Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.81 KB, 35 trang )

Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014
TỐN

Tn 10

LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu

Giúp HS củng cố về:
-Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt.
- Nhận biết đường cao của hình tam giác.
- Vẽ hình vng, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thng cho trc.
II. Phơng phỏp dy hc
- Bng ph
III. Các hoạt động dạy học

ND
1. n
nh:
2. Bi
c:

3. Bi
mi

Hot ng ca GV

Hot động của HS

Bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật và HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ.


hình vng.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật có
chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.
-u cầu HS hình vng có cạnh là 4 HS lên bảng làm bài
cm.
GV nhận xét.

Giới thiệu bài: Luyện tập.
Bài tập Thực hành
1:
-HS nêu tên góc vng, góc nhọn, góc
tù, góc bẹt có trong hình.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
Hình a)
A
HS nêu yêu cầu bài
M
-HS làm việc cá nhân
a. Góc vng: BAC
+ Góc nhọn: ABM; MBC; MCB;
B AMB, ABC.
C
+ Góc tù: BMC
Hình b)
+ Góc bẹt: AMC
A
B
b. Góc vng: DAB; DBC; ADC
+ Góc nhọn: ABD; ADB; BDC; BCD
+ Góc tù: ABC.

D
C

Bài tập
2:
-Yêu cầu HS đúng ghi Đ, sai ghi S - HS đọc yêu cầu bài tập.
vào ô trống.
- 2 dãy thi đua làm bài
GV đính BT, yêu cầu đại diện 2 dãy


thi đua.
-Giải thích vì sao AH khơng phải là
đường cao tam giác ABC.
-Vì sao AB là đường cao của tam giác
ABC?

+AH là đường cao của tam giác ABC
S
+AB là đường cao của tam giác ABC
Đ
- HS trả lời : Vì AH khơng vng góc
với cạnh BC.
-Vì đường thẳng AB là đường hạ từ
đỉnh A của tam giác và vng góc với
cạnh đối diện BC của tam giác.
-Tương tự CB cũng là đường cao của
tam giác ABC.

Bài tập

3:
-GV phát phiếu các nhóm vẽ
HS vẽ hình vng với một cạnh có HS đọc yêu cầu
trước.
- HS làm vào PHT, trình bày.
D

GV nhận xét, tuyên dương.

A

C

3cm

Bài tập
4a .
a)HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều
dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 - HS đọc yêu cầu bài tập
cm.
- HS làm vào vở.
A
Gv theo dõi

Gv chấm một số bài, nhận xét
4 b)(dành cho HS khá, giỏi)

D

GV theo dõi


-HS tự suy nghĩ và vẽ
A

B

B

C

M

B

N

GV hỏi
D
C
Các hình chữ nhật đó là những hình
nào? Các cạnh song song với cạnh AB - Các hình chữ nhật: ABCD; ABNM;
MNCD.
là những cạnh nào?.
- Các cạnh song song với nhau là AB;
MN & DC.
- GV nhận xét.
4-Củng


cố:


- GV tổng kết giờ học. Chúng ta vừa
ôn những nội dung gì của hình học?
-HS trả lời
-GV giáo dục HS ham thích học tốn.

5 Dặn
dị
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
…………………………………………………………………

TẬP ĐOC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 1)
I. Mơc tiªu
- Kiểm tra đọc lấy điểm:
- Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đội tối thiểu 120 chữ/ phút,
biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung
bài, cảm xúc của nhân vật.
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đế 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý
nghĩa của bài đọc.
- Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật
của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.
- Tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm đoạn văn đó.
II. Ph¬ng pháp dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 n tun 9.
II. Các hoạt động dạy học

ND

1. n
nh :
2. Bài
cũ :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
HS hát

Điều ước của vua Mi-đát
-Kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu
HKI đến nay.
Gv nhận xét.

-HS kể

3-Bài
mới
a) Giới thiệu bài: Ôn tập (Tiết 1 )
b) Bài
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
tập 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
GV tổ chức cho HS lần lượt lên bốc - HS lần lượt lên bốc thăm
thăm đọc các bài TĐ đã học.
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc
lòng) 1 đoạn đoạn theo chỉ định trong
-GV đặt câu hỏi về đoạn, bài HS vừa phiếu.
đọc.
- HS trả lời

- GV –HS nhận xét .
- HS khác nhận xét.
-GV nhận xét sửa sai,
Bài tập
2:
-Những bài Tập đọc như thế nào là
truyện kể?
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Đó là những bài kể về một chuỗi sự
việc có đầu, có cuối, liên quan đến một
-Hãy kể tên những bài tập đọc là hay một số nhân vật để nói lên một


