Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bai thi hoc ki I Sinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.23 KB, 9 trang )

UBND HUYỆN HỒNG SU PHÌ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Cấp độ

Nhận biết
TN

Nội dung
Chương VII.
Bài tiết
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chương VIII.
Da

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chương IX.
Thần kinh và
giác quan

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chương
Nội tiết
Số câu:
Số điểm:


Tỉ lệ:
Chương XI.
Sinh sản

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC KỲ II
Năm học: 2015- 2016
Môn: Sinh Học- Lớp 8
Thời gian : 45 Phút (không kể thời gian giao đề)
Thông hiểu

T
L

TN

TL

TN

TL

Vận dụng cao

TN

1
0.5
5%
Dựa vào kiến
thức đã học giải
thích được tại
sao mắt khơng
nhìn thấy nhưng
tay sờ vẫn có
cảm giác.
1
1.0
10%
Thấy được ý
nghĩa của giấc
ngủ.
Biết cách tạo
cho mình giấc
ngủ tốt

Nắm được đặc
điểm cấu tạo
của hệ thần
kinh.

1
3.0
30%


1
1.0
10%
Giải thích
được vì con
người có thể
nghe và cảm
nhận được
âm to(mạnh),
nhỏ(yếu)
khác nhau
1
2.
0
20%

Nắm được các
dấu hiệu dậy
thì chính thức.
1
0.5
5%

4
2.0
20%

Tổng


TL

Xác định được
cấu tạo hệ bài
tiết nước tiểu.
1
0.5
5%

1
0.5
5%
X.

Vận dụng thấp

3
5.5
55%

1
0.5
5%
Hiểu được cơ
bản nguyên
tắc tránh thai
và nắm được
các biện pháp
tránh thai.
1

2.0
20%
1
2.0
20%

2
4.0
40%

1
2.0
20%

1
2.0
20%
8
10
100%


UBND HUYỆN HỒNG SU PHÌ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học: 2015- 2016
Môn: Sinh Học- Lớp 8
Thời gian : 45 Phút (không kể thời gian giao đề)


I. Trắc nghiệm:(2.0 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết là:
a. Bóng đái.
b.Ống đái.
c. Thận.
d.Ống dẫn nước tiểu.
Câu 2: Hệ thần kinh của người bao gồm:
a. Não bộ và Tủy sống.
b. Dây thần kinh và hạch thần kinh.
c. Các bó sợi cảm giác, sợi vận động.
d. Bộ não,Tủy sống, các dây thần kinh và hạch thần kinh.
Câu 3: Diện tích bề mặt não tăng là do:
a. Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn.
b. Đại não được chia làm hai nửa.
c. Có thùy chán, thùy đỉnh và thùy chẩm.
d. Có rãnh liên bán cầu.
Câu 4: Dấu hiệu dậy thì chính thức ở nam và nữ là:
a. Xuất tinh lần đầu.
b. Cơ quan sinh dục to ra.
c. Xuất tinh lần đầu và bắt đầu hành kinh.
d. Bắt đầu hành kinh.
II. Tự luận:
Câu 5:(1.0 điểm): Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp
xúc?
Câu 6:(2.0 điểm): Vì sao con người có thể nghe và ảm nhận được âm thanh to (mạnh),
nhỏ(yếu) khác nhau?
Câu 7:(3.0 điểm): Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào với sức khỏe con người? Cần làm gì để
có một giấc ngủ tốt?
Câu 8:(2.0 điểm): Ngun tắc cơ bản của tránh thai là gì? Có những phương tiện nào dùng
để tránh thai?

..........................................................Hết.....................................................................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


UBND HUYỆN HỒNG SU PHÌ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
(1.0 điểm)
Câu 6
(2.0 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học: 2015- 2016
Môn: Sinh Học- Lớp 8
Thời gian : 45 Phút (không kể thời gian giao đề)

Nội dung
b. Thận
d. Bộ não,Tủy sống, các dây thần kinh và hạch thần kinh.
a. Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn.
c. Xuất tinh lần đầu và bắt đầu hành kinh.
Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm để nhận biết


-Tế bào thụ cảm thính giác có 23500 tế bào
- Chia làm 5 dãy chạy dọc trên màng cơ sở
- 4 dãy ngoài 5000 tế bào
- 1 dãy trong có 3500 tế bào
Tế bào dãy ngồi có ngưỡng kích thích thấp so với dãy trong
nên ta có thể nghe thấy được âm to, nhỏ khác nhau.
Câu 7
- Giấc ngủ làm quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục
(3.0 điểm) hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh
- Để có một giấc ngủ tốt ta cần:
+ Tạo cho cơ thể sảng khối
+ Có chỗ ngủ thuận tiện
+ Tránh các kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ
+ Khơng sử dụng các chất kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ
như chè, cà phê.
Câu 8
- Nguyên tắc tránh thai là:
(2.0 điểm) + Ngăn trứng chín và rụng
+ Tránh khơng để trứng gặp tinh trùng
+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh
- Các phương tiện tránh thai: Thuốc uống, Bao cao su, Vịng
tránh thai....

