Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao an tu chon van 9 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.63 KB, 36 trang )

Ngày soạn: 8/9/2017
CHỦ ĐỀ 1
SỬ DỤNG YẾU TÔ NGHỆ THUẬT VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tiết 1,2

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
A. Mục tiêu cần đạt
- HS hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM
- Biết cách sử dụng 1 số biện pháp NT vào VBTM.
B. Chuẩn bị
- HS ôn lại lý thuyết văn TM
- Các p2 khi làm văn TM
C.Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Ổn định
2. Kiểm tra
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên - học
sinh
Hoạt động 1 ( 15P)
Ôn tập VBTM
? VBTM là gì ?
? Đặc điểm chủ yếu của VBTM
? Được viết ra nhằm mục đích
gì ?
( Cung cấp những nhận biết về
các sự vật, hiện tượng trong TN
_ XH)
? Các p2 thuyết minh thường
dùng.
Bài mới



Nội dung cần đạt
A. Nội dung
1. Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri
thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của các
hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng
phương thức trình bày giới thiệu, giải thích.
- Tri thức trong văn bản thuyết minh địi hỏi khách
quan, xác thực, hữu ích cho con người.
- Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác,

HS đọc VB.
VB thuyết minh TM vấn đề gì ?
VB có cung cấp về tri thức đối
tượng khơng?
Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết
minh bằng cách đo đếm, liệt kê
khơng ?
( VBTM có đ2 khác với những
VBTM ≠ đó là vấn đề TM

rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
2. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh
- Các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng
trong văn bản thuyết minh là kể chuyện, tự thuật,
đối thoại( hỏi -đáp) theo lối ẩn dụ, nhân hoá, các



mang tính trừu tượng.)
hình thức vè, diễn ca…
2
Đ ấy khơng dễ dàng TM bằng
- Để thực hiện mục đích này, người viết cần phát
cách đo đếm liệt kê.
huy trí tưởng tượng, liên tưởng, vận dụng phép nhân
hoá ẩn dụ, so sánh để khơi gợi cảm xúc về đối tượng
thuyết minh, cũng có thể dùng lối vè diễn ca để
? Các biện pháp nghệ thuật
thường được sử dụng thuyết minh cho dễ nhớ.
trong văn bản thuyết minh - Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng cần thích
là gì, có tác dụng gì?
hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng
cụ thể, gây hứng thú cho người đọc nhưng không
đực làm lu mờ đối tượng thuyết minh.
3. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh
- Trong văn bản thuyết minh,khi phải trình bày các
đối tượng cụ thể trong đời sống như các lồi cây,
các di tích thắng cảnh, các thành phố , trường học,
-Để đưa được yếu tố nghệ thuật
vào văn bản đòi hỏi người viết các nhân vật…bên cạnh các nội dung đặc điểm, giá
phải làm gì?
trị, quá trình hình thành…cần trình bày khúc triết rõ
ràng, cũng cần vận dụng biện pháp miêu tả để làm
cho đối tượng được hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm,
dễ nhận.
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh
không như miêu tả trong văn bản văn học( Là nhằm

phục vụ cho việc xây dựng tính cách, cá tính hoặc
tái hiện tình huống) mà chủ yếu là gợi lên hình ảnh
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong cụ thể để thuyết minh về vấn đề tri thức khách quan,
văn bản thuyết minh
khoa học. Miêu tả ở đây là cần thiết nhưng chỉ đóng
nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2
Học sinh đọc bài tập 1,2, trong
SGK để làm bài

vai trò phụ trợ. Lạm dụng miêu tả sẽ làm lu mờ nội
dung tri thức thuyết minh trong bài.
B. Luyện tập


Bài 1
a. VB có t/c thuyết minh
- Thể hiện ở chỗ giới thiệu lồi ruồi rất có hệ thống
+ Những t/chất chung về họ, giống, lồi, về tập
tính sinh sống, sinh đẻ, đ2 cơ thể
+ Ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh diệt ruồi
* Phương pháp thuyết minh
- Định nghĩa : thuộc họ côn trùng
- Phân loại : Các loại ruồi
- Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản
- Liệt kê :
b. Các biện pháp nghệ thuật
- Nhân hố
- có tình tiết  kể chuyện ẩn dụ miêu tả.
* Tác dụng : gây hứng thú cho bạn đọc vừa là truyện

vui, vừa là học thêm tri thức.
Bài 2 : Đoạn văn nhằm nói về tập tính của chim cú
dưới dạng một ngộ nhận ( định kiến ) thời thơ ấu sau
lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn
cũ. Bp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi
nhỏ làm đầu mối câu chuyện.

