Phân biệt được thức ăn theo Hoạt động góc, hoạt
nhóm (nhóm bột đường, nhóm chất động chiều
Hoạt động học: Bé cần
đạm, nhóm chất béo....
- Kể được tên một số thức ăn cần ăn gì để lớn nhanh
có trong bữa ăn hàng ngày
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến
Hoạt động ngồi trời
- Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi Hoạt động góc
của người khác một cách lưu loát, Hoạt động học
rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại
- Ứng xử phù hợp với giới tính
của bản thân
- Điểm giống và khác nhau của
mình với bạn khác
- Khả năng riêng của bản thân.

- Những điều thích và khơng
Hoạt động ngồi trời
thích.
- Những điều nên làm và khơng Hoạt động góc, hoạt
động học, trả trẻ
nên làm.
- Vị trí trách nhiệm của mình trong
nhóm bạn
- Nói được khả năng và sở thích
riêng của bản thân
- Biết một số hành vi xấu ảnh Hoạt động ngồi trời
hưởng đến mơi trường sống
Hoạt độngóc
- Biết thể hiện thái độ với những Hoạt động học
hành vi không đúng.
Hoạt động chiều.
- Mạnh dạn phê bình những hành
vi khơng đúng.
- Nhận xét và tỏ thái độ
“đúng’’-“Sai’’, “tốt’’- “xấu’’
- Cảm nhận niềm vui khi có bạn
- Thích chơi với nhóm bạn có cùng
sở thích.
- Chơi hịa thuận với bạn.
Hoạt động ngồi trời
- Vị trí và trách nhiệm của mình
Hoạt động góc,hoạt
trong nhóm bạn.
động chiều
- Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ cảm

xúc của mình với các bạn trong
nhóm chơi.


11

12

13

14

15

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
- Nghe, hiểu nội dung chính của
câu chuyện.
- Các tình huống các nhân vật
MT 66- Nghe
trong chuyện
Hoạt động học : Trăng
hiểu nội dung
- Tên, tính cách của các nhân vật ơi từ đâu đến, phải là
câu
chuyện,
trong chuyện, đánh giá được tính hai tay, ăn quả
thơ, đồng dao,
cách của nhân vật trong chuyện.
Hoạt động góc, hoạt
ca dao dành

- Nội dung của các bài ca dao, động chiều, họat động
cho lứa tuổi
đồng dao dành cho tuổi mầm non. ngoài trời.
của trẻ.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện,
thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa
tuổi của trẻ.
- Miêu tả hay kể mạch lạc, rõ ràng Hoạt động ngồi trời
theo trình tự logich nhất định về Hoạt động góc
MT70 - Trẻ một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết Hoạt động học
biết kể về một hoặc nhìn thấy .
sự việc theo - Thể hiện cảm xúc khi kể chuyện .
- Chú ý đến thái độ của người nghe
trình tự
để kể chậm lại, nhắc lại hay nhắc
lại lời kể của mình khi người nghe
chưa rõ.
- Kể lại được trình tự câu chuyện
ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua
truyện trang đã được nghe cô giáo,
MT 71: Trẻ người lớn kể hoặc đọc cho nghe
Hoạt động học: giấc mơ
biết kể lại với đầy đủ các yếu tố( Nhân vật,
kì lạ, sự tích tết trung
chuyện
đã lời thoại của các nhân vật, thời gian
thu, hoạt động góc, hoạt
được
nghe và địa điểm diễn biến theo đúng
động chiều

theo trình tự . trình tự nội dung của câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc
qua lời kể, cử chỉ, nét mặt .
- Kể theo diễn biến câu chuyện .
MT73 - Chăm - Lắng nge người khác nói ,nhìn Hoạt động ngồi trời
chú lắng nghe vào mắt người nói
Hoạt động góc
người khác và - Trả lời câu hỏi đáp lại bằng cử
đáp lại bằng cử chi, điệu bộ, nét mặtđể người nói
chỉ lời nói nét biết rằng mình hiểu hay khơng hiểu
mặt phù hợp
- Chăm chú lắng nghe người khác
và đáp lại bằng cử chỉ lời nói nét
mặt phù hợp
MT77
- Nhận biết và phát âm đúng Hoạt động học: a,ă â


những chữ cái đã học.
- Chỉ và đọc cho bạn hoặc người
khác những chữ cái đã học ở mơi
-Thích
đọc trường xung quanh, trong sách,
những chữ đã truyện…
Hoạt động góc, hoạt
biết trong môi - Tham gia vào hoạt động, nghe cô động ngoài trời, hoạt
trường xung đọc sách, hỏi người lớn những chữ động chiều
chưa biết
quanh;
- Sao chép một số kí hiệu chữ cái

tên của mình.
- Thích đọc những chữ đã biết
trong môi trường xung quanh
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
16

MT95Trẻ
biết chỉ ra
được khối cầu,
khối
vuông,
khối chữ nhật
và khối trụ
theo
yêu
cầu

17
MT96Trẻ
biết xác định
được vị trí
(trong, ngồi,
trên,
dưới,
trước,
sau,
phải, trái) của
một vật so với
một vật khác
18