điều có ý nghĩa.
+Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+Người ăn xin
HS đọc thầm lại hai bài này
HS nhận phiếu và làm bài tập theo
truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương
phiếu.
người như thể thương thân”( Tuần
-HS trình bày kết quả.
1,2,3 )
-HS khác nhận xét.
-GV yêu cầu HS đọc lại hai bài này.
- GV phát phiếu học tập cho HS làm
-Dế Mèn
-Tô Hoài
- Ca ngợi Dế Mèn
- Dế Mèn,

bênh vực kẻ
biết bênh vực kẻ
Nhà Trị, bọn nhện.
yếu
yếu
-Tuốc-ghê-Tơi ( Chú bé ), Ơng lão ăn xin
- Người ăn
nhép
-Sự thông cảm sâu
xin
sắc giữa cậu bé qua
đường và ông lão
ăn xin
Bài
tập 3: GV yêu cầu HS tìm nhanh trong hai bài HS đọc yêu cầu bài tập 3
tập đọc trên đoạn văn tương ứng với
- HS tìm trong hai bài tập đọc trên
các giọng đọc .
đoạn văn tương ứng với các giọng
-GV-HS nhận xét sửa sai đoạn văn có
đọc .
giọng đọc:
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha ,trìu
mến
- Là đoạn cuối của truyện Người ăn
b) Đoạn văn có giọng đọc giọng đọc
xin: “ Tơi chẳng biết …của ơng lão”
thảm thiết
-Là đoạn Nhà Trị ( Dế Mèn bênh
c) ) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ,

vực kẻ yếu phần I ) kể nổi khổ của
răn đe
mình: “Năm trước …ăn thịt em”
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện,
-GV cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn bênh vực Nhà Trị (Dế Mèn bênh
văn đó
vực kẻ yếu phần II ): “Tôi thét …đi
-Gv nhận xét
không?”
4-HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn
Củng
đó
cố,
-GV nhận xét, yêu cầu những HS đọc
chưa đạt hoặc chưa được đọc về luyện
đọc để tiết sau kiểm tra tiếp.
-GV giáo dục HS biết bênh vực người HS nhắc lại nội dung bài học.
yếu, thông cảm, sẻ chia trước nổi bất
hạnh của người khác.
5Dặn
HS theo dõi
dị:
Xem lại quy tắc viết hoa để Ơn tập
( tiết 2 )
Nhận xét tiết học .
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014


TỐN


KIỂM TRA
I. Mơc tiªu
- Thực hiện theo đề ra của phịng GD.
- GDHS; tính tự giác tích cực làm bài t im cao.
II. Đồ dùng dạy học
- Giy kim tra
III. C ác hoạt động dạy học

ND

Hot ng GV
Hot ng HS
1. Nêu mục đích yêu cầu của nội
dung bài thi.
2. Phát bài thi.
- Nhận bài thi.
3. Đọc lại đề bài.
- Rà sốt lại đề bài.
4. Dặn dị trước khi HS làm bài.
- Làm nháp trước khi viết bài vào
giấy thi.
5. Thu bài thi. (gọi tên theo sổ ghi - Soát lỗi trước khi nộp bài.
điểm)
............................................................................................................

TẬP ĐOC
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 2)
I-MỤC TIÊU :

- Nghe -viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc q 5 lỗi

trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép
trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi
chính tả trong bài viết.:
+ HS kha, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu
nội dung của bài.
II- CHUẨN BỊ ;
Bảng phụ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND
Hoạt động của GV
1-Ổn
định:
2- Bài cũ:
Ôn tập
-Gv giới thiệu bài: Ôn tập ( Tiết 2 )
( Tiết 1 )
3- Bài
mới
* Bài tập 1: GV hướng dẫn HS
nghe-viết: Bài : “Lời hứa”
-GV đọc bài Lời hứa
-GV cho HS đọc lại phần bài viết
-GV lưu ý HS:
Chú ý những từ dễ viết sai, cách
trình bày các lời thoại với các dấu
hai chấm, xuống dòng, gạch ngang

Hoạt động của HS

HS hát
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS theo dõi SGK
HS đọc lại phần bài viết
-HS theo dõi.


