Tuần: 15
Tiết: 34
Ngày soạn: 25/11/2017
Ngày dạy: 27/11/2017
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức lý thuyết đã được học ở học kì I.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết và làm các bài tập.
3. Thái độ: Học tập tích cực, nghiêm túc, có tinh thần tự giác, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:……………………………………………………………………………
8A2:……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:
* Hoạt động khởi động: Để chuẩn bị kiến thức cho thi học kì I chúng ta đi vào ôn tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (22’) Lý thuyết.
+ GV: Nhắc lại một số kiến thức lý + HS: Ôn tập kiến thức theo hệ I. Lý thuyết.
thuyết cơ bản đã học theo hệ thống: thống của GV đưa ra.
12. Biến là công cụ trong
12. Biến là cơng cụ trong lập trình.
+ HS: Trong lập trình biến được lập trình.
dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu 13. Khai báo biến.
được biến lưu trữ có thể thay đổi 14. Sử dụng biến trong
trong khi thực hiện chương trình. chương trình.
13. Khai báo biến.
+ HS: Các biến dùng dùng trong 15. Hằng. Khai báo hằng.
chương trình cần phải được khai 16. Xác định bài toán.
báo ngay trong phần khai báo của 17. Quá trình giải bài tốn
chương trình. Khai báo biến: Var trên máy tính.
tên biến: kiểu dữ liệu;
18. Thuật tốn và mơ tả
14. Sử dụng biến trong chương + HS: Các thao tác với biến:
thuật tốn.
trình.
- Gán giá trị cho biến.
19. Hoạt động phụ thuộc
- Tính tốn với các biến.
vào điều kiện.
Câu lệnh gán: tên biến:=biểu thức 20. Điều kiện và phép so
15. Hằng. Khai báo hằng.
+ HS: Hằng là đại lượng có giá trị sánh.
khơng đổi trong suốt q trình 21. Cấu trúc rẽ nhánh.
thực hiện chương trình. Khai báo 22. Câu lệnh điều kiện.
hằng: const tên hằng = giá trị;
16. Xác định bài toán.
+ HS: Xác định bài toán tức là
phát biểu rõ các điều kiện cho
trước và kết quả cần thu được.
17. Q trình giải bài tốn trên máy + HS: Q trình giải bài tốn trên
tính.
máy tính gồm các bước sau:
- Xác định bài tốn
- Mơ tả thuật tốn
- Viết chương trình.
18. Thuật tốn và mơ tả thuật tốn.
19. Hoạt động phụ thuộc vào điều
kiện.
20. Điều kiện và phép so sánh.
21. Cấu trúc rẽ nhánh.
22. Câu lệnh điều kiện.
+ HS: Thuật toán là dãy các thao
tác cần thực hiện theo một trình
tự xác định để thu được kết quả
cần thiết từ những điều kiện cho
trước.
+ HS: Khi kết quả kiểm tra là
đúng, ta nói điều kiện được thỏa
mãn, ngược lại ta nói điều kiện
khơng thỏa mãn.
+ HS: Phép so sánh cho kết quả
đúng có nghĩa điều kiện được
thỏa mãn; ngược lại, điều kiện
không được thỏa mãn.
+ HS: Cấu trúc rẽ nhánh cho phép
thay đổi thứ tự thực hiện tuần tự
các bước trong thuật toán.
+ HS: Câu lệnh điều kiện dạng
thiếu:
If <điều kiện> then <câu lệnh>;
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
If <điều kiện> then <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
Hoạt động 2: (21’) Bài tập.
+ HS: Thực hiện thảo luận nhóm
trình bày các yêu cầu của GV đưa
ra theo các nội dung.
+ HS: Xác định bài toán:
+ GV: Yêu cầu HS thực hiện thảo
II. Bài tập.
luận theo các nhóm trình bày các nội
1. Hãy chỉ ra INPUT và
dung sau của bài tập:
OUTPUT của các bài toán
1. Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT
sau:
của các bài tốn sau:
- Tính tổng của các phần tử
- Tính tổng của các phần tử lớn hơn - INPUT: các phần tử trong dãy n lớn hơn 0 trong dãy n số
0 trong dãy n số cho trước.
- OUTPUT: Tổng <> 0.
cho trước.
- Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất - INPUT: dãy các số trong n
- Tìm số các số có giá trị
trong n số đã cho.
- OUTPUT: số có giá trị nhỏ nhất nhỏ nhất trong n số đã cho.
2. Hãy cho biết kết quả của thuật + HS: Kết quả của thuật toán
2. Hãy cho biết kết quả của
sau:
Tổng của 99 số tự nhiên đầu tiên: thuật sau:
Bước 1: SUM 0; i 0.
1 + 2 + 3 +…+ 99
Bước 1: SUM 0; i 0.
Bước 2: Nếu i > 100 thì chuyển tới
Bước 2: Nếu i > 100 thì
bước 4.
chuyển tới bước 4.
Bước 3. i i+1; SUM SUM + i.
Bước 3. i i+1; SUM
Quay lại bước 2.
SUM + i. Quay lại bước 2.
Bước 4: Thông báo giá trị SUM và
Bước 4: Thông báo giá trị
kết thúc thuật toán.
SUM và kết thúc thuật toán.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài ơn tập.
5. Dặn dị: (1’)
- Ơn tập theo đề cương chuẩn bị cho thi học kì I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................