MT98- Trẻ
biết hay đặt
câu hỏi

- Lấy ra hoặc chỉ được các hình
khối có màu sắc , kích thước khác
nhau khi có u cầu
- Nói được hình dạng tương tự của
1 số đồ chơi, đồ vật quen thuộc
khác ( ví dụ: quả bóng có dạng
hình cầu, cái tủ có dạng hình khối
chữ nhật...)
- Chỉ ra được khối cầu, khối
vuông, khối chữ nhật và khối trụ
theo u cầu
- Nói được vị trí khơng gian của
trong, ngoài, trên dưới của một vật
so với một vật khác( VD: Búp bê ở
bên phải em bé...)
- Nói được vị trí khơng gian của
một vật so với một người được
đứng đối diện với bạn thân.
- Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu..
- Xác định được vị trí (trong,
ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải,
trái) của một vật so với một vật
khác( Chỉ số 108) .
- Sự hiểu biết, tò mò trước việc lạ
- Thể hiện sự khám phá, tìm tịi

học hỏi sự vật xung quanh.
- Nói rõ ràng, trọn câu.
- Quan sát các sự vật, hiện tượng,
người...xung quanh

Hoạt động học: Chỉ
khối cầu, khối vuông,
khối chữ nhật, và khối
trụ theo yêu cầu
Hoạt động chiều, hoạt
động góc

Hoạt động học: Xác
định vị trí (trong, ngồi,
trên, dưới, trước sau,
trái, phải) của một vật
so với vật khác
Hoạt động chiều, hoạt
động góc

Hoạt động ngồi trời
Hoạt động góc
Hoạt động học


19

MT99: Thích
khám phá các
sự vật, hiện

tượng
xung
quanh

20
- MT107:
Trẻ biết tơ màu
kín,
khơng
chườm
ra
ngồi đường
viền

21
MT109 - Trẻ
biết phối hợp
các kĩ năng để
tạo ra sản
phẩm.
22

MT110 Nhận
ra giai điệu
(vui, êm dịu,
buồn) của bài
hát hoặc bản
nhạc

- Hay đặt câu hỏi( CS 112)

- Tị mị tìm tịi, khám phá các sự
vật, hiện tượng xung quanh như đặt
câu hỏi về sự vật hiện tượng.
- Phối hợp các giác quan để quan
sát, xem xét và thảo luận về sự vật,
hiện tượng.
- Làm thử nghiệm và sử dụng công Hoạt động ngoài trời
cụ đơn giản để quan sát, so sánh, Hoạt động góc
dự đốn, nhận xét và thảo luận.
- Thu thập thơng tin về đối tượng
bằng nhiều cách khác nhau..
- Thích khám phá các sự vật, hiện
tượng xung quanh( CS113)
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
- Tư thế ngồi, cách cầm bút màu Hoạt động ngồi trời

Hoạt động góc
- Kỹ năng tơ màu
Hoạt động học: vẽ chân
- Tô, đồ theo nét và các hình đơn dung bản thân
giản
- Tơ màu chơi ở hoạt động góc
- Tơ màu các bài vẽ: Trường Mầm
non; Vẽ đồ dùng đồ chơi trường
mầm non…
- Tơ màu kín, khơng chườm ra
ngồi đường viền (chỉ số 6)
- Kỹ năng cắt, vẽ, nặn, xé dán xếp Hoạt động ngồi trời
hình để tạo ra sản phẩm có kích Hoạt độnggóc
thước hình dáng màu sắc.

Hoạt động học: cắt dán
-Trẻ có thể nhận xét được các sản
đèn lồng
phẩm tạo hình về mầu sắc, hình
dáng kích thước.
- Trẻ biết phối hợp các kĩ năng để
tạo ra sản phẩm.
- Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và Hoạt động ngoài trời
nhận ra được bản nhạc là vui hay Hoạt động góc
buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm Hoạt động học: tập đếm,
mời bạn ăn
dịu hay hùng tráng, chậm hay
nhanh.
- Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu,
buồn) của bài hát hoặc bản nhạc


23
MT112Thể
hiện được cảm
xúc và vận
động phù hợp
với nhịp điệu
của bài hát
hoặc bản nhạc

Duyệt chun mơn

- Thích thú với các loại hình âm
nhạc.

- Cảm thụ được giai điệu và lời
của bái hát
- Nghe và nhận ra sắc thái của các
bài hát bản nhạc.
- Vận động nhịp nhàng theo giai
điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái
phù hợp với các bài hát bản nhạc.
- Thể hiện cảm xúcvà vận động
phù hợp với nhịp điệu của bài hát
hoặc bản nhạc(cs101)

Hoạt động góc
Hoạt động chiều
Chơi tự do, hoạt động
ngồi trời

Người lập kế hoạch

* MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1. Môi trường vật chất
a) Môi trường cho trẻ hoạt động trong phịng lớp
- Trang trí phịng lớp đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện và phù hợp với chủ đề trường
mầm non
Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ.
Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lí, đảm bảo an tồn và đáp ứng mục đích
giáo dục.
Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định.
Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt, mang tính mở, tạo điều kiện dễ
dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi
cho sự quan sát của giáo viên.

- Các khu vực hoạt động của trẻ gồm có: góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật,
góc xây dựng, góc thiên nhiên
b) Mơi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời, gồm có:
Sân chơi .
Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước.
Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây
2. Môi trường xã hội
Môi trường chăm sóc giáo dục trong trường mầm non cần phải đảm bảo an tồn về
mặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục các kĩ năng xã hội cho trẻ.
Trẻ thường xuyên được giao tiếp, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và
giữa trẻ với những người xung quanh.
Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của giáo viên đối với trẻ và những người khác luôn
mẫu mực để trẻ noi theo.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I


CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tôi là ai
(Thực hiện từ ngày 25 tháng 9 đến ngày 29 tháng 9 năm 2017)
Hoạt động
Đón trẻ trị
chuyện
MT 34,
MT35.