đầu dịng; hai chấm mở ngặc kép,
đóng ngoặc kép.
-GV cho HS tìm từ khó viết,
GV ghi bảng và cho HS lần lượt
viết vào bảng con.
-GV đọc bài cho HS viết vào vở
-GV đọc lại HS soát bài
_GV thu bài chấm điểm sửa sai
GVHDHS lyuện tập
Bài tập 2:

-Bài tập
3:

-HS thực hiện theo hướng dẫn.
HS viết vào vở.
- HS tự sửa lỗi.

? Em bé được giao nhiệm vụ gì
trong trị chơi đánh trận giả.
? Vì sao trời đã tối mà em khơng
về .


-HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Em bé được giao nhiệmvụ làm lính
gác kho đạn.
- Vì em bé đã hứa với các bạn khơng
bỏ vị trí gác khi chưa có người đến
?Các dấu ngoặc kép trong bài được thay.
dùng để làm gì .
- Các dấu ngoặc kép trong bài được
dùng để dẫn lời nói trực tiếp của bạn
?Có thể đưa những bộ phận đặt và của cậu bé
trong dấu ngoặc kép xuống dịng, - Khơng được . Vì các câu trên là do
đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng em bé thuật lại.
khơng ? Vì sao ?
-GV nhắc HS: Xem lại các kiến
thức cần ghi nhớ trong các tiết
Luyện từ &câu tuần 7 ( trang 68 )
và tuần 8 ( trang 78 )
-Phần quy tắc ghi vắn tắt.
-GV cho HS làm vào vở.
Một vài HS làm trong phiếu học
tập.
Các loại tên
riêng
1-Tên người,
tên địa lý Việt
Nam
2-Tên người,
tên địa lý
nước ngoài


Quy tắc viết hoa
-Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên đó.

- HS đọc yêu cầu bài tập 3
-HS lắng nghe.

HS làm vào vở.
Một vài HS làm trong phiếu học tập.
VD
-Lê Văn Tám, Cần Thơ

Lu-i Pa-xtơ; Xanh Pê-téc-bua; Bạch
-Viết hoa chữ cái Cư Dị; Luân Đôn
đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên
đó. Nếu các bộ
phận tạo thành tên
gồm nhiều tiếng
thì giữa các tiếng
được ngăn cách


bằng gạch nối
-Những tên riêng
được phiên âm
theo âm Hán Việt,
viết như cách viết
tên riêng Việt

Nam.
4. Củng
cố,

-GV giáo dục HS có ý thức rèn chữ -HS nắc lại nội dung bài .
viết và nắm vững quy tắc viết hoa.
5. Dặn dò Về học bài chuẩn bị : Ôn tập ( Tiết
3)
-Nhận xét tiết học.
………………………………………………………….
CHÍNH TẢ

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)
I – MỤC TIÊU :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm Măng mọc thẳng.
II- CHUẨN BỊ :phiếu học tập .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ND
Hoạt động của GV
1-Ổn định
2- Bài cũ: Ôn tập ( tiết 2 )
3- Bài mới
Bài tập 1: -Giới thiệu bài: Ôn tập ( tiết 3 )

Bài tập 2

Hoạt động của HS

HS hát

Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
( 1/3 số HS trong lớp )
-HS nêu yêu cầu bài tập
GV tổ chức cho HS lần lượt lên bốc
thăm đọc các bài TĐ đã học.
- HS lần lượt lên bốc thăm
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc
thuộc lòng) 1 đoạn đoạn hoặc cả bài
-GV đặt câu hỏi về đoạn, bài HS vừa theo chỉ định trong phiếu.
đọc.
- HS trả lời
- GV –HS nhận xét .
- HS khác nhận xét.
-GV nhận xét sửa sai.
-HS nêu nội dung bài tập
? Nêu các bài tập đọc là truyện kể
-HS trả lời
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
- Tuần 4: Một người chính trực/36
- Tuần 5:Những hạt thóc giống/46
- Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrâyca/55
-GV cho HS đọc thầm các truyện
- Chị em tôi/59
trên, suy nghĩ, trao đổi trong 6 nhóm - HS làm bài trên phiếu qua thảo


để hồn thành kết quả vào phiếu học
tập.

TÊN
BÀI
1-Một
người
chính
trực
2-Những
hạt thóc
giống
3- Nỗi
dằn vặt
của Anđrây-ca

4-Chị em
tơi

luận theo 6 nhóm. Đại diện trình bày.

NỘI DUNG CHÍNH

NHÂN VẬT

GIỌNG ĐỌC

- Ca ngợi lịng ngay
thẳng ,chính trực, đặt việc
nước lên trên tình riêng
của Tơ Hiến Thành
-Nhờ dũng cảm, trung
thực, cậu bé Chôm được

vua tin yêu, truyền cho
ngôi báu.
-Nỗi dằn vặt của An-đrâyca thể hiện tình yêu
thương, ý thức trách
nhiệm với người thân,
lòng trung thực, sự
nghiêm khắc với bản thân
-Một cơ bé hay nói dối ba
để đi chơi đã được em gái
làm cho tỉnh ngộ.