UBND HUYỆN HỒNG SU PHÌ

Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5

1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
1.0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Cấp độ
Nội dung

Nhận biết
TN

Chương VI.
Ngành động
vật có xương

sống.

Nhận biết được
các nhóm chim
trong thực tế

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chương VII.
Sự tiến hóa
của động vật.

1
0.5
5%
Nhận biết được
hai hình thức
sinh sản vơ tính
và hữu tính
1
0.5
5%
Biết được mục
đích đấu tranh
sinh học là gì,
và thế nào là
động vật quý
hiếm
2

1.0
10%
4
2.0
20%

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chương VIII.
Động vật và
đời sống con
người
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

HỌC KỲ II
Năm học: 2015- 2016
Môn: Sinh Học – Lớp 7
Thời gian : 45 Phút (không kể thời gian giao đề)
Thơng hiểu

TL

TN


UBND HUYỆN HỒNG SU PHÌ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TL

Vận dụng thấp
TN

Hiểu được
ý nghĩa của
hiện tượng
thai sinh

TL

Vận dụng cao
TN

Qua nội dung
bài học tìm ra
được điểm tiến
hóa của Thằn
Lằn thích nghi
với đời sống
hồn tồn trên
cạn.

1
2.5
25%


Tổng

TL
Dựa vào
kiến thức đã
học giải
thích được
vì sao Ếch
thường
sống ở nơi
ẩm ướt, Cá
Voi lại
được xếp
vào lớp thú.
2
2.0
20%

4
5.0
50%

1
0.5
5%
Giải thích
được vì sao
vùng cực vẫn
có động vật

sinh sống
1
2
20%
1
2.0
20%

1
1.5
15%
2
4.0
40%

2
2.0
20%

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học: 2015- 2016

4
4.5
45%
9
10
100%



Môn: Sinh Học- Lớp 7
Thời gian : 45 Phút (không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm:(2.0 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chim được chia làm ba nhóm:
a. Chim chạy, Chim nhảy, Chim bơi.
b. Chim nhảy, Chim bơi, Chim bay
c. Chim chạy,Chim bơi, Chim bay.
d. Chim nhảy, Chim bơi, Chim chạy
Câu 2: Sinh sản hữu tính là:
a. Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
b. Sự phân đơi cơ thể
c. Trứng được thụ tinh ngồi.
Câu 3: Mục đích của biện pháp đấu tranh sinh học là:
a. Tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại.
b. Tiêu diệt và kìm hãm sự phát triển của sinh vật gây hại.
c. Kìm hãm sự phát triển của sinh vật gây hại
Câu 4: Động vật quý hiếm là:
a. Động vật có giá trị kinh tế.
b. Động vật có giá trị xuất khẩu.
c. Động vật có giá trị thực phẩm.
d. Động vật có giá trị và số lượng suy giảm.
II. Tự luận:
Câu 5:(1.0 điểm): Vì sao Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước?
Câu 6:(2.5 điểm): Em hãy cho biết những đặc điểm cấu tạo trong của Thằn Lằn thích nghi
với đời sống hồn tồn ở cạn?
Câu 7:(1.0 điểm): Vì sao cá Voi lại được xếp vào lớp thú?
Câu 8:(1.5 điểm): Khí hậu vùng cực rất lạnh nhưng vì sao vẫn có động vật sinh sống?
Câu 9:(2.0 điểm):: Em hãy cho biết ưu điểm của hiện tượng thai sinh?
..........................................................Hết.....................................................................

Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm

UBND HUYỆN HỒNG SU PHÌ

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
(1.0 điểm)

Câu 6
(2.5 điểm)

Câu 7
(1.0 điểm)

Câu 8
(1.5 điểm)

Câu 9
(2.0 điểm)

CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

Năm học: 2015- 2016
Môn: Sinh Học- Lớp 7
Thời gian : 45 Phút (không kể thời gian giao đề)