D. Củng cố, Hướng dẫn học bài
- Học sinh về nhà sưu tầm các văn bản thuyết minh về con vật, cây cối, di tích lịch sử
hoặc danh lam thắng cảnh
- Tiết sau trình bày phần sưu tầm theo tổ và cá nhân

Tiết 3

Ngàysoạn:20/9/2017
: CÁCH LÀM MỘT SỐ DẠNG ĐỀ VĂN THUYẾT MINH

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức về văn bản thuyết minh.
-Cách làm bài văn thuyết minh ở các dạng bài cụ thể.
-Rèn luyện kỹ năng làm văn thuyết minh.


B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
I- Tóm tắt kiến thức cơ bản:
- Cách làm một số dạng đề văn thuyết minh:
* Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là:

- Cấu tạo của đối tượng
- Các đặc điểm của đối tượng
- Tính năng hoạt động
- Cách sử dụng, cách bảo quản
- Lợi ích của đối tượng
* Khi thuyết minh về một loài vật, nội dung thuyết minh thường là:
- Nguồn gốc
- Đặc điểm
- Hình dáng
- Lợi ích
* Khi thuyết minh về một thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là:
- Nêu một định nghĩa chung về thể thơ
- Nêu các đặc điểm của thể thơ:
+ Số câu, chữ.
+ Quy luật bằng trắc.
+ Cách gieo vần.
+ Cách ngắt nhịp.
+ Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
*Khi đối tượng thuyết minh là một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thì nội dung
thuyết minh thường là:
- Vị trí địa lí.
- Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc của đối tượng.
- Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng.
- Cách thưởng ngoạn đối tượng.
*Khi đối tượng thuyết minh là một danh nhân văn hố thì các nội dung thuyết minh
thường là:
- Hoàn cảnh xã hội.
- Thân thế và sự nghiệp.
- Đánh giá xã hội về danh nhân .
Lưu ý : Trong các phần trên, phần thân thế, sự nghiệp chiếm vai trị chủ yếu, có

dung lượng lớn nhất trong bài viết.
*Khi giới thiệu một đặc sản thì nội dung thuyết minh thường là:
- Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi món ăn, đặc sản.
- Đặc điểm riêng của món ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị.


- Cách thức chế biến, thưởng thức.
II- Các dạng đề:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:
Nhận biết yếu tố thuyết minh trong bài ca dao sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
 Gợi ý : Yếu tố thuyết minh:
Cấu tạo của hoa sen “Lá xanh, bông trắng, nhị vàng
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
* Mở bài:
Giới thiệu chung về con trâu trong đời sống của người nông dân Việt Nam
* Thân bài:
- Nêu nguồn gốc, đặc điểm của con trâu
VD: Trâu là động vật thuộc phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn, lớp
thú có vú.
Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy.
Lơng màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mơng dốc, bầu vú
nhỏ, sừng hình lưỡi liềm. Có 2 đai màu trắng: dưới cổ và chỗ đầu xương ức. Trâu cái
nặng trung bình 350-400 kg, trâu đực 400- 500 kg…
- Vai trị, lợi ích của con trâu:
 Trong đời sống vật chất:

+ Là tài sản lớn của người nông dân.
+ Là công cụ lao động quan trọng.
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mĩ nghệ, phân bón…
 Trong đời sống tinh thần:
+ Con trâu gắn bó với người nông dân như người bạn thân thiết, gắn bó với tuổi thơ.
+ Con trâu có vai trị quan trọng trong lễ hội, đình đám ( hội chọi trâu ở Đồ Sơn
(Hải Phịng), Hàm n, Chiêm Hố (Tun Quang)…, hội đâm trâu (Tây Nguyên)
…)
* Kết bài:
Khẳng định lại vai trò của con trâu trong đời sống hiện nay.
4. Củng cố:
- Giáo viên củng cố kiến thức đã học cho học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà:(dạng đề 5 hoặc 7 điểm)
- Viết bài văn hoàn chỉnh từ đề bài: Thuyết minh về một loài hoa trong ngày tết cổ
truyền của dân tộc.* Gợi ý: ( theo dàn ý chi tiết đã xây dựng tại lớp)
.......................................................................................................................................



