Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.04 KB, 52 trang )

Ngày soạn: 26 /11/2016
Ngày giảng:
/11 /2016
TIẾT 24
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
BÀI 21- NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Xác định được từ cực của kim nam châm . Mô tả đựơc hiện
tượng chứng tỏ nam châm vónh cửu có từ tính. Nêu được sự tương tác giữa các từ
cực của hai nam châm. Xác định được tên các từ cực của một nam châm vónh cửu
trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
2. Kó năng: Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Biết sử dụng la bàn
để tìm hướng địa lí.
3.Thái độ: nghiêm túc , tích cực, yêu thích tìm hiểu khoa hoïc.
4. Năng lực: Quan sát và sử dụng thuật ngữ vật lý, phán đoán hiện tượng
II. CHUẨN BỊ - Máy chiếu
2 thanh nam châm thẳng, Kim nam châm đặt trên mũi đinh nhọn thẳng đứng.
1 la bàn.dây treo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Bài dạy
HĐ1: Giới thiệu Chương II và vào bài ( 5’)
- HS theo dõi và dự đoán vấn
- Giáo viên giới thiệu chương.
đề
- Giáo viên ĐVĐ SGK, y/c HS dự đoán vấn đề
HĐ2: Tìm hiểu về từ tính của nam châm. ( 15’)
* GV tổ chức HS nhớ lại kiến
I. Từ tính của nam châm


thức cũ:
1.Thí nghiệm
- Nam châm là vật có đặc điểm - HS nhớ lại và trả C1: Đặc điểm của nam châm:
ntn?
lời
- Nam châm hút sắt hay bị sắt
- Y/c HS đọc và thực hiện C1
- HS đọc và thực
hút
- GV hướng cho HS làm TN hiện C1
- Nam châm có hai cực bắc và
loại mạt sắt ra khỏi mùn gỗ
nam ...
- Y/c HS thực hiện C2: đọc - Suy nghĩ hướng C2: Khi đã đứng cân bằng,
SGK nắm cách làm TN, mục làm TN
kim nam châm nằm dọc theo
đích của TN cần rút ra được - HS thực hiện C2, hướng Nam - Bắc.
điều gì?
đọc SGK và nắm + Khi đã đứng cân bằng trở
- Qua các lần TN em rút ra được cách thực hiện
lại, nam châm vẫn chỉ hướng
nhận xét gì?
- HS nêu nhận xét Nam - Bắc như cũ.
- Y/c hs nêu kết luận
- Nêu kết luận
2. Kết luận (SGK-59)
- Y/c HS đọc tiếp phần thông tin - HS đọc thông tin Quy ước:


ở SGK và ghi nhớ

ở SGK ghi nhớ
Bất kì nam châm nào cũng có
- GV giới thiệu thêm về các loại - HS theo dõi,
hai từ cực.
nam châm ( cho HS quan sát các quan sát các loại
Khi để tự do, cực luôn chỉ
loại nam châm)
nam châm.
hướng Bắc gọi là cực Bắc cịn
- Qui ước kí hiệu tên cực từ,
cực luôn chỉ hướng Nam gọi
đánh dấu bằng màu sơn các cực
là cực Nam.
từ của nam châm.
HĐ3: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm. (10’)
II.T/tác giữa hai nam châm
- u cầu HS dựa vào hình vẽ
- HS làm thí
1.Thí nghiệm
21.3 SGK và các yêu cầu ghi
nghiệm theo nhóm C3: Đưa cực Nam của thanh
trong câu C3, C4 làm thí
để trả lời câu C3, nam châm lại gần kim nam
nghiệm theo nhóm.
C4.
châm  Cực Bắc của kim
- Hướng dẫn HS thảo luận câu
- HS tham gia
nam châm bị hút về phía cực
C3, C4 qua kết quả thí nghiệm. thảo luận trên lớp Nam của thanh NC.

- Gọi 1 HS nêu kết luận về
câu C3, C4.
C4: Đổi đầu của nam châm
tương tác giữa các nam châm
- Nêu ra KL và
rồi đưa lại gần  Các cực
qua thí nghiệm  Yêu cầu ghi
ghi vở
cùng tên của hai nam châm
vở kết luận.
đẩy nhau, các cực khác tên
hút nhau.
2. Kết luận: (SGK-59)
HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’)
III. Vận dụng
- HS tìm hiểu về C6: Bộ phận chỉ hướng của la
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo và la bàn và trả lời bàn là kim nam châm bởi vì
hoạt động  Tác dụng của la câu C6.
tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ
bàn.
ở hai cực) kim nam châm
- Tương tự hướng dẫn HS thảo
luôn chỉ hướng Nam - Bắc địa
luận câu C7, C8.
- Thảo luận trả lời lí. La bàn dùng để xác định
- Với câu C7, GV có thể yêu cầu C7.
phương hướng dùng cho
HS xác định cực từ của các nam
người đi biển, đi rừng, xác
châm có trong bộ thí nghiệm.

định hướng nhà ...
Với kim nam châm (không ghi
C7: Đầu nào của nam châm có
tên cực) phải xác định cực từ
ghi chữ N là cực Bắc. Đầu ghi
như thế nào?
chữ S là cực Nam. Với kim nc
phải dựa vào màu sắc, kiểm
tra.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài theo Ghi nhớ SGK. Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập ở SBT từ 21.1 đến 21.6
Đọc và nghiên cứu nội dung của bài 22: " Tác dụng từ của dòng điện - từ
trường"


Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn : 26/11/ 2016
Ngày giảng : /11/2016
Tiết 25

Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mơ tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.Trả lời
được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu.Biết cách nhận biết từ trường.
2.Kĩ năng: Lắp đặt thí nghiệm. Nhận biết từ trường
3.Thái độ: Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác .

4. Năng lực: Quan sát, suy luận và sử dụng thuật ngữ vật lý, làm thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ

giá thí nghiệm, nguồn điện ,1 công tắc,1 kim nam châm được đặt trên giá, có
trục thẳng đứng, đoạn dây dẫn bằng đồng dài khoảng 40cm,dây nối
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Bài dạy:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra ( 5’)
? BT 21.1 và 21.3 từ kết quả đó nêu các đặc điểm của
nam châm?
GV đặt vấn đề như ở SGK
HĐ2: Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện. ( 15’)
- Y/c HS nghiên cứu cách bố
I. Lực từ
trí TN trong hình 22.1 SGK - HS theo dõi
1.Thí nghiệm
và đọc tồn bộ thơng tin của - Cá nhân nghiên cứu,
mục 1
đọc SGK nắm TN
- Y/c HS nêu mục đích TN - HS nêu mục đích TN
và cách tiến hành
Hiện tượng : kim nam
- Gọi trả lời C1
trả lời C1
châm lệch khỏi vị trí ban

- Trong TN trên hiện tượng
đầu
xảy ra với kim nam châm - HS rút ra kết luận về
chứng tỏ điều gì?
tác dụng từ của dịng
- GV chốt KT và gọi HS
điện
2.Kết luận
đứng tại chỗ nhắc lại kết luận
(SGK-.63,64


HĐ3: Tìm hiểu từ trường. (10’)
- GV nêu vấn đề: Kim NC đặt
dưới dây dẫn thì chịu tác dụng
của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó
mới có lực từ t/d lên kim NC hay
không? Làm thế nào để trả lời
được câu hỏi đặt ra?
? Nêu phương án làm TN kiểm tra
GV đến hướng dẫn các em thực
hiện C2, C3.
?Hiện tượng xảy ra đối với kim
NC trong TN trên chứng tỏ khơng
gian xung quanh NC, xung quanh
dịng điện có gì đặc biệt?
yêu cầu HS đọc kĩ kết luận và trả
lời ?Từ trường tồn tại ở đâu?
- GV chốt lại kiến thức.


II.Từ trường

- HS trao đổi vấn đề
mà GV đặt ra, đề
xuất phương án TN
kiểm tra
- Tiến hành thí
nghiệm theo nhóm,
thực hiện các câu
C2, C3.

1.Thí nghiệm
C2: Kim nam châm bị
lệch khỏi hướng Nam-Bắc
C3: Kim nam châm luôn
chỉ theo 1 hướng xác định

2.Kết luận

(SGK-.63,64)

3.Cách nhận biết từ trường
Nơi nào trong không
gian có lực từ tác dụng lên
kim nam châm thì nơi đó
có từ trường
HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’)
- GV gợi ý HS thực hiện C4 C5, - HS trả lời.
III.Vận dụng:
C6 và giới thiệu luôn về

- HS theo dõi và ghi C4: Đặt kim nam châm lại
Ơ-xtét và thí nghiệm của ông
vở.
gần dây dẫn, nếu kim lệch
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- HS thực hiện theo khỏi hướng Nam-Bắc thì
? Mơ tả cách tiến hành TN để gợi ý của GV
dây dẫn có dịng điện chạy
phát hiện ra tác dụng từ của dòng - HS thực hiện theo qua.
điện trong dây dẫn thẳng.
gợi ý của GV
C5: Đó là thí nghiệm đặt
?Từ trường tồn tại ở đâu ?Cách
kim nam châm ở trạng thái
nhận biết từ trường
tự do, khi đã đứng yên,
GV chốt lại nội dung ghi nhớ ở
KNC luôn chỉ theo hướng
SGK
Nam-Bắc
- HS rút ra kết luận

HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài theo Ghi nhớ SGK. Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập ở SBT 22.1 đến 22.4
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài 23: “Từ phổ - Đường sức từ”
Rót kinh nghiÖm:


Ngày soạn : 26 /11/2016

Ngày giảng : / /2016
Tiết 26 - Bài 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. Biết vẽ
các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm
2. Kĩ năng: Nhận biết được cực của thanh nam châm, vẽ đường sức từ đúng
cho nam châm thẳng, nam châm chữ U
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm .
4. Năng lực: Quan sát và sử dụng thuật ngữ vật lý, phán đoán hiện tượng
II. CHUẨN BỊ - Máy chiếu
Một bộ thí nghiệm đường sức từ (trong khơng gian),1 thanh nam châm thẳng
1 tấm nhựa từ phổ NC
1 ít mạt sắt, 1 bút dạ Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Bài dạy:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng


HĐ1: Kiểm tra ( 5’)
HS1:Từ trường tồn tại ở đâu?Cách nhận biết từ
- Từ trường tồn tại ở mọi nơi,
trường?
nhận biết từ trường bằng mc

HS2: Làm bài tập 22.4 ở SBT
thử.
ĐVĐ: SGK-63
Đáp án: Dùng nam châm thử
HĐ2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm. ( 15’)
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu
I. Từ phổ
phần thí nghiệm  Gọi HS
1. Thí nghiệm
nêu: Dụng cụ thí nghiệm, cách - HS nêu: Dụng cụ
- HS đọc phần 1. Thí nghiệm
tiến hành thí nghiệm.
thí nghiệm, cách
 Nêu dụng cần thiết, cách
- yêu cầu HS qs thí nghiệm .
tiến hành thí
tiến hành thí nghiệm.
Lưu ý mạt sắt dàn đều, khơng nghiệm, quan sát trả
để mạt sắt quá dày từ phổ sẽ
lời câu C1.
C1. Các mạt sắt xung quanh
rõ nét. Không được đặt
- HS rút ra kết luận nam châm được sắp xếp thành
nghiêng tấm nhựa so với bề
về sự sắp xếp của
những đường cong nối từ cực
mặt của thanh nam châm.
mạt sắt trong từ
này sang cực kia của nam
để trả lời câu hỏi C1.