-Tô Hiến
-giọng đọc thong thả, rõ ràng. Nhấn
Thành
giọng ở những từ ngữ thể hiện tính
-Đỗ Thái Hậu cách kiên định, khẳng khái của Tơ
Hiến Thành.
-Cậu béChôm -Giọng đọc khoan thai, chậm rãi, cảm
- Nhà vua
hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo
lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng
dạc.
-An-đrây-ca
-Giọng đọc trầm, buồn, xúc động .
-Mẹ An-đrâyca

-Cô chị
-Cô em
-Người cha
GV mời một số HS thi đọc diễn cảm một đoạn

văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung
của bài mà các em vừa tìm.
-GV nhận xét, ghi điểm.
4 4-Củng cố
‘ -Những truyện kể mà các em vừa nêu, có
chung một lời nhắn nhủ gì?
5Dặn dị :
1’ -Về nhà ơn lại các bài chuẩn bị thi GHKI
-Nhận xét tiết học

-Giọng đọc nhẹ nhàng, hóm hỉnh thể
hiện đúng tính cách của từng nhân
vật .
HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh
hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của
bài
-HS khác nhận xét.
-… Chúng ta cần sống trung thực, tự
trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc
thẳng.

……………………………………………………………………………………………..

Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014


TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu:

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
- Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức
bằng cách thuận tiện.
- Vẽ hình vng, hình chữ nhật.
- Giải bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. §å dïng dạy học:
- Bng ph
III. Các hoạt động day học:
ND
Hot ng của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm
- 3 HS lên bảng làm 3 phần của bài
tra.
tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 47, đồng thời kiểm tra VBT về -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
nhà của một số HS khác.
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
- Nêu mục tiêu bài học
2. Bài
mới :
a. GTB
b. Hướng
dẫn luyện
tập :
Bài 1:

Bài 2


- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho
HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
HS cả lớp làm bài vào .
386259
726485
528946
260837
452936
73529
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
647096
273549
602475
+ Để tính giá trị của biểu thức a, b
trong bài bằng cách thuận tiện chúng
ta áp dụng tính chất nào ?
- HS nêu quy tắc về tính chất giao
hốn, tính chất kết hợp của phép
cộng.
-GV u cầu HS làm bài.

Bài 3:

- Tính giá trị của biểu thức bằng
cách thuận tiện.
- Tính chất giao hốn và kết hợp của

phép cộng.

- 2 HS nêu.
a) 6257 + 989 + 743
=(6257 + 743) + 989
= 7000
+ 989
= 7989
b) 5798 + 322 + 4678
=5798+(322+ 4678)
= 5798 + 5000
=
10 798

HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Hình vng ABCD và hình vng


BIHC có chung cạnh nào ?
+ Vậy độ dài hv BIHC là bao nhiêu
- HS vẽ tiếp hình vng BIHC.
+ Cạnh DH vng góc với cạnh
nào ?
- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.

Bài 4:

4.Củng

cố- Dặn
dị:

- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát hình.
- Có chung cạnh BC.
- Là 3 cm.
- HS vẽ hình, sau đó nêu các bước
vẽ.
- Cạnh DH vng góc với AD, BC,
IH.
Chiều dài HCN AIHD là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi của HCN. AIHD là
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)

- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ Muốn tính được diện tích của hình
chữ nhật chúng ta phải biết được gì ? - Số đo chiều rộng và chiều dài của
hình chữ nhËt
+ Bài tốn cho biết gì ?
- Biết được số đo chiều rộng và
+ Biết được nửa chu vi của hình chữ chiều dài của hình chữ nhật.
- Cho biết nửa chu vi là 16 cm, và
nhật tức là biết được gì ?
chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm.
+ Vậy có tính được chiều dài và - Biết được tổng của số đo chiều dài
chiều rộng không ? Dựa vào bài toán và chiều rộng.
- Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết
nào để tính ?

tổng và hiệu của hai số đó ta tính
được chiều dài và chiều rộng của
- GV yêu cầu HS làm bài.
hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
VBT.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
………………………………………………………..