Ngy son 5/10/2017
Ôn tập: chuyện ngời con gái Nam Xơng
Tit4 : Nội dung kiến thức cơ bản cần ôn tập
A. MC CN T:
- Giúp HS ôn tập kỹ hơn kiến thức đà học về chuyện ngời con gái Nam Xơng.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
B. CC BC LÊN LỚP:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:

- Gv híng dẫn HS bằng PP đàm thoại với những nội dung cơ bản sau:
*Một vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả
2. Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục
- Viết bằng chữ Hán.
(- Truyền kỳ: Loại văn suôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành từ thời
Đờng. Các nhà văn nớc ta về sau đà tiếp nhận thể loại này để viết những tác phẩm phản ánh
cuốc sống và con ngời của đất nớc mình.
- Truyền kỳ mạn lục: Tác phẩm viết bằng chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian và các
truyền thuyết lịch sử, d· sư ViƯt Nam,T¸c phÈm gåm 20 trun víi nhiỊu đề tài: Chế độ
phong kiến suy thoái, bọn tham quan vô lại, hôn quân bạo chúa, tình yêu và hạnh phúc
lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, Hầu hết các nhân vật đều là ngời nc ta, hầu hết các sự
việc ®Ịu diƠn ra ë níc ta. Ngun D÷ ®· gưi gắm vào tác phẩm tâm t, tình cảm, nhận thức
của ngời tri thức có lơng tri vào những vấn đề lớn của thời đại.)
I-Phẩm chất của Vũ Nơng:
* Khi chồng ở nhà
- Hiểu chồng, biết mình
- Giữ gìn khuôn phép
Biểu hiện của ngời phụ nữ đức hạnh
* Khi tiễn chồng
- Lời dặn dò đầy ý tứ, ân tình đằm thắm, mong muốn bình dị
+ Khụng cầu vinh hiển, chỉ cầu bình an
+ Cảm thông nỗi vất vả của chồng
+ Khắc khoải nhớ nhung của mình
Câu văn biền ngẫu làm mọi ngời xúc động
* Khi xa chồng
- Ngời vợ thuỷ chung, nhớ thg chồng
- Ngời mẹ hiền đảm
- Ngời con dâu hiếu thảo.
Chăm sóc, thuốc thang, lễ bái khuyên lơn, lo ma chay

* Khi chồng nghi oan
- Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình
- Hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gđình đang có nguy cơ tan vỡ.
- Đau đớn thất vọng không hiểu vì sao...
- Tự vẫn chấp nhận số phận để bảo toàn danh dự
ở đoạn truyện này tình tiết này đợc sắp xếp đầy kịch tính của VN bị dồn đẩy đến bớc
đờng cùng nàng đà mất tất cả sau những cố gắng không thành. Hành động tự trẩm của
nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng đề bảo toàn danh dự, có nỗi tuyệt vọng đắng
cay nhng cũng có sự chỉ đạo của lý trí.
Ngời phụ nữ xinh đẹp, đức hạnh vẹn toàn nhng phải chết oan uổng ®au ®ín.


II. Nỗi oan khuất của Vũ Nơng
* Nguyên nhân trực tiếp: Cái bóng.
-VN: là trò chơi làm nguôi cảm giác thiếu vắng cha của con.
- Bé Đản: là cha không bao giờ nói, không bao giờ bế.
-Trơng Sinh: Hoàn toàn là ngời tình khác của VN.
Xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu. Thô bạo và ngu xuẩn.
*Nguyên nhân sâu xa:
- Cuộc hôn nhân khụng bình đẳng
- Tính cách của TS đa nghi ghen tuông, ít học
- Tình huống bất ngờ: lời nói của bé Đản
-XÃ hội phong kiến: giàu nghèo, chiến tranh phi nghĩa đe doạ quyền sống quyền hạnh
phúc của con ngời.
III. Vũ Nơng đợc giải oan
-Chồng biết sự thật và đà hối hận.
-Dân làng lập miêú thờ.
- Các yếu tố kỳ ảo hoang đờng
: * Cách thức đa những yếu tố kỳ ảo vào trong truyện. Các yếu tố này đợc đa xen kẽ
với những yêu tố thực (Về địa danh, về thời điểm lịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiên lịch sử,

