Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 23 GDCD 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.65 KB, 4 trang )

Tuần: 23
Tiết : 23

Ngày soạn: 20/ 01/ 2018.
Ngày dạy : 23/ 01/ 2018.

Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trị của mơi trường, tài ngun thiên nhiên đối với cuộc sống con
người.
- Kể tên những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên.
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên; báo cáo cho những người có trách nhiệm quản lí.
- Biết bảo vệ mơi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng, và nhắc nhở mọi người
cùng thực hiện
3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. ủng hộ các biện pháp
bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm .
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng
chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ mơi trường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình hình mơi trường và tài nguyên thiên
nhiên.


- Kĩ năng tư duy phê phán đối với hành vi bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 7 2…………………

a

Lớp 7 5………………

Lớp 7 1…………………
Lớp 7 4………………

a

Lớp 7 3………………

a

a

Lớp 7 6………………

a

2. Kiểm tra 15 phút :
Câu hỏi:

Câu 1: Em hãy kể tên một số yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà em
biết?
Câu 2: Em hãy kể tên môi trường nhân tạo mà em biết?
Đáp án:
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên nhiên là những sản phẩm do thiên nhiên tạo nên như:
Rừng cây, động thực vật quý hiếm, khoáng sản, nguồn nước…(5đ)


Câu 2: Như: Nhà máy, đường xá, cơng trình thuỷ lợi, khói bụi, rác thải…(5đ)
3. Bài mới: (28’)
Giới thiệu bài: (2’) Liên hệ tiết 1 để vào bài
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên. (15’)
Gv: Cung cấp cho học sinh các quy định của
pháp luật về môi trường và tài nguyên thiên.
Hs:Thảo luận theo nội dung các câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu vai trị của mơi trường, tài nguyên
thiên nhiên? (Hs yếu)
2. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ mơi trường
?
3. Em có nhận xét gì về việc bảo vệ mơi trường
và tài ngun ở địa phương?
4. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên? (Hs yếu)
GV: Định hướng
Hs: Thảo luận GV: Tích hợp giáo dục luật lệ
ATGT cho Hs, thực hiện những quy định của
pháp luật khi tham gia giao thông


Hoạt động 2: HS làm bài tập (4’)
Hãy tìm những hành vi bảo vệ mơi trường và phá
hoại hoặc làm ô nhiễm môi trường?
HS : Làm bài tập và thi nhanh tay, nhanh mắt lên
điền ở bảng.
G V: Nhận xét và cho điểm các tổ.
Lồng ghép tích hợp. (2’)
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao
thơng.
Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng
phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai
và giữ gìn bảo vệ mơi trường.

Nội dung cần đạt
4. Vai trị của mơi trường, tài ngun
thiên nhiên:
- Cung cấp cho con người phương tiện
để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu
khơng có mơi trường con người sẽ
khơng tồn tại được.
- Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao chất
lượng cuộc sống con người.
5. Các quy định cơ bản của pháp luật
về bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên:
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu, cấp
bách của quốc gia, là sự nghiệp của
toàn dân.

- Một số quy định về bảo vệ nguồn
nước, khơng khí, bảo vệ rừng, bảo vệ
động – thực vật quý hiếm.
6. Biện pháp để bảo vệ mơi trường,
tài ngun thiên nhiên:
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác
đúng nơi quy định.
- Hạn chế dùng chất khó phân hủy, thu
gom và tái chế, tái sử dụng đồ phế
thải.
- Tiết kiệm điện, nước sạch.
III. Bài tập.

4.Củng cố: (2’)
HS: Đóng vai và xử lí theo tình huống sau:
“Trên đường đi học về, Tuấn gặp một anh thanh niên đang đổ 1 thùng nước màu đen


có mùi hơi xuống dịng suối”.
* Các tổ đưa ra cách xử lí bằng dựng lại và xử lí tình huống xảy ra.
5. Đánh giá: (2’)
Hãy nhận xét các việc làm của gia đình, địa phương em đang sinh sống trong việc giữ
gìn mơi trường sống ở nơi em ở.
6. Hoạt động tiếp nối: (1’)
- Học nội dung bài học.
- Chuẩn bị tranh ảnh có liên quan tới bài 15.
7. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×