trường của thanh
châm. Càng ra xa nam châm,
- GV thông báo kết luận SGK. NC.
các đường này càng thưa.
- HS theo dõi, ghi
2. Kết luận
chép vào vở
(SGK- 63
HĐ3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ . (10’)
II. Đường sức từ
- Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu 1. Vẽ và xác định chiều
phần a) hướng dẫn trong SGK
đường sức từ.
SGK.
Dựa vào hình ảnh - HS làm việc theo nhóm, dựa
- GV y/c hs biểu diễn đường các đường mạt sắt, vào hình ảnh các đường mạt
sức từ, và hướng dẫn thảo vẽ các đường sức từ sắt, vẽ các đường sức từ của
luận chung cả lớp để có của
NC
thẳng nam châm thẳng.
đường biểu đúng như hình (H23.2 ở SGK)
23.2.
- Các nhóm thực
- GV lưu ý sửa sai cho HS vì hiện theo yc của
HS thường hay vẽ sai như sau: GV.
Vẽ các đường sức từ cắt nhau,
nhiều đường sức từ xuất phát
từ một điểm, độ mau thưa
đường sức từ chưa đúng ...
- GV thông báo: Các đường

liền nét mà các em vừa vẽ
được gọi là đường sức từ.
- Tiếp tục hướng dẫn HS làm - HS làm việc theo C2: Trên mỗi đường sức từ,
thí nghiệm như hướng dẫn ở nhóm xác định kim nam châm định hướng
phần b) và trả lời câu hỏi C2. chiều đường sức từ theo một chiều nhất định.
- GV thông báo chiều qui ước và trả lời câu hỏi


của đường sức từ  Yêu cầu - HS ghi nhớ qui
HS dùng mũi tên đánh dấu ước chiều đường
chiều của các đường sức từ sức từ,
vừa vẽ được.
- 1 HS lên bảng vẽ
- Dựa vào h/vẽ trả lời câu C3. và xác định chiều C3: Bên ngoài thanh nam
- Gọi HS nêu đặc điểm đường đường sức từ của châm, các đường sức từ đều
sức từ của thanh nam châm, nam châm.
có chiều đi ra từ cực Bắc, đi
nêu chiều qui ước của đường - HS các kết luận
vào cực Nam.
sức từ.
- GV thông báo cho HS biết
- HS nêu và ghi nhớ
qui ước vẽ độ mau, thưa của
được đặc điểm
các đường sức từ biểu thị cho đường sức từ
2. Kết luận
độ mạnh, yếu của từ trường tại
(SGK- 64)
mỗi điểm.
HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’)

C4: Yêu cầu HS làm thí
III. Vận dụng
nghiệm quan sát từ phổ của - HS vẽ đường sức C4:
nam châm chữ U, từ đó nhận từ của nam châm + Ở khoảng giữa hai cực của
xét đặc điểm đường sức từ của chữ U vào vở, dùng nam châm chữ U, các đường
nam châm chữ U ở giữa 2 cực mũi tên đánh dấu sức từ gần như song song với
và bên ngoài nam châm.
chiều của đường sức nhau.
- Yêu cầu HS vẽ đường sức từ từ.
+ Bên ngoài là những đường
của nam châm chữ U vào vở,
cong nối 2 cực nam châm.
dùng mũi tên đánh dấu chiều - HS làm thí nghiệm - Vẽ và xác định chiều đường
của đường sức từ.
quan sát từ phổ của sức từ của nam châm chữ U
- GV kiểm tra vở của 1 số HS nam châm chữ U vào vở.
nhận xét những sai sót để HS tương tự như thí - Cá nhân HS hồn thành cầu
sửa chữa nếu sai.
nghiệm với nam C5, C6 vào vở.
- u cầu cá nhân HS hồn châm thẳng. Từ hình
thành câu C5, C6.
ảnh từ phổ, cá nhân C5: Đường sức từ có chiều đi
Với câu C6, cho HS các nhóm HS trả lời câu hỏi ra ở cực Bắc và đi vào cực
kiểm tra lại hình ảnh từ phổ C4.
Nam của nam châm vì vậyđầu
bằng thực nghiệm.
B của thanh nam châm là cực
Củng cố
- HS hoàn thành câu Nam.
? Từ phổ là gì? Có thể thu

C5, C6.
được từ phổ bằng cách nào?
C6: HS vẽ được đường sức từ
? Các đường sức từ có chiều
thể hiện có chiều đi từ cực
như thế nào?
2 HS lần lượt đứng Bắc của nam châm bên trái
- Sau khi HS trả lời xong GV tại chỗ đọc nội dung sang cực Nam của nam châm
chốt lại nội dung ghi nhớ.
ghi nhớ
bên phải.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Làm bài tập 23.1 đến 23.5 ở SBT.


- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài 24- Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua
Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn : 29 /11/2016
Ngày giảng : 3 /12/2016
Tiết 27
Bài 24 : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: So sánh được từ phổ của ống dây có dịng diện chạy qua với từ
phổ của thanh nam châm thẳng. Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống
dây. Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có
dịng điện chạy qua khi biết chiều dịng điện.
2. Kĩ năng: Làm từ phổ của từ trường ống dây có dịng điện chạy qua. Vẽ

đường sức từ của từ trường ống dây có dịng điện đi qua.
3.Thái độ: Thận trọng khéo léo khi làm thí nghiệm
4. Năng lực: Quan sát và sử dụng thuật ngữ vật lý, phán đoán hiện tượng
II. CHUẨN BỊ
1 tấm nhựa từ phổ vòng dây ; 1 nguồn điện 6V,1 công tắc, 3 đoạn dây dẫn, 1 bút
dạ, máy chiếu
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1) Ổn định tổ chức


2) Bài dạy
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
HĐ1: Kiểm tra ( 5’)

Nội dung ghi bảng

- Rắc một ít mát sắt lên tấm
bìa, đặt nam châm lên và gõ
nhẹ.
HĐ2: Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua. (15’)
- GV yc HS đọc nội dung
- HS đọc SGK
I. Từ phổ, đường sức từ của
mục 1 ở SGK tr. 65.
ống dây có dịng điện chạy
- Phát dụng cụ TN cho các
- HS nhận dụng cụ
qua.