trangphục của các mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nơng).
Thế giới kỳ ảo gần với cuộc sống đơi thực, làm tăng thêm độ tin cậy, khiến ngời đọc
không cảm thấy ngỡ ngàng
*ý nghĩa:
+ Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách VN
+ Thể hiện ớc mơ về sự công bằng, tạo nên kết thúc cã hËu.
+ Mang tÝnh bi kich: Dï VN cã muèn cịng kh«ng trë vỊ víi chång con. Thøc tØnh con
ngêi về quan niệm đúng đắn hạnh phúc, số phận con ngời.
Thần linh có thể chứng giám cho tấm lòng trinh bạch chứ không thể hàn gắn, níu kéo hạnh
phúc của nàng. Bi kịch của số phận là thực còn khao khát của con ngời về hạnh phúc chỉ là
h ảo khi sèng trong x· héi phong kiÕn bÊt c«ng. Trong xà hội ấy, ngời phụ nữ đức hạnh chỉ
có thể tìm thấy hạnh phúc ở những nơi xà xăm, huyền bÝ.
4. Củng cố:
- Giáo viên củng cố kiến thức đã học cho học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học sinh tiếp tc v lm mt s bi tp khỏc.
3/10/2017
Tit 5

Ôn tập: chuyện ngời con gái Nam Xơng

A. MC CN T:
- Giúp HS ôn tập kỹ hơn kiến thức đà học về chuyện ngời con gái Nam Xơng.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
B. CC BC LấN LP:
1. T chc:
2. Kim tra:
3. Bi mi:
Hoạt động 2: Tổ chức HS luyện tập:
- GV ra câu hỏi

- HS làm BT
- GV chữa và góp ý, giúp đỡ HS.
* CC DNG :
1. Dng đề 2 hoặc 3 điểm


Đề 1:
Ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo trong "
Chuyện người con gái Nam Xương"
.
Gợi ý:
a. Mở đoạn:
- Giới thiệu khái quát về đoạn trích.
b. Thân đoạn:
- Các yếu tố kỳ ảo trong truyện:
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp, gặp
lại Vũ Nương, được xứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.
+ Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh,
huyền ảo rồi lại biến đi mất.
- Ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo.
+ Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương: Nặng tình,
nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi
danh dự.
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
+ Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta.
c. Kết đoạn:
- Khẳng định ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo đối với truyện.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 1 : Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương"

của Nguyễn Dữ.
*Gợi ý
a. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Nêu giá trị nhân đạo, hiện thực và nghệ thuật đặc sắc của truyện.
b. Thân bài:
1. Giá trị hiện thực:
- Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát ...
+ Chàng Trương đang sống bên gia đình hạnh phúc phải đi lính.
+ Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời.
+ Người vợ phải gánh vác cơng việc gia đình.
- Người phụ nữ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất công.
+ Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yêu thương chồng con, có hiếu với
mẹ ...
+ Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoán -> đẩy Vũ Nương đến cái
chết thảm thương.
+ Hiểu ra sự thật Trương Sinh ân hận thì đã muộn.
2. Giá trị nhân đạo
- Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương.
+ Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà...
+ Hiếu thảo, tơn kính mẹ chồng ...
+ Chung thuỷ: Một lòng, một dạ chờ chồng ...
3. Giá trị nghệ thuật:


- Ngơn ngữ, nhân vật.
- Kịch tính trong truyện bất ngờ.
- Yếu tố hoang đường kỳ ảo.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện.

- Truyện là bài học nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc gia đình.
4. Củng cố:
- Giáo viên củng cố kiến thức đã học cho học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học sinh tiếp tục về nhà làm bài tập.


* BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 dịng) tóm tắt lại "Chuyện người con gái
Nam Xương"của Nguyễn Dữ.
* Gợi ý:
- Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na. Chàng Trương là con gia đình hào phú
vì cảm mến đã cưới nàng làm vợ. Cuộc sống gia đình đang xum họp đầm ấm, xảy ra binh
đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, ni con. Khi Trương
Sinh về thì con đã biết nói, đứa trẻ ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm đến
với mẹ nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiệc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi, khiến nàng
phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã
lập đàn giải oan cho nàng.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 1: Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "
Chuyện người con
gái Nam Xương"của Nguyễn Dữ.
* Gợi ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Vẻ đẹp, đức hạnh và số phận của Vũ Nương.
b. Thân bài:
- Vũ Nương là người phụ nữ đẹp.
- Phẩm hạnh của Vũ Nương:

+ Thuỷ chung, yêu thương chồng (khi xa chồng ...)
+ Mẹ hiền (một mình ni con nhỏ ...)
+ Dâu thảo (tận tình chăm sóc mẹ già lúc yếu đau, lo thuốc thang ...)
- Những nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương.
+ Cuộc hơn nhân bất bình đẳng.
+ Tính cách và cách cư sử hồ đồ, độc đốn của Trương Sinh.
+ Tình huống bất ngờ (lời của đứa trẻ thơ ...)
- Kết cục của bi kịch là cái chết oan nghiệt của Vũ Nương.
- Ý nghĩa của bi kịch: Tố cáo xã hội phong kiến.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm.
b. Kết bài:
- Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.