Nội dung
c. Chim chạy,Chim bơi, Chim bay.
a. Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục
cái
b. Tiêu diệt và kìm hãm sự phát triển của sinh vật gây hại.
d. Động vật có giá trị và số lượng suy giảm
- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước vì ếch hơ hấp
bằng da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước ếch sẽ chết.
- Những đặc điểm cấu tạo trong của Thằn Lằn thích nghi với
đời sống hồn tồn ở cạn:
+ Hô hấp bằng phổi
+ Tim ba ngăn, máu đi nuôi cơ thể ít pha
+ Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hấp thụ lại nước ở thận
sau
+ Hệ thần kinh và các giác quan phát triển
+ Là động vật biến nhiệt
Cá Voi lại được xếp vào lớp thú vì:
+ Hơ hấp băng phổi
+ Tim 4 ngăn
+ Đẻ con ni con bằng sữa
+ Động vật hằng nhiệt
Khí hậu vùng cực rất lạnh nhưng vẫn có động vật sinh sống là
vì:
+ Chúng có bộ lơng dày, khơng thấm nước
+ Có lớp mỡ dưới da dày tích chữ năng lượng
+ Có tập tính di cư tránh rét, ngủ đơng hoặc lẩn trốn kẻ thù

Ưu điểm của hiện tượng thai sinh là:
+ Không phụ thuộc vào môi trường
+ Phôi phát triển an toàn trong cơ thể mẹ
+ Con non được bú sữa mẹ không phụ thuộc vào thức ăn tự
nhiên
+ Được mẹ chăm sóc bảo vệ từ nhỏ

-----------------------------------------------------------------------

Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5


UBND Huyện Hồng Su Phì
Phịng Giáo Dục và Đào Tạo
----------------------------------

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2015 – 2016
Môn : Sinh học 9
( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề ).
ĐỀ BÀI.

I, Phần trắc nghiệm ( 2,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong những câu sau:
Câu 1: Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam là:
A. Lúa, ngô
B. Khoai, sắn
C. Đậu tương, khoai
D. Cà chua, lạc
Câu 2: Các phương pháp tạo ưu thế lai ở vật ni là:
A. Lai khác dịng
B. Lai khác thứ
C. Lai kinh tế
D. Lai khác dòng và lai khác thứ
Câu 3: Môi trường sống của sinh vật là:
A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn
B. Nơi sinh vật cư trú
C. Tất cả những gì bao quanh sinh vật

D. Nơi sinh vật sinh sống
Câu 4. Ý nào không phải là đặc điểm của phương pháp chọn lọc cá thể?
A. Có thể áp dụng rộng rãi.
B. Đạt kết quả nhanh.
C. Địi hỏi theo dõi cơng phu và chặt chẽ.
D. Phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen.
II, Phần trắc nghiệm ( 8,0 điểm)
Câu 5.(2,0điểm)
Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?
Câu 6 (2,0điểm).
Giả sử một quần xã có các sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo hổ, mèo
rừng, vi sinh vật.
Hãy vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã đó.
Câu 7(2,0điểm)
Nhân tố sinh thái là gì? Hãy phân loại nhân tố sinh thái?
Câu 8(2,0điểm) Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng?`

UBND Huyện Hồng Su Phì
Phịng Giáo Dục và Đào Tạo

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Năm học 2015 - 2016
Môn : Sinh học 9

I, PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ).
Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm
Câu
1
2
A

C

3
C

4
A


II, PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm
Câu

Câu 5
(2,0điểm)

Câu6
(2,0điểm)

Câu 7
(2,0điểm)

Câu 8
(2,0điểm)

Nội dung đáp án

Thang
điểm

* Các tác nhân:

- Các chất khí thải ra từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt
0,25
- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
0,25
- Các chất phóng xạ, các chất thải rắn, các sinh vật gây bệnh
0,25
* Các biện pháp cơ bản:
0,25
- Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt, hạn chế tiếng ồn
- Cải tiến công nghệ để sản xuất ít gây ô nhiễm
0,25
- Sử dụng năng lượng không sinh ra khí thải như năng lượng gió, năng 0,25
lượng mặt trời …
0,25
- Trồng nhiều cây xanh, sản xuất lượng thực thực phẩm an tồn
0,25
- Tăng cường cơng tác giáo dục vệ sinh, bảo vệ môi trường
Các chuỗi thức ăn
Cỏ
Thỏ
Mèo rừng
Vi sinh vật
0,5
Cỏ
Thỏ
Hổ
Vi sinh vật
0,5
Cỏ


Hổ
Vi sinh vật
0,5
Cỏ
Sâu hại
Chim ăn sâu
Vi sinh vật
0,5
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
- Các nhân tố sinh thái được chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và
nhân tố sinh thái các sinh vật khác

0,5

Vì trong tự nhiên hệ sinh thái rừng có vai trị quan trọng như:
- Điều hịa khí hậu và lượng mưa, làm trong sạch khơng khí, điều hịa lượng
oxi trong khí quyển.
- Chống sói mịn, sụt lở đất, duy trì nguồn nước ngầm, chống hạn hán lũ lụt.
- Cung cấp thức ăn, chỗ ở cho động vật
- Duy trì đa dạng sinh học và là yếu tố quan trọng đảm bảo cân bằng sinh
thái.

0,5

0,5
0,25
0,25

0,5

0,5
0,5
0,5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×