LICH SỬ


CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (năm 981)
I- MỤC TIÊU:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do
Lê Hồn chỉ huy:
+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo
tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương

và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngơi Hồng đế( nhà Tiền Lê). Ơng đã chỉ huy cuộc kháng
chiến chống Tống thắng lợi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: + Lược đồ minh họa
+ Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn:
Dương Vân
Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngơi vua của dịng họ
mình cho một dịng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, bấy giờ con của
Dương Vân Nga là Đinh Tồn mới 6 tuổi đang ở ngơi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân
dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê)
- HS: SGK
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ
định:
2- Bài
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
cũ:
- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì?
- HS trả lời
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh - HS khác nhận xét
đơ & đặt tên nước ta là gì?
- GV nhận xét.
3-Bài
mới
- GV giới thiệu bài
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.

- Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân
dân ta phải liên tiếp đối phó với thù
trong giặc ngoài. Nhân nhà Đinh suy
yếu, quân Tống đã đem quân sang
đánh nước ta. Liệu rồi số phận của
giặc Tống sẽ ra sao? Hơm nay cơ
cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc
kháng chiến chống quân Tống lần
thứ nhất (981)
Hoạt động cả lớp
- 1HS đọc đoạn: Năm 979….Tiền Lê
Hoạt
Tình hình nước ta trước khi quân -HS đọc đoạn tìm câu trả lời.
động1:
Tống xâm lược.
-Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn
- Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn bị giết hại
cảnh nào ?
Con thứ là Đinh Tồn mới 6 tuổi lên
ngơi vì vậy không đủ sức gánh vác


việc nước
Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem
quân sang xâm lược nước ta
Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng
quân” (Tổng chỉ huy qn đội) Lê
Hồn và giao ngơi vua cho ông.
-GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. - HS trao đổi & nêu ý kiến
-Lê Hồn lên ngơi được nhân dân ủng

- Việc Lê Hồn được tơn lên làm vua hộ vì ơng là người tài giỏi đang lãnh
có được nhân dân ủng hộ khơng ?
đạo qn đội và có thể đánh đuổi qn
xâm lược.Đinh Tồn cịn nhỏ không
gánh được việc nước.

Hoạt
động 2:

GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hồn lên
ngơi vua có hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý
Lê Hoàn nên đã trao cho ơng ngơi
vua.
+ Lê Hồn được tơn lên làm vua là
phù hợp với tình hình đất nước &
nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích
trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”
GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì:
Đinh Tồn khi lên ngơi cịn q nhỏ;
nhà Tống đem qn sang xâm lược.
Lê Hồn giữ chức Tổng chỉ huy
quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được
quân sĩ tung hô “Vạn tuế”
GV giảng về hành động cao đẹp của
Dương Vân Nga trao áo lông cổn
cho Lê Hồn: đặt lợi ích của dân tộc
lên trên lợi ích của dịng họ, của cá
nhân.

Hoạt động nhóm
GV u cầu các nhóm thảo luận các
câu hỏi sau:
- Quân Tống sang xâm lược nước ta
vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo
những đường nào?

-HS theo dõi, nêu nhận xét:
Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Tồn khi
lên ngơi cịn quá nhỏ; nhà Tống đem
quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ
chức Tổng chỉ huy qn đội; khi Lê
Hồn lên ngơi được qn sĩ tung hơ
“Vạn tuế”

-HS lắng nghe.

Các nhóm thảo luận các câu hỏi và
trình bày:
- Quân Tống sang xâm lược nước ta
vào năm 981.
… bằng hai con đường: quân thuỷ
theo cửa sông Bạch Đằng, quân bộ
tiến theo đường Lạng Sơn.
-Lê Hoàn chia quân thành hai cánh:
-Lê Hoàn chia quân thành mấy sau đó cho quân chặn đánh ở cửa sơng
cánh? Đóng đơ ở đâu để noun giặc? Bạch Đằng và Ải Chi Lăng.
+ Tại cửa sông Bạch Đằng, cũng theo
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và kế của Ngơ Quyền, Lê Hồn cho qn



diễn ra như thế nào?