Thể dục
sáng

Hoạt động
ngồi trời
MT24,

MT34
MT35,
MT 98,
MT99.
Hoạt động
có chủ đích.
MT19,
MT96,
MT66,
MT34,
MT110.
Tăng cường
Tiếng Việt
MT77

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
-Cơ đón trẻ vào lớp
- Cho trẻ chào bố mẹ, chào cơ.
- Trị chuyện cùng trẻ về nội dung của chủ Bản thân
- TCTV: Cho trẻ đọc từ: Bạn trai, bạn gái, cơ thể, tay chân.
- Điểm danh trẻ.

Thứ sáu

Trẻ tập với đĩa thể dục :
*Khởi động:
- Trẻ chạy thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm

- Sau đó trẻ về 3 hàng ngang, khởi động các khớp tay chân.
*Trọng động:
- Cơ hô hấp: Làm gà gáy.
- Tay vai: : Đưa tay ra trước , gập ngực
- Cơ chân: Ngồi khuỵu gối ( tay đưa cao, ra trước )
- Bụng lườn: : Đứng quay người sang bên 900
- Bật: Bật tách chụm
*Hồi tĩnh:
-Cho trẻ đứng tại chỗ, làm các động tác điều hoà nhẹ nhàng
- Quan sát tủ để đồ dùng trong lớp
- Trò chuyện về chủ đề Bản thân
- chơi dân gian: bỏ khăn
- Chơi trò chơi vận động: “Ai gọn gàng”
* Chơi tự do: Chong chóng, xà phịng, ..
- Cho trẻ luyện nói cá từ. Cát, chong chóng, gọn gàng, bỏ khăn.
LV:PTNT
LV: PTNN
LV: PTTC- Xác định vị Truyện:
XH
LVPTTC
trí(trong,ngo Câu chuyện của tay - Bé yêu cơ
Chạy 18m
ài,trên, dưới, phải và tay trái thể mình
trong
trước
sau, (MT66)
(MT34)
khoảng thời trái,
phải)
gian 10 giây của một vật

(MT19)
so với vật
khác
(MT96)
Bạn
gái, trong, ngoài, Vui vẻ, tức giận,tay Đánh răng,
Bạn
trai, trên, dưới, phải, tay trái, , giúp rửa mặt,đi
khoẻ mạnh, trước
sau, đở.
dép,
gọn
Chăm chỉ,
trái, phải
gàng, sạch

LV: PTTM
- Dạy trẻ một
số kỹ năng
trong
hoạt
động
âm
nhạc: Năm
ngón
tay
ngoan.
(MT110)
An ủi, động
viên, đồn

kết, kể lể, vui


thể thao.
Hoạt động
góc.
MT24,
MT34
MT35,
MT 98,
MT99, MT
112, MT109.
Vệ sinh, ăn
trưa, ngủ
trưa
MT24,
MT28.

sẽ.

chơi.

- Góc xây dựng: xây nhà của bé, xây khu vui chơi, xây vườn hoa.
- Góc phân vai: tổ chức tiệc sinh nhật, đóng vai bán hàng,nấu ăn.
- Góc âm nhạc: hát, vận động các bài hát về chủ đề…
- Góc nghệ thuật : trẻ vẽ tô màu, cắt,xé, dán bé trai,bé gái
- Góc thư viện: xem tranh ảnh về bản thân.tranh ảnh bạn trai, bạn gái.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhổ cỏ,lau lá......
- Luyện nghe đọc các từ .đồ chơi bán hàng, đồ chơi lắp ghép, tưới cây, ghế,
bán ,Tiền.

Ăn:Chuẩn bị chỗ ăn sạch sẽ, đồ dùng ăn hợp vệ sinh, cho trẻ ăn đúng giờ, giới
thiệu cho trẻ biết về các món ăn mà trẻ được ăn trong ngày, chú ý quan tâm đến
trẻ ăn chậm, trẻ suy dinh dưỡng, nhắc trẻ khơng nói chuyện khi ăn, biết mời cô
và các bạn cùng ăn
Ngủ: Chuẫn bị chỗ ngủ yên tĩnh, thoáng mát, cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc, đảm
bảo cho trẻ có giấc ngủ sâu,yên tĩnh

Vệ sinh:Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. Vệ sinh chân tay, mặt cho
trẻ sạch sẽ.
Trò chơi học tập : “ tạo dáng”
- Nghe và đoán tên bạn hát
Chơi theo ý TCTV: - Cho trẻ đọc các từ : Bạn trai, bạn gái, cơ thể, tay chân.
thích
- Chơi theo ý thích.
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về - trả trẻ
Vệ sinh: Cho trẻ rửa tay, rửa mặt, xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng .
Nêu gương-bình cờ: Cơ mời các trẻ nhắc lại ba tiêu chuẩn để được cắm cờ cuối
ngày và thưởng hoa bé ngoan cuối tuần:
+ Bé ngoan: Đi học đều, đúng giờ, biết để dép đúng quy định, chào cô, chào ba
mẹ khi đưa rước.
+ Bé chăm: Giờ học biết chú ý trả lời câu hỏi to- rõ ràng, đủ câu, có dạ thưa
Vệ sinh, trả
+ Bé sạch: Biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ bỏ rác đúng quy định,
trẻ.
quần áo sạch sẽ gọn gàng
Cô cho trẻ tự nhận xét mình theo tổ, theo cá nhân, sau đó cơ nhận xét tun
dương trẻ ngoan, động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cố gắng ngoan hơn để được
bình cờ và tặng bé ngoan
Trả trẻ: Nhắc trẻ chào cô và người thân khi về. Trao đổi với phụ huynh về tình

hình của trẻ trong ngày
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
MT24,MT34,MT35,,MT 98,MT99, MT 112, MT109..
I Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:


- Trẻ được vui chơi thỏa thích, hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết đồ dùng cá nhân phải để đúng chỗ, cất vào tủ gọn gàng, biết được vị trí
đồ dùng của mình.
- Trẻ chú ý học tập, biết nghe lời cô giáo.
2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ biết lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định, rèn cho trẻ tự làm
một số công việc phục vụ hàng ngày.
3. Thái độ: GD trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
4. phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành
II Chuẩn bị
- Sân bằng phẳng sạch sẽ an toàn. Đồ dùng để chơi các trò chơi, phấn vẽ….
III Tiến hành hoạt động.
Hoạt động dạo chơi:
* Cơ cho trẻ hít thở khơng khí trong lành của buổi sáng
- Trị chuyện với trẻ về thời tiết buổi sáng
+ Các con có những nhận xét gì về bầu trời buổi sáng hơm nay?
+ Cây xanh trong vườn trường như thế nào?
+ Nhờ đâu con biết được khí hậu của buổi sáng hơm nay?
* Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng và nơi cất đồ dùng khi đến lớp.
- Khi đến lớp các con thường mang theo những gì ?
- Những thứ đó các con để ở đâu ?
- Các con đã để đồ dùng của mình đúng nơi quy định chưa ?
- Cần phải làm gì để lớp gọn gàng ngăn nắp ?
* Giáo dục: chúng mình cần phải sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định sẽ làm cho

lớp gọn gàng, ngăn nắp đồ dùng ln sạch sẽ . Ngồi ra sắp xếp đồ dùng đúng nơi
quy định giúp chúng ta tìm đồ dùng dẽ dàng hơn.
* Tổ chức trị chơi
Trị chơi vận động: “Ai gọn gàng”
* Mục đích yêu cầu: Rèn luyện tính nhanh nhẹn ở trẻ và thực hiện đúng theo lời
giải thích của cơ
* Chuẩn bị : Sân chơi sạch sẽ , trẻ thuộc bài hát “Đường và chân”
* Cách chơi : Cô chia trẻ thành 2 đội chơi và xếp thành 2 hàng, mỗi đội có 15
chiếc ba lơ để ở đầu hàng khi có hiệu lệnh bắt đầu thì bạn đầu hàng chạy lên lấy 1
cái ba lơ bỏ vào tủ sau đó đi về cuối hàng của mình, bạn tiếp theo leenthuwcj hiện
như bạn đầu tiên. Đội nào nhanh hết trước và gọn gàng thì đội đó thắng cuộc.
Trị chơi tiếp tục 3-4 lần.
- Mỗi lần chơi, cơ khuyến khích những trẻ thực hiện nhanh và đúng.
Trò chơi dân gian: “bỏ khăn”
Cách chơi:
- Chọn chỗ bằng phẳng, rộng và sạch.Số người chơi từ 8 -12 người.Một chiếc
khăn nhỏ.
- Chọn người đi bỏ khăn bằng cách oẳn tù tì hoặc xí xằng xơ.
- Người chơi ngồi thành vòng tròn(ngồi xổm hoặc ngồi bệt) quay mặt vào
trong.Người đi bỏ khăn đi đằng sau, xung quanh vòng tròn, tay cầm khăn giấu kín


khơng để ai nhìn thấy, rồi bí mật để khăn vào sau lưng người nào đó, rồi lại đi
tiếp.Nếu người đó khơng phát hiện thì sau khi đi 1 vịng, về đến chỗ bạn đó, người
bỏ khăn đập nhẹ vào vai bạn này.Bạn này phải đứng lên chạy(hoặc nhảy lò cò tùy
quy định chơi) 1 vòng để về chổ cũ.Còn nếu phát hiện ngay thì người ngồi phải
đuổi theo.Nếu đập được vào bạn này thì bạn đó phải vào thay và trò chơi lại tiếp
tục.Nên tùy vào sức mà quy định giới hạn đuổi trong 1,2,3vịng tính từ chỗ bỏ
khăn.
Luật chơi:

- Phải bỏ khăn đúng phía sau lưng 1 bạn nào đó, khơng đươc bỏ lửng lơ giữa 2
bạn.
- Người chơi khơng được quay đầu lại nhìn mà chỉ được đưa tay ra sau kiểm tra.
- Nếu biết mình bị bỏ khăn thì cầm khăn chạy đuổi theo người vừa bỏ, người kia
phải chạy thật nhanh để ngồi vào vị trí của bạn kia.Có 2 trường hợp:
+ Nếu đập được vào người bạn bỏ khăn thì bạn đó phải đi bỏ tiếp.
+ Nếu không đuổi đập được vào người bạn đó thì phải tiếp tục đi bỏ khăn.
+ Nếu khơng biết mình bị bỏ thì người đi bỏ khăn sau khi đi 1 vịng về đến chỗ đó
sẽ đập vào vai bạn này.Bạn này phải chạy một vòng, người đi bỏ chạy đuổi theo.
* Chơi tự do:
- Cho trẻ luyện nói cá từ. Cát, chong chóng, gọn gàng, bỏ khăn.
- Trẻ chơi theo ý thích.
- Cơ quan sát hướng trẻ chơi với các trò chơi thuộc chủ đề bản thân.
Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi,động viên khuyến
khích trẻ chơi tốt hơn trong buổi chơi sau,cho trẻ vệ sinh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
MT24,MT34,MT35,,MT 98,MT99, MT 112, MT109.
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi. Quá trình chơi thể hiện được
mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để xây dựng ngôi nhà của bé.
- Trẻ biết được công việc của thợ xây dựng là gì?
- Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi,
tìm được đồ dùng để thay thế để thực hiện ý tưởng chơi.
- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng vẽ tô màu, cắt,xé, dán bé trai,bé gái.
- Trẻ biết cách xem sách, tranh ảnh, ngồi đúng tư thế.
- Biết cách sử dụng các dụng cụ, múa hát sinh động các bài hát về chủ đề bản thân
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc của cô

giáo, của người xây dựng .....
- Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong
khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát.
3. Thái độ:


- Thơng qua chủ đề chơi, vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ biết đoàn kết, chia sẻ,
giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết chấp hành một số quy định.
4. phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành
II Chuẩn bị:
* Góc xây dựng - lắp ghép: xây dựng ngơi nhà của bé, xây lớp học, xây vườn hoa.
- Vật liệu xây nhà: cổng, hàng rào, gạch và các khối gỗ hình chữ nhật, khối lăng
trụ, tam giác,
- Đồ chơi bằng mút: cây, thảm cỏ.
* Góc phân vai: tổ chức tiệc sinh nhật, đóng vai bán hàng, nấu ăn.
- Các đồ dùng nấu ăn: nồi, xơng, bát, đĩa, thìa.bánh sinh nhật, Sách, vở, bút, bảng
con…..
- Bàn ghế, trang phục ….
* Góc tạo hình : vẽ tơ màu, cắt,xé, dán bé trai,bé gái.
- Tranh ảnh các bạn trai, bạn gái, bút màu, bàn, ghế, giấy màu, hồ dán..…
* Góc âm nhạc: hát các bài hát: tay thơm tay ngoan, mời bạn ăn, năm ngón tay
ngoan……
- Trang phục biểu diễn, trống lắc, phách tre, đàn, xắc xơ.
* Góc học tập:
- Tranh ảnh về bản thân. tranh ảnh bạn trai, bạn gái
- Bộ thẻ chữ số.
- Vở tạo hình, bé làm quen với toán, tranh truyện theo chủ đề.
III/ Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1:
- Cơ cho trẻ tự giới thiệu các góc chơi và đồ chơi ở các góc: Xây dựng, phân vai,

học tập, âm nhạc.
- Gợi ý trẻ liên hệ chủ đề chơi, ý tưởng chơi ( khi trẻ về góc chơi của mình)
- Hỏi ý thích, ý định chơi của trẻ.
- Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi theo chủ đề, liên kết các góc chơi và thái độ chơi
đồn kết, vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cho trẻ hát, vân động theo bài "giờ chơi đến rồi" và vào góc chơi.
Góc xây dựng: xây nhà của bé, xây lớp học, xây vườn hoa.
Ai làm thợ cả, ai làm thợ phụ, công việc của thợ cả là gì? Thợ phụ làm cơng việc
gì?
Góc phân vai : Tổ chức tiệc sinh nhật, đóng vai bán hàng, nấu ăn
- Cô gợi ý:
+ Người bán hàng sẽ làm những cơng việc gì ?
+ Ai làm người mua hàng? Người mua hàng phải như thế nào?
+ Khi có khách đến mua thì trẻ phải như thế nào? (Chào lễ phép,vui vẻ, ngoan…..)
- Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc chơi khác. Tổ
chức tiệc sinh nhật, nấu ăn tương tự.
Góc học tập:Tranh ảnh về bản thân. tranh ảnh bạn trai, bạn gái
- Cô gợi ý trẻ xem sách tranh truyện, ghép tranh.
- Làm các bài tập trong vở.


- Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc chơi khác.
Góc âm nhạc:
- Cơ giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm chơi (nhóm hát nhóm múa nhóm vỗ theo nhịp,
phách bài hát)
Góc thiên nhiên :
- Cho trẻ chăm sóc cây cảnh như lau lá, xới đất, tưới nước.
Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi:
- Cơ quan sát từng góc chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kỹ năng
chơi và giúp đỡ trẻ khi cần.

- Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng đồ chơi theo nhu cầu
chơi của trẻ.
- Luyện nghe đọc các từ .đồ chơi bán hàng, đồ chơi lắp ghép, tưới cây, ghế, bán
,Tiền.
- Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, linh hoạt ở các góc theo sở
thích, ln động viên sự cố gắng của trẻ, khen trẻ khi chơi..
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Nhận xét về nội dung chơi, sau đó cơ hướng trẻ đến góc cịn yếu, nhận xét và có
thể hướng daanc để trẻ chơi tốt hơn.
- Thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ
như thế nào?Trẻ chơi có đồn kết không? Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi
quy định.
Thứ 2 ngày 25 tháng 9 năm 2017
Lĩnh vực phát triển: PTTC
Đề tài: Chạy 18m trong khoảng thời gian 10 giây
(MT19)
I. Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
- Trẻ biết chạy liên tục 18m trong khoảng 10 giây theo hiệu lệnh.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển cơ chân.
- Rèn luyện và phát triển cơ chân, kĩ năng nhanh nhẹn ở trẻ
3/Giáo dục.
- Trẻ chú ý tập trung , không chen lấn xơ đẩy bạn trong giờ học.
GD trẻ phịng chống bệnh chân tay miệng vệ sinh sạch sẽ.
4/ Phương pháp theo dõi: quan sát, thực hành
II. Chuẩn bị:
- Chọn sân sạch, có bóng mát, túi cát
- Băng nhạc, máy cát séc.
- Bóng nhiều màu, đủ cho trẻ, đựng trong một cái túi.