nhóm HS và yc các nhóm
và tiến hành làm TN 1. Thí nghiệm
tiến hành TN, quan sát từ phổ để tạo ra và qs từ
được tạo thành, thảo luận
phổ của ống dây có C1:
nhóm để thực hiện C1, lưu ý dịng điện chạy qua. + Phần từ phổ ở bên ngoài
các em qs phần từ phổ ở bên Trả lời C1
ống dây có dòng điện chạy
trong ống dây.
- Vẽ 1 số đường sức qua và bên ngoài thanh nam
? Đường sức từ của ống dây từ của ống dây ngay châm giống nhau.
có dịng điện chạy qua có gì trên tấm nhựa. Thực + Khác nhau: Trong lòng ống
khác với NC thẳng
hiện nội dung C2.
dây cũng có các đường mạt
- Hướng dẫn HS dùng các
- Đặt các kim nam
sắt được sắp xếp gần như
knc nhỏ đặt trên trục thẳng
châm nối tiếp nhau song song với nhau.
đứng có giá đặt nối tiếp nhau trên 1 đường sức từ, C2: Đường sức từ ở trong và
trên 1 đường sức từ (Lưu ý 2 vẽ mũi tên chỉ chiều ngoài ống dây tạo thành
phần đường sức từ ở ngoài và các đường sức từ ở những đường cong khép kín.
ở trong lịng ống dây tạo
ngồi và trong lịng C3:
thành1 đường cong khép kín) ống dây.
2. Kết luận
- Yc HS trao đổi nhóm và trả - Trả lời C3.
(SGK- 65)
lời C3.

HĐ3: Qui tắc nắm tay phải (10’)
- chiều đường sức từ có phụ
II. Qui tắc nắm tay phải
thuộc vào chiều dòng điện
- HS theo dõi vấn đề 1.Chiều đường sức từ của ống
hay không?
và đưa ra dự đốn.
dây có dịng điện chạy qua
- GV tổ chức cho HS làm TN - Các nhóm tiến
phụ thuộc vào yếu tố nào?
để kiểm tra dự đoán(GV
hành làm TN kiểm
a,Dự đoán:
hướng dẫn HS làm)
tra.
b,Thí nghiệm kiểm tra:
- Yc HS rút ra kl, khẳng định - Rút ra kết luận
c, Kết luận:
điều dự đoán trên.
- HS nghiên cứu
Chiều đường sức từ của
- hướng dẫn cả lớp đều nắm H24.3 trên bảng phụ ống dây phụ thuộc vào chiều
tay phải và thao tác như ở
để hiểu rõ quy tắc
của dòng điện chạy qua các
H24.3. Sau đó cho HS phát
nắm tay phải, phát
vịng dây.
biểu quy tắc.
biểu quy tắc.

- GV chốt lại quy tắc và gọi 2 - HS theo dõi và ghi 2.Quy tắc nắm tay phải
HS lần lượt đứng tại chỗ đọc vở.
( SGK - 66)
HS: Làm thế nào để tạo ra từ phổ của NC thẳng,
biểu diễn từ trường của NC thẳng trên hình vẽ


qt.
- Yc HS làm việc cá nhân, áp
Nắm bàn tay phải, rồi đặt
dụng quy tắc nắm tay phải để - HS thực hiện cá
sao cho bốn ngón tay hướng
xác định chiều đường sức từ nhân vào vở nháp, 1 theo chiều dịng điện chạy qua
trong lịng ống dây có dịng
em lên bảng thực
các vịng dây thì ngón tay cái
điện chạy qua khi đổi chiều hiện.
chỗi ra chỉ chiều của đường
dịng điện ở H24.3.
sức từ trong lòng ống dây.
- Gọi HS nhận xét bài làm
- HS nhận xét
của bạn, GV chốt lại
HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’)
III. Vận dụng:
- Yc HS lần lượt làm các câu
C4:
C4,C5, C6 ở SGK.
C5:
Vận dụng quy tắc nắm tay

C6:
phải để làm C5,C6
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học thuộc nội dung ghi nhớ ở SGK, vận dụng được quy tắc nắm tay phải để
xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều của dòng điện.
Làm bài tập ở SBT từ 24.1 đến 24.5.
Đọc phần có thể em chưa biết. Ơn tập lại chương trỡnh chun b KT hc k
Rỳt kinh nghim:

Ngày soạn : 4 /12/2016
Ngày giảng : 9 / 12/2016
Tit 28

ễN TP HOC KỲ I

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và
phần từ
* Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vận dụng định luật Ơm, định luật Jun-Lenxơ
*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận chính xác trong khi làm bài.
* Năng lực: Quan sát, suy luận và sử dụng thuật ngữ vật lý, làm thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ

+ Hs chuẩn bị câu hỏi ôn tập theo nội dung ôn tập chương I và chương II
+ Hệ thống đáp án: và bài tập vận dụng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1) Ổn định tổ chức
2) Bài dạy:

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trị
HĐ2: Ơn tập lý thuyết . (15’)

Nội dung ghi bảng


I. Lý thuyết
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Cường độ dịng điện 1.Định luật Ơm:
U
chạy qua dây dẫn tỉ
1.Phát biểu nội dung định luật lệ thuận với hiệu
Công thức: I = R
Ơm? Viết cơng thức? Đơn vị
điện thế đặt vào hai
Trong đó U là hiệu điện thế,
các đại lượng trong cơng thức? đầu dây và tỉ lệ
đo bằng vơn, kí hiệu là V; I là
nghịch với điện trở cường độ dịng điện. đo bằng
của dây.
ampe, kía hiệu là A; R là điện
U
2. Định luật Ơm cho đoạn
trở, đo bằng ơm, kí hiệu là Ω.
mạch nối tiếp, đoạn mạch
Cơng thức: I = R
2.Đoạn mạch nối tiếpR1nt R2:
song song và các mối liên

I = I1 = I2;
U = U 1 + U2 ;
- HS đứng tại chỗ
quan
U 1 R1
trả lời, dưới lớp

U 2 R2
R
=
R
+
R
;

1
2
3. Điện trở của các dây dẫn có theo dõi bổ sung.
2
Đoạn
mạch
song
R1//R2:
cùng tiết diện và được làm từ
I = I1 + I2;
U = U1= U2
cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
I 1 R2
1
1

1
thế nào với chiều dài mỗi dây

 
R R1 R2 ;
I 2 R1
HS đứng tại chỗ trả 3.Dây dẫn cùng loại vật liệu
1   2 , cùng tiết diện S = S
1
2
lời, dưới lớp theo
thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ
dõi bổ sung
thuận với chiều dài của dây
4. Điện trở của các dây dẫn có
cùng chiều dài và được làm từ
cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
thế nào với tiết diện của dây?
5.Viết cơng thức tính điện trở
của vật dẫn, nêu rõ đơn vị các
đại lượng trong công thức?