TIẾT 6:

Ngày dạy : 8/11/2017
«n tËp


văn bản Hoàng Lê nhất thống chí.
A. Mục tiêu cần đạt.
Học sinh nhắc lại đợc thể loại tiểu thuyết lịch sử chơng hồi. Nắm đợc nhân vật sự kiện,
cốt truyện trong đoạn trích. Cảm nhận, trân trọng , nể phục trớc vẻ đẹp hùng tráng của
ngời anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án.
Học sinh: Vở soạn, vở bài tập.
C. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp ở bài mới.
3. Hoạt động bài mới:
Hoạt động 1: giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh.
Phơng pháp: Thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Nhắc lại hoàn cảnh sáng
I.Tác giả, tác phẩm:
tác và tác giả
1. Tác giả: Dòng họ Ngô thì ở làng tả
GV cho học sinh nhắc lại những nét chính
Thanh Oai Hà Tây.
về tác giả và tác phẩm.
Có hai tác giả chính là ngô thì chí và ngô
Yêu cấu các học sinh khác nghe và nhận
thì du.
xét.
2. Tac phẩm: Thể loại tiểu thuyết lịch
sử chơng hồi=> có quy mô lớn, phản
ánh những biến động lịch sử nớc
tatuwf cuối thế kỷ XVIII đến những
năm đầu thế kỷ XX.
3. Đoạn trích thuộc hồi th XIV.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh nhắc lại
II.Nội dung.
những nội dung chính của đoạn trích.
GV hớng dẫn học sinh tái hiện lạo hình
1. Hình ¶nh ngêi anh hïng Quang
¶nh ngêi anh hïng Quang Trung Nguyễn

Trung Nguyễn Huệ.
Huệ qua các sự kiện lịch sử.
Ngày 20, 22, 24 tháng 11 nguyễn huệ
GV cho học sinh nhắc lại mũi tiến công của
lên ngôi lấy niên hiệu là quang trung.
nghĩa quân tây sơn dới sự chỉ huy của vua
Ngày 25 tháng chạp năm mậu thân xuất
quang trung:
quân ra bắc.
Trên đờng ra bắc gặp ngời cống sỹ La
Mũi tiến công: Từ Sông Gián => tiến đến
Sơn là nguyễn thiếp, tuyển mộ quân
đồn Phú Xuyên => tiến đến đồn Ngọc Håi
lÝnh, dut binh, phđ dơ tíng Tam ®iƯp.
=> tiÕn ®Õn đồn Ngọc Hồi Sau đó tiến
Trận chiến năm kỷ dậu ( 1789 ) đại phá
thẳng vào thành thăng long.
20 vạn qu©n thanh.
GV lu ý häc sinh vËn dung kiÕn thøc môn
lịch sử để xây dựng bản đồ mũi tiến quân
2 Sự thất bại thảm hại của bọn vua tôi
của nghĩa quân tây sơn.
bán nớc.
Quân tớng Tôn Sỹ Nghị: Một tên tíng
GV híng dÉn häc sinh dùa vµo mịi tiÕn
bÊt tµi, không biết đợc tình hình thực h ,
công của nghĩa quân tây sơn để thấy rõ sự
lại hết sức kiêu căng, tự mÃn chủ quan
thất bại nhục nhà của bọn cớp nớc và bọn
khinh địch => đợc báo trớc nhng không

bán nớc hại dân.
chút đề phòng, chỉ mÃi lo yến tiệc mặc
sức vui chơi.
Nghĩa quân Tây Sơn kéo đến => sợ mất
mật, giày xéo bỏ chạy, thây chất ầy
đồng máu chảy đầy sông.
Bọn vua toi Lê chiêu Thống: Vôi vàng đa thái hậu chạy trốn => số phận của kẻ
đem vận mệnh dân tộc đặt vào tay kẻ