- Cát ở gốc cây sạch, một số dải xốp màu dài.
III. Tiến trình hoạt động: Gây hứng thú:
 Hát: đi học rất vui


Trong bài hát nhắc tới điều gì?
Khi đến lớp các con được gặp những ai?
Giáo dục: các con phải ngoan, nghe lời cô giáo, không vứt rác bừa bãi, không dẫm
chân lên tường..
1 Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi quanh sân với các kiểu (Tàu lên dốc, tàu
xuống dốc, tàu chạy nhanh, tàu chạy chậm, tàu về ga..).
- Xếp thành đội hình 2 hàng ngang
2 Trọng động:
* Bài tập phát triển chung.
- Cơ tay vai: Đưa tay ra trước, gập ngực 4L/8N
- Cơ chân: Ngồi khuỵu gối ( tay đưa cao, ra trước ) 4L/8N
- Bụng lườn: : Đứng quay người sang bên 900
- Bật: Bật tách chụm
*Vận động cơ bản:
Đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Để cơ thể khỏe mạnh hôm nay cô sẻ tổ chức cho các bạn thi “chạy liên tục 18 m
trong khoảng thời gian 10 giây”
Cho trẻ đọc các từ: Bạn gái, Bạn trai, khoẻ mạnh,Chăm chỉ,Thể thao.
- Cô làm mẫu lần 1. ( nhờ một cơ dùng cịi hoạc phất cờ ra hiệu lệnh).
- Cô làm mẫu lần 2 (giải thích): tư thế chuẩn bị của cơ là tay chân
duỗi thẳng tự nhiên, mắt nhìn thẳng.khi có hiệu lệnh chạy thì , chạy tay nọ chân
kia trong khoảng 10 giây. - Cô mời 2 trẻ khá lên làm lại cho lớp xem.
- Cho cháu về tổ thực hiện ( kết hợp sửa sai )
- Mời cháu yếu lên làm để cô sữa sai
- Cho cháu khá lên thi đua.

- Cho lớp chơi cô động viên trẻ chơi hứng thú, sôi nổi.
TCVĐ : Ai ném xa nhất
- Dẫn dắt,giới thiệu tên trị chơi,cách chơi,luật chơi.
- cách chơi: cơ chia trẻ thành 3 nhóm chơi mỗi nhóm có 4 bạn chơi, khi có hiệu
lệnh “ném” thì ném túi cát đi thât xa ai là người ném xa nhất thì sẽ thắng cuộc
- luật chơi : trẻ phải dùng sức ném mạnh về phía trước mặt .
- chơi 2-3 lần
- Cơ bao qt cho trẻ chơi .
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Trẻ xoa bóp chân tay, đấm lưng nhẹ nhàng cho nhau.
IV. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY:
1.Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………….........
............................................................................................................................
……………………………………………………………………………………......
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………….........


…………………………………………………………………………………..........
......................................................................................................................................
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 26 tháng 9 năm 2017
Lĩnh vực phát triển: PTNT
Đề tài: Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước sau, trái, phải) của một vật so
với vật khác
(MT96)

I/ Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết xác định vị trí trong khơng gian, trên, dưới, trước, sau, của đối tượng có
định hướng.
2 Kỹnăng:
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét.
3 Thái độ :
- Trẻ ham học,chú ý lắng nghe, vâng lời cô giáo
4 Phương pháp theo dõi: quan sát, đàm thoại.
II Chuẩn bị:
- Đồ dùng dụng cụ của cô: con gấu bông, búp bê, con vịt, ngôi nhà,
- Một số đồ dùng khác, cái quạt, quả bóng.
- Băng nhạc, giấy vẽ, máy cát séc, màu sáp.
III Tiến trình hoạt động
* Ổn định, trò chuyện: Buổi sáng thức dậy các con thường làm những cơng việc
gì ?
-Vào mỗi buổi sáng thức dậy chúng mình phải rửa mặt đánh răng, ăn sáng các bạn
gái phải chải tóc gọn gàng trước khi đến lớp. các con phải ngoan, nghe lời cô giáo,
phải gữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại:
 Trốn cô ! trốn cô.
- Trên bàn cơ có con gì ?
- À có búp bê, gấu , con vịt
- Bạn nào giỏi cho cô biết ở phía trên con gấu có cái gì ?
+ mời 2 trẻ trả lời
- phía dưới con gấu có cái gì ?
- cịn phía trước con gấu có con gì ?
- Phía sau con gấu có con gì ?
+ mời 2-3 trẻ trả lời.
Cho trẻ đọc các từ: trong, ngoài, trên, dưới, trước sau, trái, phải

-các bạn đã xác định được các phía của con gấu có gì chưa ?