R1 l1

R2 l 2 .

4. HS đứng tại chỗ
trả lời, dưới lớp
theo dõi bổ sung
HS đứng tại chỗ trả

lời, dưới lớp theo

dõi bổ sung
6. Biến trở là gì? Sử dụng biến HS nói rõ các đại
trở như thế nào?
lượng trong công
thức.
- Đại diện trả lời,
dưới lớp bổ sung.
7.Cơng thức tính cơng suất
điện?

4. Điện trở của dây dẫn có
cùng chiều dài l1 =l2 và được
làm từ cùng loại vật liệu
1   2 tỉ lệ nghịch với tiết
R1 S1

diện của dây R2 S 2 .

5.Công thức tính điện trở của
R 

l
S

vật dẫn:
6. Biến trở thực chất là điện
trở có thể thay đổi trị số điện
trở của nó.

-Mắc biến trở nối tiếp trong
mạch điện để điều chỉnh
cường độ dịng điện trong
mạch.
7.Cơng thức tính cơng suất
- HS nêu công thức, điện:


gv chốt lại và ghi
bảng.
8.Cơng thức tính cơng của
dịng điện?
9.Phát biểu nội dung định luật
Jun Len-xơ? Viết công thức?
Đơn vị các đại lượng trong
công thức?
-Mối liên quan giữa Q và R
trong đoạn mạch mắc nối tiếp,
song song như thế nào?

U2
P =U.I =I2.R = R ;
P = P1  P2

+ R1 nt R2 có
HS đứng tại chỗ
phát biểu, nêu ct và
kí hiệu các đại
lượng trông ct.


HS đứng tại chỗ trả
lời,

+R1 // R2 có P = P1  P2
8. A = P .t = U.I.t.
+ R1 nt R2 có A = A1 + A2;
+ R1 // R2 có A = A1 + A2.
9. Định luật Jun-Lenxơ:
Q=I2.R.t (J)
(I là cường độ dòng điện, đo
bằng ampe(A).Rlà điện trở đo
bằng Ôm(Ω); t đo bằng giây
(s) thì Q đo bằng Jun)
Q= 0,24 I2.R.t (calo)
Q1 R1

Q
+ R1 nt R2: 2 R2 ;
Q1 R2

Q
R1
2
+ R //R :

10. Nam châm điện có đặc
điểm gì giống và khác nam
châm vĩnh cửu?

1


- HS trả lời

11.Từ trường tồn tại ở đâu?
Làm thế nào để nhận biết được
từ trường? biểu diễn từ trường
bằng hình vẽ như thế nào?

12.Lực điện từ do từ trường
tác dụng lên dịng điện chạy
qua dây dẫn thẳng có đặc điểm
gì?

2

10.-Giống nhau: Hút sắt
-Tương tác giữa các từ cực của
hai nam châm đặt gần nhau.
-Khác nhau: Nam châm vĩnh
cửu cho từ trường ổn định.
+Nam châm điện cho từ
trường mạnh.
11. Từ trường tồn tại ở xung
quanh nam châm , xung
quanh dòng điện.
Dùng kim nam châm để nhận
biết từ trường (SGK - 62).
Biểu diễn từ trường bằng hệ
thống đường sức từ.
12. Từ trường tồn tại ở xung

quanh nam châm , xung quanh
dòng điện.

HĐ3: Bài tập (28’)
Bài 1: Cho sơ đồ mạch điện
như hình vẽ. Trong đó hiệu
điện thế của nguồn điện là - Hs tóm tắt
U=12V, biến trở làm bằng dây
có điện trở suất
- Điện trở lớn nhất

Bài 1:
a, Điện trở lớn nhất của biến
trở:
RMN 

l
20
1, 2.10 6.
48()
S
0,5.10 6


của

biến

RMN 


l
S

trở: b, Khi con chạy ở trung điểm
của MN:
- Phần điện trở tham gia vào

 = 1,2 . 10-6 Ωm, dài 20m và - Khi con chạy ở
tiết diện 0,5 mm2. Các bóng trung điểm của MN:
R
đèn giống nhau và đều có ghi Rb  MN
2
6V- 3W.
- Điện trở của mỗi
2
a. Tính điện trở lớn nhất
U dm
R

R

RMN của biến trở.
1
2
Pdm
đèn:
b. Đặt con chạy C ở trung
- Điện trở của tồn
điểm của MN rồi đóng khố
R

K. Tính cường độ dịng điện
R  Rb  1
2
mạch:
trong mạch chính.
c. Đóng khố K. Di chuyển - Khi hai đèn sáng
con chạy C đến vị trí sao cho bình thường:

Rb 

RMN 48

2
2 =

mạch:Rb =
24(  )
- Điện trở của mỗi đèn:

U2
62
R1 R2  dm  12
Pdm
3
( )

- Điện trở của toàn mạch:
R Rb 

R1

24  6 30
2
( )

- Cường độ dòng điện trong
U
12
I
R = 30 =
mạch chính:

0,4 (A)
P
các đèn sáng bình thường.
I dm  dm
c, Khi hai đèn sáng bình
Ud
Tính giá trị điện trở của phần
thường: - Cường độ định mức
- Cường độ dòng
biến trở tham gia vào mạch
P
3
_
điện trong mạch
I dm  dm 
điện.
+
Ud 6 =
chính: I = 2.Idm

của mỗi đèn:
K
0,5 (A)
- Điện trở của tồn - Cường độ dịng điện trong
C
U
mạch chính: I = 2.Idm = 1 (A)
R' 
- Điện trở của toàn mạch là:
I
mạch là:
N
M
U 12
R'  
I
1 =12 
- Điện trở phần biến trở
tham gia vào mạch là:
Rb '  R '

R1
12
12 

2
2 6

HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- GV bổ sung thêm bài tập củng cố sau: Cho hai thanh thép giống hệt nhau, 1 thanh

có từ tính. Làm thế nào để phân biệt hai thanh?
- Ôn theo nội dung trên
- Tiết sau tiếp tục ơn tập
Rút kinh nghiệm:

Ngµy soạn : 4 /12/2016
Ngày giảng : 10 /12/2016


Tiết 29

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức: Ơn tập và hệ thống hố những kiến thức đã học trong hoc kỳ
* Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vận dụng định luật Ôm, định luật Jun-Lenxơ
và bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái.
*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận chính xác trong khi làm bài.
* Năng lực: Quan sát, suy luận và sử dụng thuật ngữ vật lý, làm thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1) Ổn định tổ chức
2) Bài dạy:
Hoạt động của Thầy
Bài 1: Một đoạn mạch gồm
ba điện trở R1 = 3  ; R2 = 5
 ; R3 = 7  được mắc nối
tiếp với nhau. Hiệu điện thế

giữa hai đầu đoạn mạch là U
= 6V.
a)Tính điện trở tương đương
của đoạn mạch.
b)Tính hiệu điện thế giữa hai
đầu mỗi điện trở.
? Nêu công thức tính Rtđ ?
? Để tính được hiệu điện thế
hai đầu mỗi điện trở ta cần
biết yếu tố nào ?
Bài 2: Một ấm điện loại
220V-880W được mắc vào
hiệu điện thế U = 220V để
đun sôi 1,5l nước từ nhiệt độ
ban đầu là 200C hiệu suất của
ấm là 95%.
a) Tính thời gian đun sôi
nước, biết nhiệt dung riêng
của nước là c = 4200J/kg.K
b)Mỗi ngày đun sơi 3l nước
bằng ấm nói trên thì trong 30
ngày phải trả bao nhiêu tiền
điện, biết giá điện là
700đ/kW.h

Hoạt động của Trò
HĐ1: Bài tập . (33’)

Nội dung ghi bảng
Bài 1:

a) Điện trở tương đương của
mạch: Rtd R1  R2  R3
= 3 + 5 + 7 = 15 
b) Cường độ dòng điện trong

Hs tóm tắt và nêu
hướng giải

I=

U
6
=
= 0, 4A
Rtd 15

mạch chính:
Mà mắc nối tiếp nên I bằng
nhau. Nêu ta có hiệu điện thế
hai đầu mỗi điện trở là:
U1  I.R1 0,4.3 1,2V
U 2 I.R 2 0,4.5 2V
U 3 I.R 3 0,4.7 2,8V

- Hs tóm tắt
U = 220V
ấm: 220V-880W
V1 = 1,5l
 m = 1,5 kg
t10 =200C

t20 =1000C
H = 95%
c = 4200J/kg.K
V2 = 3l
t = 30 ngày
1kW.h =
700đồng

Bài 2:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để
đun sôi nước ( nhiệt lượng có ích
Q1 = m.c. ( t20 – t10 )
= 1,5.4 200(100 - 20)
Q1 = 504 000 (J)
Nhiệt lượng bếp cần cung cấp
( nhiệt lượng toàn phần ) :
Q
H  i .100% 504000 100%
Qtp
Từ
= 95%
=530526,3(J)(1)
Đồng thời : Q = P . t
(2)
Do bếp được sử dụng ở


a) t1 = ?
? Tính thời gian đun sơi nước b) T = ? đồng
Q

bằng cơng thức nào ?
t=
P
? Có nghĩa là ta phải tính QTP

U = Udm = 220V
nên P = P đm = 880W
Từ ( 1 ) và ( 2 )  P . t = Q
Q 530526,3
t=

663
P
800

(s)
? Tính QTP ntn khi biết H ?
Qi
Thời gian đun sơi nước là:t = 663
H  .100%
Qtp
? Vậy phải tính Q1 hay
s
Qc/ích ?
b/ Điện năng mà bếp tiêu thụ
trong 30 ngày : vì V2 = 2V1
? Điện năng mà bếp tiêu thụ
A = Q. 2.30 = 530526,3.2.30
thụ tình theo cơng thức nào ? A = Q. t
A = 31 831 560 (J) = 8,842

(kW.h)
T = A.700 = 8,842.700
= 6 189,4 (đồng)
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn theo nội dung trên
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ
Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 10 /12/2016
Ngày giảng : 16/12/2016
Tiết 30
Bài 25 - SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt hoặc
lõi thép có vai trị làm tăng tác dụng từ. Giải thích được hoạt động của nam châm
điện. Nêu được 2 cách làm tăng lực từ của NC điện tác dụng lên 1 vật là tăng cường
độ dòng điện đi qua các vòng dây và tăng số vòng dây của ống dây.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận.
3.Thái độ: Thực hiện an toàn về điện, kiên trì, chính xác .
4. Năng lực: Quan sát, suy luận và sử dụng thuật ngữ vật lý, làm thí nghiệm
II. CH̉N BỊ
1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vịng.
1 cơng tắc điện, 5 đoạn dây dẫn
1 la bàn hoặc kim n/c đặt trên giá thẳng đứng
1 lõi sắt non và 1 lõi thép có thể đặt
1 giá thí nghiệm, 1 biến trở
vừa trong lịng ống dây



1 nguồn điện 3 đến 6V
1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A

1 ít đinh ghim bằng sắt
Máy chiếu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Bài dạy
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra ( 5’)
? Ống dây có dịng điện
- Ống dây có dịng điện chạy qua có từ tính
chạy qua có từ tính hay
- Rắc mạt sắt xung quanh ống dây có dịng điện chạy
khơng ? Nêu TN chứng tỏ
qua và gõ nhẹ, ta thấy từ phổ của ống dây giống từ
điều đó ?
phổ của nam châm.
HĐ2: Sự nhiễm từ của sắt và thép. ( 15’)
- Yc HS làm việc cá nhân, - Quan sát, nhận
I . Sự nhiễm từ của sắt, thép
qs hình 25.1sgk
dạng các dụng cụ và
? Nêu mục đích của TN?
cách bố trí TN trong