4- Củng
cố

ta đóng cọc ở cửa sông để đánh địch.
Bản thân ông trực tiếp chỉ huy quân ta
ở đây. Nhiều trận đánh ác liệt đã diễn
ra giữa ta và địch. Kết qủa quân thuỷ
của địch phải rút lui.
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ +Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc
xâm lược của chúng không?
quyết liệt ở Ải Chi Lăng buộc chúng
phải rút lui.
- Kết quả: Quân giặc bị chết quá nửa.
Tướng giặc bị chết. Cuộc kháng chiến
của ta hoàn toàn thắng lợi.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong
SGK để thảo luận
Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc
-GV n hận xét, tuyên dương.
kháng chiến chống quân Tống của
nhân dân trên bản đồ.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến - Thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống quân Tống đã đem lại kết quả chống quân Tống đã giữ vững nền độc
gì cho nhân dân ta?
lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và

niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ
của dân tộc.
- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân
tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh -HS lắng nghe.
liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê
Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan
cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà
Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập
của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu
sắc với q khứ đó.
5.Dặn dị: - Chuẩn bị : Nhà Lý dời
đô ra Thăng Long
-Nhận xét tiết học.
…………………………………………………………..
ĐỊA LÝ

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mơc tiªu
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào bảng lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với
hoạt động sản xuất ca con ngi.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh nh v thành phố Đà Lạt.- Bản đồ địa lý tự nhiên Vit Nam.
III. Các hoạt động dạy học

ND
1. Bi
c:


Hot ng ca GV

Hoạt động của HS

+ Nêu một số đặc điểm của sông ở - Sông thường nhiều thác ghềnh, là


Tây Ngun và ích lợi của nó?

2.Bài
mới
a.GTB

điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng
nước làm thuỷ lợi.
+ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và - Vì rừng có nhiều gỗ và các lâm
trồng lại rừng.
sản quí.
- Giáo viên nhận xét.
- Nêu mục tiêu bài học
b. Tìm hiểu bài

HĐ1:
Thành phố nổi tiếng về rừng thông
- Học sinh quan sát và trả lời.
và thác nước
- HS quan sát H1 ở bài 5, ảnh, mục I
SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm

+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Viên.
- Ở độ cao 1500m so với mực nước
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu biển.
mét.
- Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm.
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu
như thế nào?
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm
+ Hãy nêu lại các đặc điểm chính về Viên, ở độ cao khoảng 1500m so với
vị trí địa lý và khí hậu của Đà Lạt?
mực nước biển, có khí hậu quanh năm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mát mẻ.
2 bức tranh về hồ Xuân Hương và
thác Cam ly và nêu:
- Học sinh làm việc theo cặp, cùng chỉ
+ Hãy tìm vị trí của hồ Xn Hương và thuyết minh cho nhau nghe
và thác Cam ly trên lược đồ khu trung + 1 em mô tả hồ Xuân Hương
tâm thành phố Đà Lạt.
+ 1 em mô tả thác Cam ly.
+ Hãy mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân
Hương và thác Cam ly?
* Hồ Xuân Hương: là hồ đẹp nhất ở
+ Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành trung tâm thành phố Đà Lạt. Hồ rộng
phố nổi tiếng về rừng thơng và thác chừng 5km2, có hình như mặt trăng
nước? Kể tên 1 số thác nước đẹp của lưỡi liềm. Quanh hồ rợp bóng những
Đà Lạt?
hàng thơng, hát tùng reo hát suốt ngày
đêm. Khi đi dạo ven Hồ Xuân Hương,
có thể nghe tiếng suối chảy róc rách.
- HS cả lớp xem tranh ảnh về một số Một dòng suối đổ vào hồ ở phía Bắc,

cảnh đẹp của Đà Lạt
một dịng thác từ hồ chảy ra phía nam.
Cả 2 dòng suối đều mang tên Cam ly.
Dòng chảy ra lượn về phía tây, khi
cách hồ 2km thì vượt qua những tảng
đá hoa cương lớn tạo thành thác Cam
ly, cảnh đẹp nổi tiếng của Đà Lạt.
HĐ2:

Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ
Đà Lạt có khơng khí mát mẻ quanh
mát.
năm, lại có nhiều cảnh đẹp tự nhiên, vì
- HS quan sát H3 và mục 2 SGK thảo thế du lịch ở Đà Lạt rất phát triển.


luận nhóm trả lời câu hỏi:

Chúng ta tìm hiểu về ngành du lịch của
Đà Lạt
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi - vì ở đây có những vườn hoa và rừng
du lịch, nghỉ mát?
thông xanh tốt quanh năm. Thơng phủ
kín sườn đồi, sườn núi và toả hương
thơm mát. Đà Lạt có nhiều thác đẹp,
nổi tiếng như thác Cam ly, thác Pơ ren.
- Có khí hậu mát mẻ, quanh năm; Có
cảnh quan tự nhiên đẹp
HĐ 3:


3. Củng
cố dặn
dị:

Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
- HS quan sát H4 thảo luận
Nhóm 1:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là TP của
hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa rau, quả ở
Đà Lạt?
Nhóm 2:
+ Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều
loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
Nhóm 3:
+ Hoa và rau ở Đà Lạt có giá trị như
thế nào?
Giáo viên: Đà Lạt ngoài thế mạnh về
du lịch, Đà Lạt còn là một vùng hoa,
quả, ra xanh nổi tiếng với nhiều sản
phẩm đẹp, ngon và có giá trị cao

- Học sinh quan sát, thảo luận và trả
lời.
Nhóm 1:
- Được trồng quanh năm với diện tích
rộng.
- Hoa: lan, cẩm tú cầu, hồng mimôda,
cúc...Quả: vải, bom, lê, mận...Rau: xà
lách, xú lơ, cải tây, cà chua....

Nhóm 2:
- Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh
năm.
Nhóm 3:
- Tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất
khẩu; Sau cung cấp cho nhiều nơi miền
Trung và Nam bộ...

- Về nhà đọc bài và học thuộc bài
học trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
…………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 4)
I-MỤC TIÊU:
-Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tực ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc cả
chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II- CHUẨN BỊ : bảng phụ .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ND
Hoạt động của GV
1.Ổn
định
2.Bài cũ : Ôn tập ( Tiết 3 )
3 Bài


Hoạt động của HS
HS hát
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.


mới
-Bài tập
1:

Giới thiệu bài : Ôn tập ( tiết 4 )
-GV hướng dẫn HS luyện tập
Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ
điểm

-GV cho HS nêu tên bài, số trang:
-GV phát phiếu cho 4 nhóm
-GV HS nhận xét, chốt nội dung
đúng:
Thương người như thể
thương thân
+Từ cùng nghĩa:
thương người, nhân hậu, nhân
ái, nhân từ, nhân nghĩa, hiền từ,
hiền lành, hiền dịu, phúc hậu,
đùm bọc, đoàn kết, tương trợ,
bao dung, độ lượng, che chở,
cưu mang, .
+Từ trái nghĩa:
Độc ác, hung ác, nanh ác, tàn
ác, ác nghiệt, hung dữ, bất hoà,

lục đục, hà hiếp, bắt nạt, hành
hạ, đánh đập, bốc lột, cay độc,

-Bài tập
2:

-HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc
cần phải làm để giải đúng bài tập.
-HS mở SGK xem lại 5 bài Mở rộng
vốn từ thuộc chủ điểm trên
-HS viết vào phiếu học tập
+Mở rộng vốn từ: Nhân hậu–Đoàn
kết, trang 33
+Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự
trọng, trang 62
+Mở rộng vốn từ: Ước mơ
-HS làm việc hồn thành phiếu trong
10 phút.
-HS trình bày kết quả.

Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước mơ

-Trung thực ,trung kiên Ước mơ , ao ước ,ước
,trung nghĩa ,trung hiếu, mong ,mơ ước, ước
ngay thẳng, thẳng thắn, vọng, mơ tưỏng,…
thẳng tính, chân thật, thật
thà, bộc trực, chính trực, tự

tơn, …
-dối trá, gian trá, gian lận,
gian manh, gian ngoan,
gian giảo, gian trá, lừa bịp,
lừa dối, bịp bợm,…

Tìm một thành ngữ, tục ngữ đã
học trong mỗi chủ điểm đã nêu ở
BT1
+ Thương người như thể thương
thân:

-HS đọc yêu cầu bài tập 2
-HS thảo luận, trình bày kết quả:
+ Ở hiền gặp lành
+Mộ cây làm chẳng ….núi cao.
+Hiền như bụt
+Lành như đất
+Thương nhau như chị em gái
+Môi hở răng lạnh
+Máu chảy ruột mềm
+Nhường cơm sẻ áo
+Lá lành đùm lá rách
+Trâu buộc ghét trâu ăn


+Măng mọc thẳng

+Dữ như cọp
- Thẳng như ruột ngựa

- Thuốc đắng dã tật
- Cây ngay không sợ chết đứng
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch rách cho thơm.

Trên đôi cánh ước mơ:

GV yêu cầu:
-GV nhận xét, tuyên dương.

+Cầu được ước thấy
+Ước sao được vậy
+Ước của trái mùa
+Đứng núi này trong núi nọ
-HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ
-Suy nghĩ chọn một thành ngữ, tục ngữ
đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng
câu thành ngữ, tục ngữ đó.

Bài tập 3
-Gọi HS đọc nội dung
GV yêu cầu:
DẤU CÂU:
- Dấu hai chấm

- Dấu ngoặc kép

-GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời
những em yếu.
-GV nhận xét, chốt câu trả lời

đúng.