Nhắc lại những nét nghệ thuật đặc sắc
trong đoạn trích.
Hoạt ®éng 4: Híng dÉn häc sinh lun tËp.
GV h¬ng dÉn học sinh bám sát vào văn bản
để trình bày các cảm nhận vùa mang màu
sắc chủ quan dựa trên cơ sở khách quan.
HS tự làm.
GV cho gọi 2- 3 em trình bày.
cho gọi các học sinh khác nhận xét.
D. Hớng dẫn về nhà:

khác. => Sự sỉ nhục lớn của triều ®×nh.
1. NghƯ tht:
- Lùa chän tr×nh tù kĨ theo diƠn biến
lịch sử.
- Khắc hoạ nhân vật phù hợp.
- Giong điệu trần thuật thay đổi linh
hoạt.
III. Luyện tập.
Trình bày cảm nhận về hình ảnh ngời

anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ.

Học bài cũ.
Chuẩn bị ôn tập tác phẩm truyện kiều.


Ngày soạn: 15/11/2017

TRUYN KIU
Tit 7,8

GII THIU CHUNG V TRUYN KIU

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức của tác phẩm Truyện Kiều.
- làm các bài tập về các đoạn trích trong truyện Kiều
B. Chuẩn bị
- HS ơn lại lý thuyết văn TM
- Các p2 khi làm văn TM
C.Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Ổn định
2. Kiểm tra
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
I. Giới thiệu chung
- Cho học sinh giới thiệu khái quát 1. Tác giả:
về tác giả

- Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là
Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê ở làng Tiên
Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh
trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều
đời làm quan và có truyền thống về văn học.
2. Tác phẩm
- Nguồn gốc truyện Kiều
a. Nguồn gốc
Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ một
tác phẩm văn học Trung Quốc: “Kim Vân
Kiều truyện” của tác giả Thanh Tâm Tài
Nhân.
- Thể loạib. Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ
lục bát – thể thơ truyền thống của dân tộc.
GV: Cho HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả
của truyện Kiều.
thiên nhiên, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ
tình.
Ngơn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của
ngơn ngữ nghệ thuật.
d. Tóm tắt
? Qua tóm tắt tác phẩm em hình dung II. Giá trị của Truyện Kiều.
xã hội được phản ánh trong Truyện a. Nội dung :
Kiều là xã hội như thế nào?
* Giá trị hiện thực :
- Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật
-Truyện Kiều là một bức tranh về một
xã hội bất công, tàn bạo.
của truyện Kiều
- Số phận bất hạnh của một người phụ



Giáo viên để học sinh tự do phát biểu,

nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến.
* Giá trị nhân đạo sâu sắc :
sau đó bổ sung, chốt kiến thức
- Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do
khát vọng công lý và ca ngợi phẩm chất cao
đẹp của con người.
-Truyện Kiều là tiếng nói lên án các thế
lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con
người.
Hoài Thanh : " Đó là một bản án, một
tiếng kêu thương, một ước mơ và một cái
nhìn bế tắc "
b. Giá trị nghệ thuật :
- Về nghệ thuật” Truyện Kiều” thành
- Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ
cơng về những khía cạnh nào?
thuật, với bút pháp của một nghệ sĩ thiên tài,
là sự kết tinh thành tựu văn học dân tộc trên
hai phương diện ngôn ngữ và thể loại. Thành
công của Nguyễn Du là trên tất cả các phương
diện mà đặc sắc nhất là nghệ thuật xây dựng
nhân vật.
-Truyện Kiều là tập đại thành của ngơn ngữ
văn học dân tộc.
III. Các đoạn trích
Nhắc lại kiến thức về các đoạn trích 1.Chị em Thúy Kiều:

a. Vị trí : Nằm phần đầu gồm 24 câu
trong truyện Kiều
b. Kết cấu :
- Vị trí?
- 4 câu : giới thiệu khái quát
- 4 câu : tả Thúy Vân
- Kết cấu
- 12 câu : tả Thúy Kiều
- Nội dung
- 4 câu : cs hai chị em.
c. Nội dung
- Nghệ thuật
Giới thiệu chung về hai chị em
- Khái quát vẻ đẹp chung và vẻ đẹp riêng.
Chân dung Thuý Vân
- Hình tượng NT mang tính ước lệ
- Vẻ đẹp của TV hoà hợp với xung quanh
“mây thua” “Tuyết nhường” nên nàng sẽ có
cuộc đời bình lặng, sn sẻ
. Chân dung Th Kiều
- Nghệ thuật đòn bẩy: Lấy Thúy Vân làm nền
làm nổi bật chân dung Thúy Kiều.
- Vẻ đẹp của sắc-tài-tình
Cuộc sống của hai chị em
- Cs phong lưu khuôn phép, đức hạnh mẫu
mực.