- Hướng dẫn hs bố trí TN:
H25.1 sgk.
1, Thí nghiệm
Để cho knc đứng thăng
- Các nhóm bố trí và
bằng rồi mới đặt cuộn dây
tiến hành TN theo
a) Thí nghiệm H25.1
sao cho trục knc song song yêu cầu sgk.
với mặt ống dây. Sau đó
- Quan sát góc lệch
mới đóng mạch điện.
của knc khi cuộn
KQ: Lõi sắt hoặc thép làm
? Góc lệch của knc khi cuộn dây có lõi sắt và khi tăng tác dụng từ của ống dây
dây có lõi săt ,thép và khi
cuộn dây khơng có
có dịng điện.
khơng có lõi sắt,thép có gì
lõi sắt, rút ra nhận
khác nhau?
xét.
- Sắt, thép, niken, coban và
- GV y/c cá nhân làm việc
- Quan sát, nhận
các vật liệu từ khác đặt trong
với SGK và nghiên cứu
dạng các dụng cụ và từ trường đều bị nhiễm từ.
hình 25.2
cách bố trí TN trong

?Nêu mục đích TN?
H25.2sgk
? Có hiện tượng gì xảy ra
- Các nhóm tiến
với đinh sắt khi ngắt dịng
hành làm TN và qs b) Thí nghiệm H25.2
điện chạy qua ống dây?
hiện tượng.
KQ: Khi ngắt điện, lõi sắt non
- Yc đại diện nhóm đứng
- Đại diện nhóm
mất hết từ tính cịn lõi thép thì
lên trả lời C1
đứng lên trả lời C1
vẫn giữ được từ tính.
- GV nêu vấn đề:
- Hs rút ra kết luận
2, Kết luận
?Nguyên nhân nào đã làm
về sự nhiễm từ của
- Lõi sắt hoặc lõi thép làm
tăng tác dụng từ của ống
sắt vàthép
tăng tác dụng từ của ống dây
dây có dịng điện chạy qua? - Hs nêu kết luận ở có dịng điện.
?Sự nhiễm từ của sắt non và sgk
- Khi ngắt điện, lõi sắt non
thép có gì khác nhau?
mất hết từ tính cịn lõi thép thì
- GV thơng báo kết luận ở

vẫn giữ được từ tính.
sgk, yc hs ghi chép vào vở.
HĐ3: Tìm hiểu nam châm điện. (10’)


II. Nam châm điện
- GV y/c hs đọc sgk
Hs đọc sgk và trả C2.
và thực hiện C2.
lời C2 về
+ Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn
- cấu tạo
trong có lõi sắt non.
? Nêu chú ý đọc và
- ý nghĩa của các
+ Các con số (1000 - 1500) ghi trên
nêu ý nghĩa của dòng con số trên vòng
ống dây cho biết ống dây có thẻ sử
chữ nhỏ.
dây.
dụng với số vịng dây khác nhau tùy
theo cách chọn để nối hai đầu ống dây
với nguồn điện.
- Hs nêu các cách + Dòng chữ 1A-22. Dịng điện định
? Có những cách nào làm tăng lực từ
mức 1A, Đ/trở lớn nhất 22
để làm tăng lực từ của của nam châm.
* Có thể làm tăng lực từ của nam
nam châm điện?
- HS theo dõi và

châm điện lên 1 vật bằng cách:
- GV chốt lại, ghi
ghi vở.
+Tăng cường độ dòng điện chạy qua
bảng, hs ghi vở.
các vòng dây
- Y/c HS làm việc
- Thảo luận nhóm
+Tăng số vịng của ống dây
theo nhóm trả lời C3 trả lời C3.
C3:Nam châm b mạnh hơn a, d mạnh
hơn c, e mạnh hơn b và d.
HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’)
- Y/c cá nhân làm câu
- Hs dưới lớp
III. Vận dụng
C4, C5, C6
suy ngĩ làm
C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh
- GV chỉ định 1 số Hs
C4,C5,C6 ít
nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và
yếu đứng tại chỗ phát
phút.
trở thành một nam châm. Vì kéo được
biểu, qua đó rèn luyện
- Hs ́u-kém
làm bằng thép nên sau khi khơng cịn
cách sử dụng các thuật
đứng tại chỗ trả tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn

ngữ vật lí cho Hs
lời,
giữ được từ tính lâu dài.
- Nếu cịn thời gian Hs dưới lớp nhận C5: Muốn nam châm điện mất hết từ
y/c Hs tìm thêm cịn xét, bổ sung.
tính ta chỉ cần ngắt dịng điện đi qua
có cách nào để làm
ống dây của nam châm.Để tìm hiểu
tăng lực từ của nam - Hs đọc phần có
cách khác (ngồi 2 cách đã học) để có
châm điện nữa
thể em chưa biết
thể tăng lực từ của nam châm điện.
không?
để trả lời.
C6: Lợi thế của nam châm điện:
- Có thể chế tạo nam châm điện cực
mạnh bằng cách tăng số vòng dây và
tăng cường độ dòng điện đi qua ống
dây.
- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây
là nam châm điện mất hết từ tính.
- Có thể thay đổi tên từ cực của nam
châm điện bằng cách đổi chiều dịng
điện qua ống dây.
Các
biện
pháp
bảo vệ mơi trường:
Nội dung tích hợp


+ Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều các bụi,


vụn sắt, việc sử dụng các nam châm điện để thu gom
bụi, vụn sắt làm sạch môi trường là một giải pháp hiệu
quả.
GV : Nêu các biện pháp bảo + Lồi chim bồ câu có một khả năng đặc biệt, đó là có
vệ mơi trường ?
thể xác định được phương hướng chính xác trong khơng
HS : Thảo luận, cử đại diện gian. Sở dĩ như vậy bởi vì trong não bộ của chim bồ câu
có các hệ thống giống như la bàn, chúng được định
trả lời
hướng theo từ trường trái đất. Sự định hướng này có thể
bị đảo lộn nếu trong mơi trường có q nhiều nguồn
phát sóng điện từ. Vì vậy, bảo vệ mơi trường tránh ảnh
hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ
thiên nhiên.

HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học và làm bài tập 25 (SBT). Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài
tập.
- Đọc trước bài 26: Ứng dụng ca nam chõm in.
Rỳt kinh nghim:

Ngày soạn : 12/12/2016
Ngày giảng :17 /12 /2015
Tiết 31

Bài 26 - ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM


I.MỤC TIÊU

* Kiến thức: Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam
châm trong rơle điện từ, chuông báo động. Kể tên được một số ứng dụng của nam
châm trong đời sống và kỹ thuật.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm. Rèn kỹ năng
suy nghĩ, lập luận.
*Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động, trung thực trong làm thí nghiệm.
* Năng lực: Quan sát, suy luận và sử dụng thuật ngữ vật lý, làm thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ
- 1 ống dây điện khoảng 5 vòng, đường
- 1 nam châm hình chữ U
kính của cuộn dây 3cm
- 5 đoạn dây nối
1 biến trở; - 1 nguồn điện 6V, 1 cơng
- 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu
tắc điện; 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và
tạo bên trong gồm ống dây, nam châm,


ĐCNN 0.1A

màng loa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Bài dạy
Hoạt động của Thầy


Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra ( 5’)
? Nam châm điện được cấu tạo như thế nào?
Làm bài tập 27.1 ở sbt.
HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện. ( 15’)
I. Loa điện
1, Nguyên tắc h/động của loa
điện
- Yc hs đọc phần TN và qs - Quan sát hình và
Loa điện hoạt động dựa vào
hình 26.1 ở sgk
đọc thông tin ở sgk tác dụng từ của nam châm lên
- Hướng dẫn các nhóm mắc - Các nhóm mắc ống
dây
mạch điện theo sơ đồ H26.1 mạch điện như mơ khi
E

sgk, lưu ý hs khi treo ống dây tả sơ đồ hình 26.1 dịng
điện
phải lồng vào 1 cực của nam sgk, tiến hành TN chạy
M qua.
châm hình chữ U, khi di và qs hiện tượng.
a,
Thí
chuyển con chạy của biến trở
L
phải nhanh và dứt khốt.
?Có hiện tượng gì xảy ra với - Hs trao đổi trong nghiệm:

b, Kết luận:
ống dây trong 2 trường hợp, nhóm về kết quảTN
khi có dòng điện chạy qua thu được, rút ra kết Khi có dịng điện chạy qua
khơng đổi và khi dịng điện luận, cử đại diện ống dây chuyển động.
trong ống dây biến thiên?
phát biểu, thảo luận Khi cường độ dòng điện thay
đổi, ống dây dịch chuyển dọc
- GV chốt kiến thức và ghi chung cả lớp.
theo khe hở giưa 2 cực của
bảng, yc hs ghi vở.
nam châm.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu
tạo của loa điện, yc mỗi hs chỉ
ra các bộ phận chính của loa - Đọc thơng tin ở 2. Cấu tạo của loa điện
điện trên hình 26.2 sgk
sgk, 1 hs lên bảng
- Yc hs đọc thông tin ở sgk và chỉ trên mẫu vật các
trả lời câu hỏi sau:
bộ phận chính của
?Q trình biến đổi dao động loa điện
điện thanh trong loa điện diễn - Hs dựa vào sgk để
ra như thế nào?
trả lời.
Gồm: 1 ống dây L, 1 nam
châm mạnh E, 1 màng loa M.
HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ. (10’)
II. Rơ le điện từ
- GV tổ cho hs làm việc với
HS: Làm việc cá
- Rơ le điện từ là thiết bị tự



sgk và nghiên cứu hình 26.3
nhân đọc sgk, tìm
động đóng ngắt mạch điện.
sgk để trả lời câu hỏi sau:
hiểu sơ đồ hình 26.3 1. Cấu tạo và hoạt động .
? Rơ le điện từ là gì?
- Cấu tạo: bộ phận chủ yếu là
? Hãy chỉ ra bộ phận chủ yếu HS: Suy nghĩ trả lời một nam châm điện và một
của Rơ le điện từ và tác dụng
thanh sắt non.
của mỗi bộ phận?
HS: Đọc và thảo
- hoạt động: Khi đóng khố K
- GV treo hình vẽ phóng to
luận trả lời C1
có dịng điện do mạch điện 1
26.3sgk yc hs giải thích trên
cung cấp chạy trong cuộn dây
hình vẽ hoạt động của rơ le
của NC điện làm cho NC hút
điện từ?
- Hs đọc và nghiên
thanh sắt xuống chạm vào
- Yc hs đọc nd mục 2 ở sgk
cứu
thanh sắt phía dưới. Mạch điện
-Qs H26.4 ở sgk, yc hs lên
- Hs nêu các bộ

của động cơ M được đóng
bảng chỉ trên hình vẽ các bộ
phận chính của
mạch và có dịng điện do mạch
phận chính của chng báo
chng báo động.
1 cung cấp chạy qua đ/c M
động.
- Hs khác lên mô tả làm đ/c hoạt động.
- Gọi hs khác lên mô tả hoạt
hoạt động của
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle
động của chng khi cửa mở, chuông khi cửa mở, điện từ: Chuông báo động
cửa đóng?
cửa đóng
H26.4 (SGK-71)
HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’)
- GV tổ chức cho hs trao đổi
III. vận dụng
trên lớp để tìm được lời giải
C3:Được, vì khi đưa nam
tốt nhất cho C3,C4.
châm lại gần vị trí có mạt sắt,
? Nam châm điện được ứng - Hs đứng tai chỗ trả nam châm sẽ tự động hút mạt
dụng trong thực tế như thế lời, dưới lớp trao đổi sắt ra khỏi mắt,
nào?
nhận xét, thống C4: Khi dòng điện qua động
? Nêu cấu tạo và nguyên tắc nhất.
cơ vượt quá mức cho phép, tác
hoạt động của loa điện?

dụng từ của nam châm điện
GV chốt kiến thức ghi nhớ ở
mạnh lên, thắng lực đàn hồi
sgk cho cả lớp.
của lò xo và hút chặt lấy thanh
Gọi 1 đến 2 hs nhắc lại nội
sắt S làm cho mạch điện tự
dung ghi nhớ ở sgk.
động ngắt.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc nội dung ghi nhớ ở sgk
- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện, chuông điện?
- Làm bài tập ở sbt từ 26.1 đến 26.4
- Đọc và nghiên cứu bài:”Lực điện từ”
? Nam châm có tác dụng từ lên dịng điện hay khơng?
? Biết làm thí nghiệm để xác định điều trên?
? Nắm nội dung của quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ khi biết chiều
đường sức từ và chiều dòng điện?
Rút kinh nghiệm:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×