-HS đọc yêu cầu bài tập 3
+HS tìm trong mục lục các bài
- Dấu hai chấm / 22
- Dấu ngoặc kép / 82
-Viết câu trả lời vào vở bài tập.
TÁC DỤNG
-Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói
của một nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm
được dùng với dấu ngoặc kép hoặc dấu
gạch đầu dòng.
- Hoặc là lời chú thích cho bộ phận
đứng trước.
Ví dụ:
+Cơ giáo hỏi: “Sao trị khơng chịu làm
bài?”
+Bố tơi hỏi:
Hơm nay, con có đi học võ không?
+Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra:
cánh đồng … ..
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay
của người được câu văn nhắc đến.
+Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn
vein hay một đoạn văn thì trước dấu
ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm
+ Đánh dấu những từ được dùng với
nghĩa đặc biệt.
Ví dụ:
Cố tơi thường gọi tơi là “cục cưng” của

bố.
Ơng tơi thường bảo: “ Các cháu cần
học giỏi môn văn để nối nghề của bố”


4. Củng
cố:

Chẳng mấy chốc, đàn kiến đã xây xong
“lâu đài” của mình.
-GV giáo dục HS biết vận dụng
yêu thương, giúp đỡ mọi người và
sống trung thực, biết ước mơ
5Dặn dò -Về nhà xem lại bài.
- HS lắng nghe
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập ( tiết 5 )
Nhận xét tiết học.

......................................................................................................................................................................

Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
TOÁN


NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I. Mơc tiªu
- Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (khơng
nhớ và có nhớ).
- Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toỏn cú
liờn quan.

- Rèn kĩ năng tinh toán
II. Đồ dùng dạy học
- Bng ph
III. Các hoạt động dạy học
ND
Hot ng của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm
tra
- 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
thêm của tiết 48, đồng thới kiểm tra theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
VBT về nhà của một số HS khác.
2. Bài mới
a. GTB.
b. Hướng
dẫn
thực
hiện phép
nhân số có
sáu chữ số
với số có
một
chữ
số :

c. Luyện
tập, thực
hành :
Bài 1:


- Nêu mục tiêu bài
*/ Phép nhân 241324 x 2 (không
nhớ)
- GV viết lên bảng: 241324 x 2.
+ Khi thực hiện phép nhân này, ta
phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?

-HS nghe GV giới thiệu bài.

*/Phép nhân 136204 x 4 (có nhớ)

- HS đọc: 136204 x 4.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS
cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nêu các bước như trên.

- HS đọc: 241324 x 2.
-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau
đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn (tính từ phải sang trái).
241324 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
x 2
2 nhân 2 bằng 4,viết 4.
482648
2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
2 nhân 2 bằng 4, viết 4.

Vậy 241 324 x 2 = 482 648

- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS
- GV yêu cầu lần lượt từng HS đã thực hiện một con tính). HS cả lớp
lên bảng trình bày cách tính của làm bài vào VBT.
con tính mà mình đã thực hiện.
341231
214325
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2
4
682462
857300


Bài 2

Bài 3:

Bài 4

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Hãy đọc biểu thức trong bài?
+ Chúng ta tính giá trị của biểu
thức 201634 x m với giá trị nào của
m?
+ Muốn tính giá trị của biểu thức
20634 x m với m = 2 ta làm thế nào
?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS nhớ thực hiện các
phép tính theo đúng thứ tự.

- GV gọi một HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Viết giá trị thích hợp của biểu thức
vào ơ trống.
- Biểu thức 201634 x m.
- Với m = 2, 3, 4, 5.
-Thay chữ m bằng số 2 và tính.
-1 HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào VBT.
321475 + 423507 x 2 =1168489
609 x 9 - 4845 = 636
Bài giải
Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp
là:
850 x 8 = 6 800 (quyển)
Số truyện 9 xã vùng cao được cấp
là:
980 x 9 = 8 820 (quyển)
Số truyện cả huyện được cấp là:
6800 + 8820 = 15 620 (quyển
truyện)
Đáp số: 15620 quyển truyện


4.Củng cố- -GV tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Dặn dị
...............................................................................................
TẬP LÀM VĂN

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 5)
ÔN TẬP TIẾT 5

I_MỤC TIÊU :
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch,
thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
- HS kha, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn( kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật
trong văn bản tự sự đã học.
II- CHUẨN BỊ :
-phiếu học tập
. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn
HS hát
định
2-Bài cũ Ôn tập ( tiết 4 )
3- Bài
HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×