- Phía trên con gấu có cái quạt, phía dưới có ngơi nhà, phía trước có con vịt, cịn
phía sau có búp bê đúng khơng nào ?.
Hoạt động 2: mở rộng: cho trẻ liên hệ quan sát một số đồ dùng đồ chơi ở các phía
và cho trẻ nhận xét.
-cho trẻ đọc bài thơ “đôi mắt của em”
Hoạt động 3: củng cố
Trò chơi vận động: Làm theo hiệu lệnh của cô.
- Giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Cách chơi: Cô cho các cháu cần vừa đi vừa hát khi nào nghe cơ nói phía nào thì
trẻ sẽ về phía đó.
Ví dụ: Cơ nói phía sau thì các bạn sẽ chạy về đứng ở phía sau của cơ, phía trước
thì phải về đứng ở phía trước !
Luật chơi: Nếu bạn nào chơi nhầm sẽ bị nhảy lò cò.
Tổ chức cho trẻ chơi, cô chơi cùng với trẻ.
Cho trẻ chơi: 2-3 lần
*Kết thúc: cho trẻ đọc bài thơ: “phải là hai tay”.
IV. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY:
1.Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………….........
............................................................................................................................
……………………………………………………………………………………......
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………..........
......................................................................................................................................
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 27 tháng 9 năm 2017
Lĩnh vực phát triển:PTNN
Đề tài: Truyện: Câu chuyện của tay phải và tay trái
(MT66)
I. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Trẻ biết tác dụng chính của tay
phải, tay trái. Trẻ hiểu nội dung truyện: Tay phải và tay trái đều quan trọng như
nhau, biết phối hợp cả 2 tay để làm việc.
- Nghe hiểu được nội dung câu chuyện,thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của
trẻ.


2. Kỹ năng.
Biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc. Phát triển kĩ năng ghi nhớ, quan sát.
3. Thái độ
- Trong gia đình cũng như trong tập thể phải biết phối hợp, giúp đỡ nhau khi chơi
cũng như khi làm việc.
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ để phòng chống một số bệnh về răng
miệng.
4. Phương pháp theo dõi : Bài tập tình huống,trị chuyện,quan sát,đóng kịch.
II. Chuẩn bị:
- Tranh truyện “Câu chuyện Tay phải và tay trái”
- Bộ dẹt: Tay phải, tay trái.
III. Tiến trình hoạt động
* Gây hứng thú:Cơ cho trẻ múa bài “ Múa cho mẹ xem”
- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát:

+ Bài hát nói về điều gì ?
+ Bàn tay cịn có thể làm những việc gì khác nữa ?
+ Bàn tay cịn có thể xúc cơm ăn và khi ăn thì phải ăn điều độ đủ chất chống một
số bệnh như còi xương….
Lồng ghép chuyên đề dinh dưỡng: muốn cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh thì chúng
ta phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn hết phần ăn của mình, ngủ đúng giờ
giấc, ngồi ra cịn phải năng tập thể dục nữa đó các con .Và để phịng chống bệnh
tật.
*Hoạt động 1 : Cô giới thiệu truyện: “ Câu chuyện của tay phải và tay trái”
- Cô kể mẫu lần 1:
- Cô vừa kề cho các con nghe câu chuyện gì ?
-Trong truyện có những nhân vật nào ?
* Giảng nội dung: Câu chuyện kể về tay phải và tay trái trước kia luôn thân thiết
với nhau. Nhưng một hôm tay phải đã mắng tay trái khơng làm gì cả, thế là 2 bạn
giận nhau, không giúp đỡ nhau nên làm việc gì cũng khơng được, 2 bạn đã biết lỗi
và khơng giận nhau nữa. Nhờ đó mà làm việc gì cũng dễ dàng hơn.
- Cô kể chuyện lần 2: Cô kể tồn bộ câu chuyện có tranh minh họa.
* Giảng từ khó
- Cơ hỏi trẻ: Các con đã làm gì để thể hiện mình biết giúp đỡ hay phối hợp với mọi
người?).
TCTV: : Vui vẻ, tức giận,tay phải, tay trái, , giúp đỡ.
* Hoạt động 2 : Đàm thoại:
+ Tay Phải và Tay Trái là 2 người bạn như thế nào ?
+ Tay Phải đã quát mắng tay trái như thế nào ?
+ Một mình Tay Phải có làm được việc không ?
+ Tay phải đã biết lỗi, 2 bạn đã giúp đỡ nhau làm gì ?
* Giáo dục: Trẻ biết lợi ích của các bộ phận trên cơ thể và giữ gìn vệ sinh thân thể
sạch sẽ.
* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại câu chuyện.



- Cô hướng dẫn và mời trẻ lên kể chuyện
- Cô cho một trẻ lên dựa vào tranh kể lại chuyện sáng tạo.
* Hoạt động 4 : Đóng kịch
- Cơ cho trẻ đóng kịch.
* Kết thúc: Cho trẻ hát và vận động bài “ Tay thơm tay ngoan”
IV. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY:
1.Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………......
..............................................................................................................................
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………..........
......................................................................................................................................
3. kiến thức, kĩ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 28 tháng 9 năm 2017
Lĩnh vực phát triển: PTTC-XH
Đề tài: Bé yêu cơ thể mình.
(MT34)
I Mục đích u cầu
1. Kiến thức: trẻ nhận biết sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài,diện mạo,trang
phục, sở thích....của bản thân.
2. Kỹ năng:
-Trẻ biết so sánh sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của bản thân trẻ với trẻ.
3. thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn trang phục của mình tơn trọng và u q sở thích của trẻ.
4. Phương pháp theo dõi: dùng lời , thực hành và bài tập tình huống