- Vị trí?
- Kết cấu

- Nội dung
- Nghệ thuật

- Vị trí?
- Kết cấu
- Nội dung
- Nghệ thuật

d. Nghệ thuật
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ. Bút pháp lý
tưởng hoá n/v
- Dùng h/ảnh ước lệ tượng trưng
- Sử dụng điển cố, biện pháp địn bẩy.
2. Cảnh ngày xn
a. Vị trí : sau khi giới thiệu gia cảnh Vương
viên ngoại, gợi tả chị em Kiều, đoạn này tả
cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh chị em
Kiều đi chơi xuân
b. Kết cấu : theo trình tự thời gian của cuộc
du xuân.
- 4 câu : khung cảnh ngày xuân
- 8 câu : khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh
minh
- 6 câu : cảnh chị em du xuân trở về
c. Nội dung
. Khung cảnh ngày xuân
- Bức tranh xuân tuyệt đẹp : mới mẻ tinh khơi
giàu sức sống, khống đạt trong trẻo và nhẹ
nhàng thanh khiết.
Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.

- cảnh rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp.
Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
- Cảnh vật đẹp nhưng vắng lặng, nhẹ nhàng
nhuộm màu tâm trang
- Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến, linh cảm
buồn buồn, man mác tiếc nuối.
d. Nghệ thuật
- Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả và gợi,
mtả chấm fá
- Ngơn ngữ ghép láy giàu chất tạo hình.
- Tả cảnh ngụ tình → tâm trạng n/v
3. Kiều ở lầu ngưng Bích
a. Vị trí : Nằm phần 2 “ Gia biến và lưu lạc ”
gồm 22 câu.
b. Kết cấu
- 6 câu : hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp K
- 8 câu : nỗi thương nhớ KTrọng và cha mẹ
- 8 câu : Tâm trạng đau buồn lo âu của K thể
hiện qua cách nhìn cảnh vật.
c. Nội dung
Sáu câu đầu : Hồn cảnh thực tại
- Khơng gian mênh mơng hoang vắng


- Hoàn cảnh đơn độc trơ trọi
- Tâm trạng buồn tủi, cô đơn, bẽ bàng.
Tám câu tiếp theo : Những nối nhớ
* Nhớ chàng Kim
* Nhớ cha mẹ
* Kiều là con người thủy chung sâu sắc, rất

mực hiếu thảo và có tấm lịng vị tha đáng
trọng.
Tám câu cuối : Những nỗi buồn lo
d. Nghệ thuật :
- Miêu tả nội tâm n/v
- Tả cảnh ngụ tình
- Ngơn ngữ độc thoại
- Điệp ngữ, từ láy điêu luyện

D. Củng cố, hướng dẫn học tập
- Học sinh nhắc lại nội dung và giá trị của truyện Kiều.
- Xem lại các đoạn trích, chuẩn bị cho các tiết luyện tập
-


Tiết 9,10

Ngày soạn:29/11/2017
CHỦ ĐỀ 4
TỪ VỰNG – CÁC BIỆN PHÁP TU T

A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu tõ tiÕng ViƯt. Ph©n biƯt mét
sè phÐp tu tõ so sánh - ẩn dụ - hoán dụ - nhân hoá.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập.
- Thái ®é: HS cã ý thøc hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc đà học
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

C. hoạt động - dạy học
Hoạt động 1.
ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2.
Dẫn vào bài (...)
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 3. Nội dung bài học

- GV cho HS nêu khái niệm các
phép tu từ từ vựng và lấy đợc các
VD.
- HS làm theo yêu cầu của GV.

Nội dung cần đạt
i. Củng cố lí thuyết
Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân
hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm nói tránh.
1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật,
sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em nh búp trên cành
2. Nhân hoá: là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để
miêu tả hành động của con ngời để miêu tả vật, dùng
loại từ gọi ngời để gọi sự vật không phải là ngời làm
cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với
con ngời.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tợng này để gọi
tên cho sự vật, hiện tợng khác dựa vào nét tơng đồng

(giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho
sự vật, hiện tợng khác dựa vào nét liên tởng gần gũi
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Ngời già tiễn ngời trẻ:
dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
5. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) đợc lặp lại
nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc
lộ cảm xúc...
VD:
Võng mắc chông chênh đờng xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
6. Chơi chữ : là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa
nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hớc.
VD:
Mênh mông muôn mẫu màu ma
Mỏi mắt miên man mÃi mịt mờ
7. Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui
mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để


Hết tiết 1 chuyển tiết 2

nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.
VD:
Lỗ mũi mời tám gánh lông
Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.
8. Nói giảm, nói tránh: là một biện pháp tu từ dùng

cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác
quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu
lịch sự.
VD:
Bác Dơng thôi đà thôi rồi
Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

Hoạt động 4.
Luyện tập
Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học và ẩn dụ, hoán dụ tu từ học?
Gợi ý: Trả lời đợc :
- ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học là phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa mới thực sự của từ,
các nghĩa này đợc ghi trong từ điển.
- ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời (nghĩa ngữ
cảnh) không tạo ra ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tợng
mang tính biểu cảm cho câu nói; Không phải là phơng thức chuyển nghĩa tạo nên sự phát
triển nghĩa của từ ngữ.
Bài tập 2: Biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai câu thơ sau là gì ?
Ngời về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa x«i .
( Trun KiỊu - Ngun Du )
A. Èn dụ
C. Tơng phản
B. Hoán dụ
D. Nói giảm , nói tránh .
Gợi ý: C
Bài tập 3: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đà cài then đêm sập cửa
A. Nhân hoá và so sánh

C. ẩn dụ và hoán dụ.
B. Nói quá và liệt kê.
D. Chơi chữ và điệp từ.
Gợi ý: A
Bài tập 4: Xác định và phân tích phép tu từ có trong các đoạn thơ sau:
a.
Đau lòng kẻ ở ngời đi
Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm. (Nguyễn Du)
b.
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù (Nguyễn Duy)
c.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Chinh phụ ngâm khúc)
d.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm (Chính Hữu)
Gợi ý: a. Nói quá: thể hiện nỗi đau đớn chia li khôn xiết giữa ngời đi và kẻ ở.
b. Nhân hoá - ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng cần cù của trenh con ngời Việt Nam
trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
c. Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách mênh mông bát ngát gia ngời đi và
kẻ ở. Từ đó tô đậm nỗi sầu chia li, cô đơn của ngời chinh phụ.
d. Hoán dụ: bàn tay để chỉ con ngời.
Bài tập 5: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
A. Thôi để mẹ cầm cũng ®ỵc.


B. Mợ mày phát đạt lắm, có nh dạo trớc đâu.

C. Bác trai đà khá rồi chứ.
D. LÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt.
Gợi ý: D
Bài tập 6: Cho các ví dụ sau: "Chân cứng đá mềm, đen nh cột nhà cháy, dời non lấp
biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh nh tàu lá, long trời lở đất."
Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
A- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.
B- Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
C- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
D- Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh.
Gợi ý: B
Bài tập 7: Vận dụng các phép tu từ đà học để phân tích đoạn thơ sau:
Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinh
Ngôi sao ấy lặn, hoá bình minh.
Cơn ma vừa tạnh, Ba Đình nắng
Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình
(Tố Hữu)
Gợi ý: Xác định đợc các phép tu từ có trong đoạn thơ:
- hoán dụ: Hồn thơm; ẩn dụ: Ngôi sao, bình minh
- Từ ngữ cùng trờng từ vựng chỉ các hiện tợng tự nhiên: Ngôi sao, lặn, bình minh, cơn
ma, tạnh, nắng.
- Phân tích cách diễn đạt bằng hình ảnh để thấy cái hay cái đẹp của đoạn thơ: thể hiện
sự vĩnh hằng, bất tử của Bác: hoá thân vào thiên nhiên, trờng tồn cùng thiên nhiên đất nớc, giảm nhẹ nỗi đau xót sự ra đi của Ngời. Hình ảnh thơ vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa
thể hiện tấm lòng thành kính thiêng liêng của tác giả đối với Bác Hồ.
Hoạt động 5.
Hớng dẫn hoạt động tiếp nối
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- BTVN: Viết đoạn văn kể về một con vật trong gia đình em, trong đó vận dụng
các phép tu từ.
- Chuẩn bị: Ôn tập về văn tự sự




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×