II Chuẩn bị
- Tranh ảnh của các bạn trai, bạn gái.
III. Tiến hành hoạt động
* Gây hứng thú: Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề bản thân.
- Con thường chơi với bạn nào trong lớp ? Là bạn trai hay bạn gái ?
- Các con chơi với nhau như thế nào ?
- Tại sao con thích chơi với nhau ?
* Giáo dục: Trẻ đến lớp chơi với nhau phải chơi đoàn kết .
- Khi đến lớp các con phải chào hỏi cô và những người trong trường như vậy mới
ngoan các con nhớ chưa.
* Hoạt động 1:Quan sát đàm thoại tranh
Cho trẻ quan sát tranh các bạn đang chơi trong lớp.
-Trẻ nhận xét về bạn trong tranh.
+ Đây là bạn trai hay bạn gái ?
+ Tại sao con biết ?
+ Trên đầu bạn có gì ? Tóc dài hay tóc ngắn ?
+ Bạn Mặc quần hay mặc váy?
+ Bạn ấy cao hay thấp ? béo hay gầy ?
+ Bạn ấy thích gì nhất ?
- Cho 3-4 trẻ lên giới thiệu tên, ngày sinh nhật,hình dáng cơ thể, sở thích, tóc ngắn
hay tóc dài.
TCTV: Đánh răng, rửa mặt,đi dép, gọn gàng, sạch sẽ.
- Các bạn trong lớp nhận ra nhau vì mỗi bạn đều có đặc điểm riêng, khác nhau về
hình dáng bên ngồi, sở thích riêng.
Hoạt động 2: so sánh sự khác nhau và điểm giống nhau giữa 2 bạn trong lớp.
* So sánh 2 bạn gái.

Cho 2 bạn gái đứng cạnh nhau và cho cả lớp nhận xét đặc điểm bên ngồi của 2
bạn.
+ giống nhau:(giới tính)
+ Khác nhau: (tên gọi, hình dáng, cơ thể, trang phục, sở thích của bạn.
* so sánh 2 bạn trai tương tự như trên.
Hoạt động 3 Trị chơi : Tìm bạn thân
-cách chơi:cơ miêu tả đặc điểm bên ngồi bên ngồi,hình dáng, kiểu tóc,trang phục
của một bạn trong lớp chú ý nghe thơng tin và chú ý quan sát tìm đúng bạn có dặc
điểm như cô đã miêu tả.
-cho trẻ chơi 4-5 lần
Nhận xét sau mỗi lần chơi.
* kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Cho trẻ hát bài: Bạn ở đâu .
Nhận xét tuyên dương
IV. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY:
1.Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………….........


……………………………………………………………………………………......
..............................................................................................................................
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………..........
......................................................................................................................................
3. kiến thức, kĩ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Thứ 6 ngày 29 tháng 9 năm 2017
Lĩnh vực phát triển: PTTM
Đề tài: Dạy trẻ một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc
Năm ngón tay ngoan.
(MT110)
I. Mục đích u cầu:
1 Kiến thức :
- Trẻ biết tực hiện một số kỹ năng rong hoạt động âm nhạc.Trẻ hát đúng lời, đúng
giai điệu của bài hát “Năm ngón tay ngoan”.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận động theo lời của bài hát, trẻ hát rõ lời, hát đúng giai điệu,
hát theo nhạc
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt.
3. Giáo dục:


- Trẻ biết yêu quý đôi bàn tay và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
4. phương pháp theo dõi : quan sát, đàm thoại, thực hành.
II. Chuẩn bị :
Nhạc không lời, các bài hát. Mũ chóp.xắc xơ
III Tiến trình hoạt động
* Trị chuyện gây hứng thú:
- Cơ và trẻ cùng chơi trị chơi “ Ngón tay nhúc nhích”.
- Trị chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể và tác dụng của chúng.
* Giáo dục: Miệng dùng để nói, để ăn khi ăn phải ăn đầy đủ các chất tránh cịi
xương,ngồi ra chúng minh cần giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ …..
- Nhạc sỹ Trần Văn Thụ đã sáng tác 1 bài hát rất hay nói về một bộ phận trên cơ
thể của chúng mình đấy. Đó là bài hát “Năm ngón tay ngoan” bây giờ cả lớp hát lại
nghe nhé
Hoạt động 1: vận động theo lời bài hát năm ngón tay ngoan”

- Cơ hát vận động lần 1.
Giảng nội dung: Bài hát nói về đơi bàn tay của chúng ta. Nói về vị trí và nhiệm vụ
của những ngón tay xinh.
Cho trẻ đọc các từ : An ủi, động viên, đoàn kết, kể lể, vui chơi.
- Cô hát vận động lần 2.
* Dạy trẻ hát:
- Cho trẻ hát cùng cô vận động 3 lần.
- Cho trẻ tự hát vận động 2 lần.
- Cho hát vậ động theo tổ, nhóm, cá nhân.
Khi trẻ hát cơ chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 2: Nghe hát: “Nắm tay thân thiết ”
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
- Hỏi lại tên bài hát cô vừa hát ?
Giảng nội dung: Bài hát nói về những chuyển động của đôi bàn tay trên cơ thể con
người.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp múa minh họa.
- Lần 3 – 4 khuyến khích trẻ đứng hát cùng cơ, khen ngợi trẻ động viên kịp thời.
Hoạt động 3 : Trị chơi “ Ai nhanh nhất”
- Cơ giới thiệu luật chơi: Trẻ nào khơng về kịp đứng ngồi vịng trịn hoặc đứng sai
chỗ thì phải nhảy lị cị một vịng .
cách chơi: cơ vẽ 3,4 vịng trịn, mỗi vịng trịn để lại một khuôn mặt thể hiện trạng
thái cảm xúc vui buồn ,tức giận, bình thản.
- Cơ cùng trẻ tự do làm các động tác vận động của thỏ hoặc cầm tay nhau cùng hát
“trên bãi cỏ, các chú thỏ ,tìm rau ăn,vâng lời mẹ,thỏ mẹ khen,thỏ rất vui…khi cơ
dừng lại và hỏi: “thỏ con cảm thấy như thế nào nhỉ” thì tất cả trẻ phải tìm thấy vịng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×